II/ Độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của
6/ thị nào mô tả chuyển động đều?
a. v b. v c. v d. v
t t t t
Câu II (1đ):
Biểu diễn lực kéo của một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 500N, tỉ xích tùy ý.
Câu III (1,5đ):
1. Tại sao nói mọi vật đều có quán tính. 2. Lấy ví dụ về quán tính.
Giáo án vật lí 8 - HKI GV : Trần Mỹ Nhân
Câu IV (1đ):
1. Nêu nguyên tắc để làm tăng áp suất ?
2. Lấy ví dụ một trường hợp làm tăng áp suất .
Câu V (1đ): Hãy giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển .
Câu VI (1,5đ) :
1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng là gì?
2. Tại sao khi kéo gàu nước từ giếng lên, ta thấy gàu khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã ra khỏi mặt nước?
Câu VII (1đ): Tính công của trọng lực khi một trái mít nặng 12 kg rơi từ cây cao 3m
xuống đất.
ĐÁP ÁN
Câu I (3đ): Mỗi câu chọn đúng được (0,5đ)
1d 2b 3a 4a 5c 6b
Câu II (1đ):
A urF 100N
Câu III (1,5đ):
1. Nói mọi vật đều có quán tính vì mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột. (0,75đ)
2. Lấy ví dụ đúng được (0,75đ) Câu IV (1đ):
1. Để tăng áp suất ta tăng lực ép hoặc giảm diện tích bị ép . (0,5đ)
2. Lấy được ví dụ (0,5đ)
Câu V (1đ):Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất được
bao bọc bởi khí quyển. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí này, gọi là áp suất khí quyển .
Câu VI (1,5đ) :
1. Điều kiện để
-vật nổi : FA > P (0,25đ)
-vật chìm : FA < P (0,25đ)
-vật lơ lửng : FA = P (0,25đ)
2. Khi kéo gàu nước từ giếng lên , ta thấy gàu khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã ra khỏi mặt nước vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Aùc-si-mét hướng từ dưới lên , lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiêm chỗ . (0,75đ)
Câu VII (1đ):
Công của trọng lực khi một trái mít nặng 12 kg rơi từ cây cao 3m xuống đất là: A = F.s = P.h = 12.10.3 = 360N
Tuần 19 tiết 18