giao an vat ly 8 - hkI

55 168 0
giao an vat ly 8 - hkI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ 8 Cả năm : 37 tuần (35 tiết) Học kì I : 19 tuần (18 tiết) – Thực dạy : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 19 tiết Học kì II : 18 tuần (17 tiết) – Thực dạy : 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết Tuần Tiết Bài Nội dung GDBVMT HỌC KÌ I 1 1 1 Chuyển động cơ học 2 2 2 Vận tốc 3 3 3 Chuyển động đều – Chuyển động không đều 4 4 4 Biểu diễn lực 5 5 5 Sự cân bằng lực – Quán tính 6 6 6 Lực ma sát x 7 7 n tập 8 8 Kiểm tra 9 9 7 p suất x 10 10 8 p suất chất lỏng – Bình thông nhau x 11 11 9 p suất khí quyển x 12 12 10 Lực đẩy c-si-mét 13 13 11 Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy AcÙ-si-mét 14 14 12 Sự nổi x 15 15 13 Công cơ học x 16 16 n tập 17 * n tập 18 17 Kiểm tra HK I 19 18 14 Đònh luật về công HỌC KÌ II 20 19 15 Công suất 21 20 16 Cơ năng x 22 21 17 Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng x 23 22 18 n tập và tổng kết chương I : Cơ học 24 23 19 Các chất được cấu tạo như thế nào ? x 25 24 20 Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên ? 26 25 21 Nhiệt năng 27 26 Kiểm tra 28 27 22 Dẫn nhiệt 1 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân 29 28 23 Đối lưu – Bức xạ nhiệt 30 29 24 Công thức tính nhiệt lượng 31 30 25 Phương trình cân bằng nhiệt 32 31 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu x 33 32 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt x 34 33 28 Động cơ nhiệt x 35 34 29 n tập và tổng kết chương II : Nhiệt học 36 * n tập 37 35 Kiểm tra HK II 2 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân Tuần 1 tiết 1 Chương I : CƠ HỌC Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I / Mục tiêu : HS -Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. -Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. -Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, cong, tròn. -Ham thích tìm hiểu các hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống. II / Chuẩn bò : Tranh vẽ minh họa bài học. III / Phương pháp : vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm IV / Tiến trình dạy – học : 1) n đònh lớp 2) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hđ1 : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? I / Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? C1 : So sánh vò trí của ô tô, -GV y/c HS thảo luận: Làm thế nào để nhận biết một vật là chuyển động hay đứng yên? Lưu ý HS cách nhận biết vật c/đ hay đứng yên dựa trên sự thay đổi vò trí của vật so với vật khác. -GV kết luận cuối cùng. -Thảo luận chung trên cơ sở nhận thức trên để TL các câu hỏi và tìm ví dụ về vật đứng yên, vật c/đ so với vật mốc. -Lắng nghe và ghi nhớ. Hđ2 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên 3 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân -GV cho HS xem hình 1.2 SGK, y/c HS quan sát và TL C4, C5, C6. Lưu ý HS đ/v từng trường hợp, khi nhận xét vật c/đ hay đứng yên phải chỉ rõ so với vật mốc nào. -GV nhận xét, sữa chữa . -GV cho HS TL C7. Quy ước: Khi không nêu vật mốc nghóa là đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất . -Cho HS TL C8 SGK. -Thảo luận nhóm TL C4, C5, rồi điền từ thích hợp vào nhận xét. Đại diện một vài nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Từng HS thực hiện C7 để rút ra được: C/đ và đứng yên có tính tương đối . Nắm vững quy ước. -Từng HS TL C8. Hđ3 : Giới thiệu một số chuyển động thường gặp -GV giới thiệu các dạng c/đ thường gặp và y/c HS TL C9 SGK. -Từng HS suy nghó TL C9. Thảo luận chung ở lớp câu TL. Hđ4 : Vận dụng -GV HD HS TL C10, C11 SGK. -GV nhận xét, sữa chữa. -Từng HS suy nghó TL C10, C11 SGK. Thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu TL. -Lắng nghe và ghi nhớ.ù 4 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân Hđ 5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà -GV tóm lại những kiến thức trọng tâm của bài học. -Dặn dò HS về nhà:  Học bài  Đọc “Có thể em chưa biết”  Làm bài tập 1.1 → 1.6 SBT  Chuẩn bò bài 2 5 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân Tuần 2 tiết 2 Bài 2 : VẬN TỐC I / Mục tiêu : HS -Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc). -Nắm vững công thức tính vận tốc s v t = và ý nghóa của khái niệm vận tốc; đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h; cách tính đơn vò vận tốc. -Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. -Tự giác, tích cực trong học tập; cẩn thận, chính xác trong tính toán. II / Chuẩn bò : Tranh vẽ tốc kế của xe máy. Đồng hồ bấm giây. Bảng phụ C2 SGK. III / Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại , thuyết trình , hoạt động nhóm IV / Tiến trình dạy – học : 3) n đònh lớp 4) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hđ1 : Kiểm tra bài cũ -Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ? Lấy ví dụ ? -Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Hđ2 : Tìm hiểu về vận tốc I / Vận tốc là gì ? C1 : Cùng chạy một quãng đường như nhau , bạn nào mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn . C2 : (bảng phụ) -GV hướng HS so sánh sự nhanh , chậm của c/đ của các bạn trong nhóm căn cứ vào cuộc chạy 60m . +Y/c HS từ kinh nghiệm hàng ngày sắp xếp thứ tự c/đ nhanh , chậm của các bạn và nhờ số đo quãng đường c/đ trong một đơn vò thời gian . -Từng nhóm HS đọc bảng kết quả , phân tích , so sánh độ nhanh chậm của c/đ , TL C1 , C2 , C3 và rút ra nhận xét : +Cùng một quãng đường c/đ , HS nào mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn . +So sánh độ dài đoạn đường chạy được của 6 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân +Y/c HS TL C1 , C2 , C3 SGK . -GV kết luận cuối cùng . -GV thông báo công thức tính vận tốc , đơn vò của vận tốc . -GV giới thiệu về tốc kế . mỗi HS trong cùng 1 đơn vò thời gian để hình dung về sự nhanh , chậm . -HS nắm vững công thức tính vận tốc , đơn vò của vận tốc . Vận dụng để TL C4 . -Quan sát , lắng nghe và ghi nhớ . Hđ3 : Vận dụng -GV HD HS TL C5, C6, C7, C8 SGK. -Từng HS thực hiện C5, C6, C7, C8 SGK . Hđ4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà -GV tóm lại những kiến thức trọng tâm của bài học . -Dặn dò HS về nhà :  Học bài  Đọc “Có thể em chưa biết”  Làm bài tập 2.1 → 2.5 SBT  Chuẩn bò bài 3 . 7 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân Tuần 3 tiết 3 Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I / Mục tiêu : HS - Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều . 8 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân - Nắm được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp . Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian . - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường . - Mơ tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện ở bảng 3.1 trong TN để trả lời các câu hỏi trong bài . - Cẩn thận , chính xác khi tính tốn . II / Chuẩn bò : Bảng 3.1 SGK . III / Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại , thuyết trình , hoạt động nhóm … IV / Tiến trình dạy – học : 1) n đònh lớp 2) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hđ1 : Kiểm tra bài cũ -Vận tốc là gì ? -Độ lớn của vận tốc được tính như thế nào ? Hđ2 : Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều I / Đònh nghóa C1 : (Bảng 3.1) Chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng là c/đ không đều ; trên mp nằm ngang là c/đ đều . Đ/n : (SGK) C2 : a : c/đ đều b , c , d : c/đ không đều II / Vận tốc trung bình của -GV HD HS phân tích TN hình 3.1 SGK để rút ra được đ/n c/đ đều – không đều . Sau đó GV giới thiệu đ/n . -GV HD HS TL C2 . -Từng nhóm HS phân tích , thảo luận TL C1 để hình thành đ/n c/đ đều – c/đ không đều . -HS thảo luận chung TL C2 . Hđ3 : Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều -GV y/c HS tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB , BC và CD , nêu rõ : +Trong mỗi c/đ không đều , trung bình mỗi giây vật c/đ được bao nhiêu mét thì ta nói -HS dựa vào kết quả TN bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trên các quãng đường AB , BC và CD . TL C3 SGK . 9 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân vận tốc trung bình của c/đ này là bấy nhiêu mét trên giây . +Tổ chức cho HS tính toán , ghi kết quả và giải C3 . -GV lưu ý HS : Vận tốc trung bình trên các quãng đường c/đ không đều thường khác nhau . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó . -Lắng nghe và ghi nhớ. Hđ4 : Vận dụng -GV HD HS TL C4 , C5 , C6 SGK . -Từng HS vận dụng TL C4 , C5 , C6 SGK . Hđ5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà -GV tóm lại những kiến thức trọng tâm của bài học . -Dặn dò HS về nhà :  Học bài  Tự thực hành đo v tb theo C7 SGK  Làm bài tập 3.1 → 3.6 SBT  Chuẩn bò bài 4 : xem lại bài “Lực – Hai lực cân bằng” đã học ở lớp 6 . 10 [...]