1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an vat ly 9

138 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa KẾ HOẠCH CHƯƠNG A-Chương I : ĐIỆN HỌC B-Tổng số tiết của chương: 22 C- Số tiết kiểm tra theo PPCT : 01 D- Thời gian thực hiện : từ ngày 16 – 8- 2010 đến ngày 30 - 10- 2011 E-u cầu về kiến thức trọng tâm của chương: Về kiến thức: 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác đònh như thế nào và có đơn vò đo là gì. 3.Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch có điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp , đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 5. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài ,tiết diện của dây và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 6. Nhận biếtï được các loại biến trở. 7. Nêu được ý nghĩa của các trị số vơn và ốt ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng. 8. Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ cuả một đoạn mạch. 9. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lượng. 10. Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi các đèn điện,bếp điện ,bàn là,nam châm điện,động cơ điện hoạt động. 11. Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật Jun-Len xơ. 12.Nêu được tác hại cúa đoản mạch và tác dụng của cầu chì. Về kó năng: 1. Xác đònh dược điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 2. Xác đònh bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. 3. Vận dụng được đònh luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 4. Xác đònh được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. 5. Vận dụng được công thức S l R ρ = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 6. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy . Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 7. Vận dụng được đònh luật Ôm và công thức S l R ρ = để giải một số bài toán về mạch điện được sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 8. Xác đònh được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.Vận dụng được công thức P = UI , A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 9. Vận dụng được đònh luật Jun – Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan . 10. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. - 1 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa F-Trang thiết bị dạy và học của chương: Vơn kế , Am pe kế ,bóng đèn ,nguồn ,cơng tắc , dây nối,biến trở ,điện trở,các cuộn dây cùng chất cùng chiều dài nhưng khác tiết diện;các cuộn dây cùng chất,cùng tiết diện nhưng khác chiều dài,cơng tơ điện,quạt điện,nhiệt lượng kế,đồng hồ bấm giây… ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 15-8-2010 Ngày dạy : 16-8-2010 Tiết 1:SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I-MUC TIÊU: 1.Kiến thức - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn . - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,Utừ số liệu thực nghiệm . - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của c đ d đ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. 2 .Kó năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. -Sử dụng các dụng cụ đo : vôn kế , ampe kế. -Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. - Kó năng vẽ và sử lí đồ thò. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II- Chuẩn bị : Đói với mỗi nhóm học sinh :1 dây điện trở, 1 Ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A, 1vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 A ,cơng tắc, nguồn điện, dây nối . III- Lên lớp : T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 8 ’ 15 ’ 10 ’ Hoạt động 1:Ơn lại những kiến thức liên quan đến bài học: HS: Quan sát hình 1.1 (SGK) GV:Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và HĐT giữa hai đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì ? Nêu ngun tắc sử dụng của những dụng cụ đó . HS:… Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn GV:Cho HS tìm hiểu mạch điện H 1.1 HS:Tìm hiểu mạch điện . Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ. Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 GV: Theo dõi , giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện . HS: Thảo luận nhóm , trả lời C 1 GV: u cầu đại diệnvài nhóm trả lời C 1 Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận: HS: Từng em đọc phần thơng báo về dạng đồ thị trong SGK. GV: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì ? I-Thí nghiệm 1.Sơ đồ mạch điện : H1.1 2.Tiến hành thí nghiệm : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó. - 2 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa 10 ’ 2 ’ HS: là đường thẳng đi qua gốc tọa độ . GV: u cầu HS trả lời câu C 2 Chú ý HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Nếu có đường nào nằm q xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại. HS:nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận. Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng GV: Hãy nêu kết luận về mối quan hệ giữa U ,I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì?. HS: trả lời. GV: Cho vài HS yếu kém đọc phần ghi nhớ (SGK) rồi trả lời câu hỏi. HS: Đọc đề C 5 . GV: Cho vài HS trả lời C 5 . GV hướng dẫn cho HS cách làm C 3 . C 3 :Đối với mỗi dây dẫn ta có U/I khơng đổi nên U/I =3 / 0,6 = 5 Khi U = 2,5 V thì 2,5/I = 5 nên I = 2,5: 5 =0,5A. GV:gọi HS tìm I khi U = 3V C 4 : hướng dẫn HS làm tương tự C 3 . Hoạt động 5:Dặn dò hướng dẫnvề nhà -Học bài theo phần ghi nhớ (SGK) -Chú ý dạng đồ thị . -Đọc phần : “Có thể em chưa biết “. BTVN: Từ bài 1.1 đến 1.4 (SBT). II- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế : 1.Dạng đồ thị: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0 , I=0 ) . 2. Kết luận : SGK. ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn :16-8-2010 Ngày dạy : 17-8-2010 Tiết 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ƠM . I-MUC TIÊU : 1. Kiến thức - HS nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được cơng thức tính điện trở để giải bài tập .Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ơm . - Vận dụng được định luật Ơm để giải một số dạng bài tập đơn giản . 2. Kó năng : - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và cường độ dòng điện. - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác đònh điện trở của một dây dẫn . 3. Thái độ : Cẩn thận ,kiên trì trong học tập. II- CHUẨN BỊ Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước . III- LÊN LỚP - 3 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa T/G Hoạt động của GV và HS Nội dung 5’ 2’ 7’ 12’ 6’ 10’ Hoạt động 1 : Ổn định , kiểm tra HS 1 :Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn đó ? HS 2 :Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn có tính chất gì ? Hoạt động 2 :Tổ chức tình huống học tập. GV: đặt vấn đề như SGK . Hoạt động 3:Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. HS: Dựa vào bảng 1,2 ở bài trước tính U/I đối với mỗi dây dẫn . GV:Theo dõi ,giúp đỡ HS yếu tính tốn cho chính xác . Cho HS trả lời C 2 HS:Từng em trả lời C 2 và thảo luận với lớp Hoạt động 4:Tìm hiểu khái niệm điện trở HS: Đọc phần thơng báo khái niệm điện trở. GV: Tính điện trở của dây dẫn bằng cơng thức nào? HS: R =U/I . GV: Khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn đó tăng mấy lần ? Vì sao ? HS: Rkhơng đổi ,vì R khơng đổi đối với mỗi dây dẫn nhất định. GV: Giới thiệu kí hiệu của điện trở HS: Tính: biết U =3V, dòng điện chay qua dây dẫn có I = 250 mA .Tính điện trở của dây . HS:: Đổi 250 mA = 0,25 A R =U/I = 3: 0,25 = 12 Ω GV: Cho HS đổi: 0,5 M Ω =….k Ω =… Ω HS: Đọc phần ý nghĩa của điện trở (SGK). . Nêu ý nghĩa của điện trở . Hoạt động 5:Phát biểu và viết hệ thức định luật Ơm . GV: Ta biết khi R khơng đổi :I ~ U Khi U khơng đổi :I ~ 1/R HS: suy ra hệ thức định luật Ơm, nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức . GV: Cho HS mơ tả hệ thức trên bằng lời . HS: Phát biểu định luật Ơm Hoạt động 6: Củng cố , vận dụng . GV: Cơng thức R = U/I dùng để làm gì ?Từ cơng thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được khơng ? Tại sao ? HS: trả lời . GV: Gọi 1 HS lên bảng làm C 3 . I- Điện trở của dây dẫn : 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn : -Đối với một dây dẫn nhất định thương số U/I khơng đổi. Đối với nhiều dây dẫn khác nhau thương số U/I có thể khác nhau . 2. Điện trở : Trị số U/I khơng đổi đối với mỗi dây dẫn. Đặt R =U/I . R gọi là điện trở của dây dẫn. Kí hiệu trong sơ đồ mạch điện của điện trở: hoặc Đơn vị của điện trở là Ơm. Kí hiệu : Ω ; 1 Ω = 1V/1A 1k Ω = 1000 Ω 1M Ω = 1000000 Ω 0,5M Ω = 500 k Ω = 500000 Ω . Ý nghĩa của điện trở. (SGK) II- Định luật Ơm : 1.Hệ thức của định luật: R U I = Trong đó: - I là c đ d đ qua dây dẫn (A) -U là HĐT đặt vào 2 đầu dây (V) -R là điện trở của dây ( Ω ) 2. Phát biểu định luật: (SGK) - 4 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa 3’ HS: Thảo luận nhóm , làm C 4 C4: Gọi I 1 , I 2 lần lượt là c đ d đ qua R 1 , R 2 .Theo định luật Ơm ta có: I 1 = U/R 1 , I 2 = U/R 2 =U/3R 1 suy ra : I 1 /I 2 =U/R 1 .3R 1 /U=3 suy ra :I 1 =3I 2 . GV: Cho vài HS đọc phần ghi nhớ (SGK) Hoạt động 7: Dặn dò, hướng dẫn về nhà. -Học thuộc định luật Ơm và biểu thức của định luật Ơm. BTVN: 2.1 đến 2.4 (SBT) -Đọc phần “ Có thể em chưa biết “. -Kẻ sẵn mẫu báo cáo (bài 3)vào vở và trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo đó . ------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 22-8-2010 Ngày dạy : 23-8-2010 Tiết 3 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VƠN KẾ VÀ AMPE KẾ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cách xác đònh điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vơn kế và am pe kế . 2.Kó năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng đúng các dụng cụ đo. - Kó năng.làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3. Thái độ : -Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện. - Hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học. II- CHUẨN BỊ: Đối với GV : Một đồng hồ đa năng. Đối với mỗi nhóm HS : - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị . - 1 nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được HĐT từ 0 đến 6V. - 1 vơn kế có GHĐ :6V và ĐCNN :0,1V . - 1 Am pe kế có GHĐ :1,5A và ĐCNN :0,1A . - Dây nối , mỗi đoạn khoảng 30 cm . - 1 cơng tắc. III- LÊN LỚP: T/g Hoạt động của GV và HS - 5 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa 5’ 10’ 25’ 5’ Hoạt động 1: Ổn định , kiểm tra: HS 1 : Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ơm . HS 2 : Nêu ý nghĩa của điện trở , đơn vị của điện trở , cơng thức tính điện trở Hoạt động 2 : Trình bày phần trả lời trong báo cáo thực hành: GV: kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh . Cho 1 HS nêu cơng thức tính điện trở . HS : R = I U GV : Muốn đo HĐT giữa hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ? HS: Dùng vơn kế , mắc vơn kế song song với dây dẫn cần đo HĐT, mắc chốt dương của vơn kế với cực dương của nguồn . GV : Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo? HS: Dùng ampe kế , mắc ampe kế nối tiếp với dây dẫn cần đo cường độ dòng điện, chốt dương với cực dương của nguồn . GV : Khi sử dụng một dụng cụ đo , ta cần chú ý điều gì ? HS : Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với giá trị cần đo . GV: Cho HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm . Hoạt động 3 : Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo . HS : Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ . GV :theo dõi ,giúp đỡ , kiểm tra các nhóm mắc mạch điện , chú ý khi mắc vơn kế và ampe kế . HS :tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng , lần lượt điều chỉnh nguồn để HĐT lấy ra có các giá trị lần lượt là : 1V,2V,3V,4V,5V,6V. Ghi các giá trị của U và I tương ứng . GV: Nhắc nhở mọi HS phải tham gia tích cực . HS: Từ các kết quả đo được , tính R = I U .Ghi các giá trị R 1 , R 2 , R 3 … vào bảng kết quả đo . GV : hướng dẫn HS tính R .= 6 . 