1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang truong hp[ dong dang thu nhat

11 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

  • Slide 10

  • Slide 11

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG THỔ TRƯỜNG THCS NẬM XE KIỂM TRA BÀI CŨ + ∆ A’B’C’ ∆ ABC nếu: và S BC CB AC CA AB BA CCBBAA '''''' ˆˆ , ˆˆ , ˆˆ == ′ = ′ = ′ = 1) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? A B C A’ B’ C’ Hình 1 + ∆ A’B’C’ và ∆ ABC có: BC CB AC CA AB BA '''''' == ⇒ ∆ A’B’C’ có đồng dạng với ∆ ABC không ? 2) Phát biểu định lí hai tam giác đồng dạng? Hình 2 a , / / , ,ABC MN BC M AB N AC∆ ∈ ∈ AMN ABC⇒ ∆ ∆ A B C M N s A B C 4 6 8 A’ B’ C’ 2 3 4 ?1 Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình 32 (Có cùng đơn vị đo là xentimét) Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho: AM = A’B’ = 2 cm ; AN = A’C’ = 3 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’ Hình 32 Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Định lí A B C 4 6 8 2 3 A’ B’ C’ 2 3 4 M N Trên các cạnh AB và AC của ∆ ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm. a, + Ta có: AM = A’B’ = 2cm (M ∈ AB) và AN = A’C’ = 3cm (N ∈ AC) + Nên: + Do đó: MN // BC (theo Đlí đảo Ta-lét) 2 1 === BC MN AC AN AB AM + Vậy MN = 4cm + Theo hệ quả Ta-lét, ta có: 2 1 82 1 =⇔=⇒ MN BC MN + Theo chứng minh trên, ta có: ∆ AMN ∆ ABC (vì MN // BC) S b,+ Suy ra: ∆ AMN = ∆ A’B’C’ (c.c.c) + Vậy: ∆ A’B’C’ ∆ ABC S 4 ⇒ ∆ AMN ∆ A’B’C’ S AM AB AN AC = 1 2 = Tính MN ? Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT )2( BC MN AC AN AB AM == 1. Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác thì hai tam giác đó đồng dạng. A B C A’ B’ C’ , ' ' ' ' ' ' ' ' ' (1) ABC A B C A B A C B C AB AC BC ∆ ∆ = = ∆ A’B’C’ ∆ ABC S GT KL M N Chứng minh: + Trên tia AB đặt AM = A’B’ và từ M vẽ đường thẳng MN // BC Vì MN // BC, nên ABCAMN∆ ∆ s Từ (1) và (2), Ta có: ' ' ' ' và A C AN B C MN AC AC BC BC = = AN = A’C’ và MN = B’C’ Hai tam giác và có: AM = A’B’; AN = A’C’; MN = B’C’ ( CMT) ABCAMN∆ ∆ s nên ∆ A’B’C’ ∆ ABC S ⇒ AMN∆ ' ' 'A B C∆ AMN∆ = Do đó ' ' 'A B C∆ ⇒ Vì Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình dưới đây. 2 A B C 4 6 8 D E F 2 3 4 I K H 4 5 6 Hình 34 a) b) c) 2. Áp dụng: + Ta có: ∆ ABC ∆ DFE, vì: S       ===== 2 4 8 3 6 2 4 EF BC DE AC DF AB + Xét ∆ ABC và ∆ IKH, có: KH BC IH AC IK AB KH BC IH AC IK AB ≠≠⇒          == = == 4 3 6 8 ; 5 6 ;1 4 4 ⇒ ∆ ABC và ∆ IKH không đồng dạng nhau. + Mà: ∆ ABC ∆ DFE S Nên: ∆ DFE và ∆ IKH cũng không đồng dạng với nhau. - Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải: lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, Chú ý tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất của hai tam giác tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó với nhau. Bài tập 29/SGK: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình dưới đây. A B C 4 A’ B’ C’ 6 9 12 Hình 35 8 6 a) ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. a) ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có: Giải: 2 3 '''''' . 2 3 8 12 '' ; 2 3 6 9 '' ; 2 3 4 6 '' ===⇒          == == == CB BC CA AC BA AB CB BC CA AC BA AB Vậy ∆ ABC ∆ A’B’C’ S b) Theo câu a, ta có tỉ số chu vi của ∆ ABC và ∆ A’B’C’ là: 2 3 '''''''''''' = ++ ++ === CBCABA BCACAB CB BC CA AC BA AB (theo t/c dãy tỉ số bằng nhau) Khi hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi của hai tam giác và tỉ số đồng dạng của chúng như thế nào với nhau ? Khi hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi của hai tam giác và tỉ số đồng dạng của chúng bằng nhau 1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. - Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnh. - Khác nhau: + Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. + Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. 2. Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Củng cố: + Về nhà học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. + Làm BT: Bài: 30, 31/ SGK/ Tr 75. Bài: 29  33/ SBT/ Tr 71; 72. A B C 6 9 A’ B’ C’ 2 3 60 0 60 0 + Cho hình vẽ sau:  Chuẩn bị ?1 bài mới:”Trường hợp đồng dạng thứ hai”. ∆ AMN và ∆ A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Dặn dò: . nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Củng cố: + Về nhà học thu c định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. + Làm BT: Bài: 30, 31/ SGK/ Tr 75. Bài: 29  33/

Ngày đăng: 01/06/2015, 19:00

w