... ĐẨY ÁC-SI-MÉT Tuần 12 tiết 12 I / Mục tiêu : HS - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy c-si-mét , chỉ rõ các đặc điểm của lực này - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy c-si-mét , nêu được tên và đơn vò các đại lượng có mặt trong công thức - Giải thích được các hiện tượng đơn giản có liên quan - Vận dụng được công thức tính lực đẩy c-si-mét để giải các bài tập đơn giản - Có... cùng -GV mô tả TN Tô-ri- -HS làm việc cá nhân : xe-li Lưu ý HS : cột lắng nghe , ng/cứu TN thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li , TL C5 , C6 đứng cân bằng ở độ , C7 SGK Từ đó phát cao 76cm và phía trên biểu về độ lớn của áp ống là chân không suất khí quyển Y/c HS TL C5 , C6 , C7 SGK -GV giải thích ý nghóa -Lắng nghe và ghi nhớ cách nói áp suất khí quyển theo cmHg Hđ4 : Vận dụng 34 Giáo án vật lí 8 - HKI. .. – Hướng dẫn về nhà -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nắm qua tiết học -Dặn dò HS về nhà :  Học bài  Làm bài tập 8. 1 → 8. 5 SBT  Đọc “Có thể em chưa biết”  Chuẩn bò bài 9 Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Tuần 11 tiết 11 I / Mục tiêu : HS - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển , áp suất khí quyển - Giải thích được TN Tô-ri-xe-li 32 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân - Hiểu được vì sao... 10000.0 ,8 = 80 00 (Pa) C8 : C9 : Hđ5 : Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau -GV giới thiệu cấu tạo -HS hoạt động theo bình thông nhau , y/c nhóm : HS dự đoán kết quả +Thảo luận và dự đoán 31 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân TN trước khi tiến hành kết quả TN TN +Tiến hành TN và rút ra kết luận SGK Hđ6 : Vận dụng -GV HD HS TL và -Thảo luận chung ở lớp thảo luận về các câu TL C6 , C7 , C8 , C9... động dạy Hoạt động học Nội dung Hđ1 : Kiểm tra bài cũ Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân -Vì sao nói lực là một đại lượng vec tơ? -Vec tơ lực được biểu diễn như thế nào? Biểu diễn lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang, cường độ 500N, tỉ xích tùy ý Hđ2 : Tìm hiểu về lực cân bằng I / Hai lực cân bằng -GV cho HS quan sát -Quan sát, lắng nghe 1/ Hai lực cân bằng là gì ? hình 5.2 SGK và giới và... giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển -Y/c HS làm TN hình -Làm TN theo nhóm , 9.2 , 9.3 SGK , thảo thảo luận về kết quả luận về kết quả TN và TN và TL C1 , C2 , C3 TL C1 , C2 , C3 33 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân -GV mô tả TN Gh - -Từng HS nghe GV mô rich và y/c HS giải tả TN Ghê-rich và giải thích hiện tượng thích hiện tượng (TL C4 SGK ) -GV nói thêm : Khi lên cao áp suất khí quyển... các 19 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân phương tiện đã cũ nát , không đảm bảo chất lượng Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đ/v môi trường Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ Hđ4 : Vận dụng -GV cho HS làm C8, -HS thảo luận chung C9 SGK TL C8, C9 SGK Hđ5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà -GV nhắc lại kiến thức... Tuần 8 tiết 8 I / Mục tiêu : HS - Được kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức đã học về chuyển động cơ học, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát … 23 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân - Vận dụng được các kiến thức ấy trong bài làm và khi giải thích các hiện tượng thực tế thường gặp trong cuộc sống - Có ý thức tự giác, tích cực chuẩn bò kiểm tra - Cẩn thận, chính xác khi làm bài -Trung... Hoạt động học Nội dung Hđ1 : Kiểm tra bài cũ -Thế nào là chuyển động đều , chuyển động không đều ? Lấy ví dụ ? 11 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân -Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính như thế nào ? Hđ2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc -GV cho HS thảo luận -Từng nhóm HS thảo nhóm TL C1 SGK luận TL C1 SGK Đại -GV đưa ra kết luận diện một vài nhóm cuối... nằm ngang, chiều hướng lên , cường độ 300N 0 A 30 4) u r P uur 4 Biểu diễn lực kéo của một xe tải FK A theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 2000N, tỉ xích tùy ý Hđ3 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và những kó năng cần nắm qua tiết học -Lưu ý những vấn đề HS còn chưa nắm vững (nếu có) -Dặn dò HS về nhà ôn tập chuẩn bò kiểm tra 22 Giáo án vật lí 8 - HKI . 7 n tập 8 8 Kiểm tra 9 9 7 p suất x 10 10 8 p suất chất lỏng – Bình thông nhau x 11 11 9 p suất khí quyển x 12 12 10 Lực đẩy c-si-mét 13 13 11 Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy AcÙ-si-mét 14 14. ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn . +So sánh độ dài đoạn đường chạy được của 6 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân +Y/c HS TL C1 , C2 , C3 SGK . -GV kết luận cuối cùng . -GV thông. thống nhất câu TL. -Lắng nghe và ghi nhớ.ù 4 Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân Hđ 5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà -GV tóm lại những kiến thức trọng tâm của bài học. -Dặn dò HS về nhà: 

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan