1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia hay

39 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...)

  • -Biết được + Định nghĩa oxit , Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị

  • -Biết được + Hai cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN

  • + Khái niệm phản ứng phân hủy

  • Biết được:

  • Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa

  • +Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.

  • +Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi

  • Biết được: + Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.

  • + Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi,

  • + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro.

  • Biết được: + Tính chất hóa học của hiđro: với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

  • + ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.

  • Kiến thức:Ôn lại các kiến thức tính chất của hiđro

  • Kĩ năng

  • Biết được: + Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

  • Kiến thức:Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118

  • Kĩ năng

  • Kiến thức: +Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí

  • + Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO

  • Kĩ năng

  • Biết được: + Thành phần định tính và định lượng của nước

  • + Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước.

  • Biết được: + Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...),oxit axit ( P2O5, SO2,...) .

  • Kiến thức

  • Kiến thức+Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng với Na , CaO,P2O5Kĩ năng

Nội dung

Kế hoạch giảng dạy môn hoá 8 Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu cần đạt Tích hợp giáo dục MT Điều chỉnh 1 1 Mở đầu môn Hoá Học HS biết :Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? * Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. 2 Chất ( T1 ) Biết đợc:- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.(Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lícủa chất ) - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đợc nhận xét về tính chất của chất. 2 3 Chất ( T2 ) Biết đợc:- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. - Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. . 4 Bài thực hành 1 Biết đợc:- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sử dụng đợc một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. - Viết tờng trình thí nghiệm. Không tiến hành TN1, Hớng dẫn HS một số kĩ năng và thao tác cơ bản trong TN 3 5 Nguyên tử Biết đợc- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung -Không dạy hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dơng và nơtron (n) không mang điện Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). mục 3: Lớp electon -Không dạy phần ghi nhớ -Không y/c HS làm BT4,5 6 Nguyên tố hoá học ( T1 ) Biết đợc:- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. - Đọc đợc tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại Mục III không dạy , hớng dẫn HS tự đọc thêm 4 7 Nguyen tố hoá học ( T2 ) Biết đợc: - Khối lợng nguyên tử và nguyên tử khối. - Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. 8 Đơn chất và hợp chất, phân tử ( T1 ) Biết đợc- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. - Hợp chất là những chất đợc cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. - Xác định đợc trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. 5 9 Đơn chất và hợp chất, phân tử ( T2 ) Biết đợc:- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. - Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. Mục IV. không dạy -Không dạy phần ghi nhớ, hình 14 - Không y/c HS làmbT8 10 Bài thực hành 2 Biết đợc:Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. - Quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. - Viết tờng trình thí nghiệm. 6 11 Bài luyện tập 1. Kiểm tra 15 Hệ thống hoá KT về: Chất, ĐC, HC, Ng.tử, P.tử, NTHH . rèn kỹ năng phân biệt chất, vạt thể, Ng.tử, P.tử, ĐC và HC. 12 Công thức hoá học Biết đợc: Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có). - Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tơng ứng. - Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất. - Viết đợc công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngợc lại. - Nêu đợc ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể. 7 13 Hoá trị ( T1 ) Biết đợc:- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. - Quy ớc: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể đợc xác định theo hoá trị của H và O. - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố A x B y thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tơng ứng của 2 nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử) 14 Hoá trị ( T2 ) - Tìm đợc hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể. - Lập đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất. 8 15 Bài luyện tập 2 Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH. Rèn KN tính hoá trị của Ng.tố biết lập CTHH của HC. 16 Kiểm tra viết Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của HS. Rèn KN trình bày, tự giác, tích cực của HS. 9 17 Sự biến đổi chất Biết đợc:- Hiện tợng vật lí là hiện tợng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Quan sát đợc một số hiện tợng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. GV hớng dẫn HS chộn bột Fe n/c với S theo tỉ lệ > 32:56 trớc khi đun nóng mạnh 18 Phản ứng hoá học ( T1 ) Biết đợc:- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Viết đợc phơng trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. - Xác định đợc chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). 10 19 Phản ứng hoá học ( T2 ) Biết đợc:- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác. - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát đợc nh thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra đợc nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. 20 Bài thực hành 3 Biết đợc:Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đợc thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích đợc các hiện tợng hoá học. - Viết tờng trình hoá học. 11 21 Định luật bảo toàn khối lợng Hiểu đợc: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các chất phản ứng bằng tổng khối lợng các sản phẩm. - Viết đợc biểu thức liên hệ giữa khối lợng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính đợc khối lợng của một chất trong phản ứng khi biết khối lợng của các chất còn lại. 22 Phơng trình hoá học (T1) Biết đợc:- Phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học. - Các bớc lập phơng trình hoá học. - Biết lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm. 12 23 Phơng trình hoá học ( T2 ) - ý nghĩa của phơng trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. - Xác định đợc ý nghĩa của một số phơng trình hoá học cụ thể. 24 Bài luyện tập 3 Củng cố KT về PƯHH, ĐLBTKL, PTHH. Rèn KN phân biệt hiện tợng vật lý, hoá học, lập PTHH khi biết các chất PƯ và sản phẩm. 13 25 Kiểm tra viết Kiểm tra đánh giá khả năng nắm KT của HS về PTHH, ĐLBTKL. Rèn KN viết PTPƯ và tính toán theo ĐLBTKL. 26 Mol Biết đợc:- Định nghĩa: mo, khối lợng mo, thể tích mo của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0 o C, 1 atm). - Tính đợc khối lợng mo nguyên tử, mo phân tử của các chất theo công thức. 14 27 Chuyển đổi giữa khối l- ợng, thể tích và luợng chất ( T1 ) Biết đợc:- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lợng chất (n), khối lợng (m) và thể tích (V). - Tính đợc m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lợng có liên quan. 28 Chuyển đổi giữa khối l- ợng, thể tích và lợng chất ( T2 ) - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lợng chất (n), khối lợng (m) và thể tích (V). - Tính đợc m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lợng có liên quan. 15 29 Tỉ khối của chất khí - Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. - Tính đợc tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. Hình thành KN quyết định môi tr- ờng 30 Tính theo công thức hoá học ( T1 ) Biết đợc:- ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số mo, theo khối lợng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí) Các bớc tính thành phần phần trăm về khối lợng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học Dựa vào công thức hoá học: + Tính đợc tỉ lệ số mo, tỉ lệ khối lợng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. 16 31 Tính theo công thức hoá học ( T2 ) - Các bớc lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. - Xác định đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố tạo nên hợp chất. 32 Tính theo phơng trình hoá học ( T1 ) Biết đợc: - Các bớc tính theo phơng trình hoá học. - Tính đợc tỉ lệ số mo giữa các chất theo phơng trình hoá học cụ thể. - Tính đợc khối lợng chất phản ứng để thu đợc một lợng sản phẩm xác định hoặc ngợc lại. 17 33 Tính theo phơng trình hoá học ( T2 ) Tính đợc thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học. Không y/c hS làm BT 4,5 34 Bài luyện tập 4 HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại luợng. Hiểu biết về ý nghĩa của tỉ khối. Vận dụng KT đã học vào giải các BT HH. 18 35 Ôn tập học kì I Củng cố KT đã học trong học kì I hệ thống hoá KT cho HS. Rèn KN viết CTHH, PTHH, tính toán theo PTHH. 19 36 Kiểm tra học kì I Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về các kiến thức đã học trong học kì I. 20 37 Tính chất của Ôxi. ( T1 ) Biết đợc:- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nớc, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, rút ra đợc nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết đợc các PTHH. 38 Tính chất của Ôxi. ( T2 ) Biết đợc: - Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH 4 ). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thờng bằng II. - Sự cần thiết của oxi trong đời sống - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với P, C, rút ra đợc nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết đợc các PTHH. - Tính đợc thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 21 39 Sự Ôxi hoá, phản ứng hoá hợp ứng dụng của Ôxi Biết đợc:- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. - Xác định đợc có sự oxi hoá trong một số hiện t- ợng thực tế. - Nhận biết đợc một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. 40 Ôxít -Biết đợc + Định nghĩa oxit , Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị + Cách lập CTHH của oxit + Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ + Lập đợc CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố + Nhận ra đợc oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH 22 41 Điều chế O xi Phản ứng phân huỷ -Biết đợc + Hai cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN + Khái niệm phản ứng phân hủy + Viết đợc phơng trình điều chế khí O 2 từ KClO 3 và KMnO 4 + Tính đợc thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn đợc điều chế từ Phòng TN và công nghiệp + Nhận biết đợc một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp. Mục II và BT2 không dạy , hớng dẫn HS tự đọc thêm 42 Không khí Sự cháy Biết đợc: + Thành phần của không khí theo thể tích và khối lợng. + Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng. + Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. + Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí + Phân biệt đợc sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tợng của đời sống và sản xuất. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môI trờng 23 43 Không khí Sự cháy + Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi Thấy đợc giá tri của môi truờng xảy ra một cách hiệu quả. + Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. + Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy. đối với con ngời 44 Bài luyện tập 5 Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa Viết phơng trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp. 24 45 Bài thực hành 4 HS nắm vững nguyên tắc điều chế Ôxi trong PTN, TC vật lý. Rèn KN lắp dụng cụ thực hành theo hình vẽ và biết tiến hành 1 số TNo đơn giản 46 Kiểm tra 1 tiết + Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi. + Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi + Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phơng pháp nhiệt phân KMnO 4 hoặc KClO 3 . Thu 2 bình khí oxi, một bình khí oxi theo phơng pháp đẩy không khí, một bình khí oxi theo phơng pháp đẩy nớc. + Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt sắt trong O 2 + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng + Viết phơng trình phản ứng điều chế oxi và ph- ơng trình phản ứng cháy của S, dây Fe 25 47 Tính chất, ứng dụg của Hiđrô ( T1 ) Biết đợc: + Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nớc. + Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra đợc nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro. 48 Tính chất, ứng dụg của Hiđrô ( T2 ) Biết đợc: + Tính chất hóa học của hiđro: với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. + ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. + Viết đợc phơng trình hóa học minh họa đợc tính khử của hiđro. + Tính đợc thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. 26 49 Luyện tập Kiến thức:Ôn lại các kiến thức tính chất của hiđro Kĩ năng Học sinh nắm vững phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy . Học sinh có kĩ năng phân biệt đợc các loại phản ứng Học sinh viết đợc các phơng trình phản ứng thế và tính toán theo phơng trình . Cả bài không dạy ,chuyển luyện tập sau bài Axit- Bazo- Muối 50 điều chế khí H 2 , - Phản ứng thế Biết đợc: + Phơng pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí + Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. Mục2 :Trong công nghiệp không dạy, hớng dẫn HS tự đọc thêm [...]... nghiệm trên thành công , an toàn ,tiết kiệm + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng + Viết phơng trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm 60 Dung dịch 58 31 Kiến thức:Biết đợc: - Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà - Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn Kĩ năng: - Hoà tan nhanh đợc một số chất rắn... gang và thép - Sơ lợc về phơng pháp luyện gang và thép Kĩ năng - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra đợc nhận xét về phơng pháp sản xuất nhôm và luyện gang, thép 26 Hợp kim sắt: Gang Thép 27 Không dạy về các loại sản xuất gang thép Kiến thức - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Kĩ năng Ăn mòn kim loại và bảo - Quan... của bazơ tan (kiềm) tính chất riêng của bazơ không tan trong nớc (bị Tính chất hoá học của nhiệt phân huỷ) Bazơ Kĩ năng- Tra bảng tính tan Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan Kiến thức - Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH phơng pháp sản xuất NaOH từ muối ăn Kĩ năng - Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất Một số Bazơ quan trọng chỉ... - Tra bảng tính tan để xác định đợc chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nớc - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính đợc độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm Biết đợc:- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C %) - Công thức tính C% Kĩ năng - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trờng... học (phản ứng đặc trng), ứng dụng chính của ancol etylic, axit axetic, chất béo Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo Kĩ năng Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất béo đơn giản Viết phơng trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic) Tính toán theo phơng trình... chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch cha bão hoà trong một số hiện tợng của đời sống hàng ngày 32 61 Độ tan của một chất trong nớc 62 Nồng độ dung dịch ( T1 ) 33 63 Nồng độ dung dịch ( T2 ) 64 Pha chế dung dịch ( T1 ) Biết đợc: - Khái niệm về độ tan theo khối lợng hoặc thể tích - Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất Kĩ năng - Tra bảng tính tan để... đơn giản (< 4C) khi biết CTPT 45 Mêtan Kiến thức Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nớc , tỉ khối so với không khí Tính chất hóa học: Tác dụng đợc với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy) Me tan đợc dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, hiện tợng thực... các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) Hiểu đợc: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than, ) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hởng không tốt tới môi trờng Kĩ năng Biết cách sử dụng đợc nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày Tính nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành 50 28 Nhiên liệu 51 Luyện tập chơng IV: Kiến thức Hidrô... nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2 Thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan trong nớc Kĩ năng Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2 Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nớc và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2 Quan sát thí nghiệm, nêu... NaOH - Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ - Tìm khối lợng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng Một số Bazơ quan trọng Kiến thức (T2) B: Can xi Hiđrô xit, - Tính chất, ứng dụng canxi hiđroxit Ca(OH)2 thang PH - Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch Kĩ năng - Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenophtalêin); . đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất Kĩ năng - Tra bảng tính tan để xác định đợc chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nớc. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của. về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà. - Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn. Kĩ năng: - Hoà tan nhanh đợc một số chất. dịch NaOH tham gia phản ứng. 7 13 Một số Bazơ quan trọng (T2) B: Can xi Hiđrô xit, thang PH Kiến thức - Tính chất, ứng dụng canxi hiđroxit Ca(OH) 2 - Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. Kĩ

Ngày đăng: 26/01/2015, 21:00

Xem thêm

w