621 RRR +++ HS :Với kết quả thu được ,tính giá trị trung bình theo cơng thức trên . Viết kết quả : R = R ± ∆ R . Nhận xét kết quả đo được,ngun nhân sai số của phép đo . Từng HS hồn thành bản báo cáo của mình . GV: u cầu HS nộp báo cáo thực hành . Hoạt động 4: Nhận xét , dặn dò . GV : Nhận xét kết quả , tinh thần ,thao tác thí nghiệm, ý thức kỉ luật, thái độ thực hành của một vài nhóm , một vài cá nhân HS . HS : Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau . * Dặn dò : Về nhà xem lại tính chất về cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp ở lớp 7. Xem trước bài :Đoạn mạch nối tiếp – tr 11 (SGK) . ------------------------------------------------------------------------ - 6 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa Ngày soạn : 23-8-2010 Ngày dạy : 24-8-2010 Tiết 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được các tính chất về cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp . - HS suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 2 1 U U = 2 1 R R từ các kiến thức đã học . -Mơ tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ thuyết . - Vận dụng được những kiến thức đã họcđể giải thích một số hiện tượng và các bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2. Kó năng : - Kó năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế. -Kó năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. - Kó năng suy luận, lập luận lôgic. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. - Yêu thích môn học. II- CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS : - 3điện trở có giá trị lần lượt là : 6 Ω ,10 Ω , 16 Ω . - 1 ampe kế có GHĐ : 1,5A và ĐCNN : 0,1A - 1 vơn kế có GHĐ : 6V và ĐCNN : 0,1V - 1 nguồn điện 6V , 1cơng tắc , dây nối . III- LÊN LỚP : T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 3’ 7’ 8’ Hoạt động 1 : Ổn định , kiểm tra: HS : Phát biểu định luật Ơm ,viết hệ thức , đơn vị của các đại lượng . Hoạt động 2: Ơn lại những kiến thức có liên quan . GV : Hãy cho biết ,trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp : - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn có liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện trong mạch chính ? - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn ? HS : ……. Hoạt động 3 : Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 diện trở mắc nối tiếp: I- Cường độ dòng điện và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 : Trong đoạn mạch gồm Đ 1 nt Đ 2 - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mỗi điểm : I = I 1 = I 2 ( ) 1 - HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các HĐT trên mỗi đèn : U = U 1 +U 2 ( ) 2 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : Nếu đoạn mạch gồm R 1 nt R 2 thì các hệ thức ( ) 1 , ( ) 2 vẫn đúng . C 2 :CMR : nếu R 1 nt R 2 - 7 - R 1 R 2 B A _ + R 1 R 2 B A _ + Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa 7’ 9’ 8’ 3’ (GV : Cho HS trả lời C 1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung ? 1 điểm ) HS : Đọc phần thơng báo (SGK) . GV : Hướng dẫn HS vận dụng các tính chất về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và định luật Ơm để làm C 2 Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính R tđ của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp : GV : Thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch ? HS : Đọc phần khái niệm điện trở tương đương (SGK) , trả lời . GV : Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức ( ) 4 Kí hiêụ HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1 , U 2 . Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U 1 và U 2 . Cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính là I , viết biểu thức tính U , U 1 , U 2 theo I và R tương ứng . Hoạt động 5: Tiền hành thí nghiệm kiểm tra ⇒ kết luận: HS :Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN như hướng dẫn SGK. GV: Kiểm tra ,theo dõi các nhóm làm TN , nhận xét kết quả . HS :Phân tích kết quả ⇒ kết luận . GV: Cho HS đọc phần thơng báo (SGK) Hoạt động 6: Củng cố ,vận dụng. GV: Cần mấy cơng tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp ? Trong sơ đồ H4.3b SGK có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào với nhau ? (thay thế cho việc mắc 3 điện trở ). Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC. HS: Từng HS trả lời C 4 . Lên bảng trình bày C 5 Hoạt động 7:Dặn dò ,hướng dẫn về nhà: - Học nắm chắc các tính chất về c.đ.d.đ, HĐT và R tđ của đoạn mạch nối tiếp . - Chứng minh lại C 2 , C 3 - BTVN : 4.1 đến 4.7 (SBT) - Xem trước bài : Đoạn mạch song song . thì 2 1 U U .= 2 1 R R Theo định luật Ơm : I 1 = 1 1 R U và I 2 = 2 2 R U Vì R 1 nt R 2 nên I 1 = I 2 ⇒ 1 1 R U = 2 2 R U ⇒ 2 1 U U = 2 1 R R ( ) 3 II- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp : 1. Điện trở tương đương: (SGK) 2.Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp : C 3 :CMR:nếu R 1 nt R 2 thì : R tđ = R 1 +R 2 Theo định luật Ơm : I 1 = 1 1 R U , I 2 = 2 2 R U và I= tđ R U ⇒ U 1 = I 1 R 1, U 2 =I 2 R 2 Và U= I R tđ Vì R 1 nt R 2 nên I = I 1 = I 2 và U = U 1 + U 2 hay IR tđ =I 1 R 1 +I 2 R 2 =I(R 1 +R 2 ) ⇒ R tđ = R 1 +R 2 ( ) 4 3. Kết luận : (SGK) Ngày soạn:29-8-2010 Ngày dạy: 30-8-2010 - 8 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa Tiết 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nắm được các tính chất về cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch gồm R 1 song song với R 2 . - HS suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức 2 1 I I = 1 2 R R từ những kiến thức đã học. - Mơ tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ thuyết đối với đoạn mạch song song . - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song. 2. Kó năng: - Kó năng thực hành các dụng cụ đo điện : vôn kế, ampe kế. - Kó năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. - Kó năng suy luận. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã họcđể giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. - Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị : Đ ối với mỗi nhóm HS : - 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở tương đương của hai điện trở kia mắc song song. - 3 ampe kế có GHĐ : 1,5 A và ĐCNN : 0,1 A. - 1 vơn kế có GHĐ : 6 V và ĐCNN : 0,1 V. - 1 cơng tắc , 1 nguồn điện 6 V , dây nối (mỗi đoạn khoảng 30 cm ). III- Lên lớp: T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 5’ 5’ Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra HS 1 :Nêu các tính chất về cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch nối tiếp. HS 2 : Cách tính điện trở tương đương cúa đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức liên quan: GV: Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc Song song ,HĐT và c đ d đ của mạch chính có quan hệ như thế nào với HĐT và c đ d đ của các mạch rẽ? HS: Cường đọ dòng điện qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ. Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: I- Cường độ dòng điện và HĐT trong đoạn mạch song song: 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong đoạn mạch gồm Đ 1 // Đ 2 I = I 1 + I 2 ( ) 1 U = U 1 = U 2 ( ) 2 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song : - 9 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa 6’ 8’ 8’ 10’ 3’ GV: Cho HS trả lời C 1 và cho biết 2 điện trở có mấy điểm chung? Cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch này có đặc điểm gì HS: …. GV:hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ơn tập và hệ thức định luật Ơm để chứng minh C 2 HS: Thảo luận nhóm làm C 2 Hoạt động 4:Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đươngcủa đoạn mạch gổm R 1 song song với R 2 GV: Cho HS nhắc lại khái niệm diện trở tương đương . HS: …. GV: Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức ( ) 4 Viết hệ thức liên hệ giữa I, I 1 , I 2 theo U , R tđ , R 1 ,R 2 . Vận dụng hệ thức ( ) 1 ⇒ ( ) 4 HS : Qui đồng mẫu để suy ra ( ) '4 Hoạt động 5:TN kiểm tra ⇒ kết luận GV: hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành TN u cầu HS phát biểu kết luận . Hoạt động 6:Củng cố và vận dụng: GV: u cầu HS trả lời C 4 Nếu còn thời gian làm tiếp C 5 . HS: Làm phần 2 của C 5 . GV: Giới thiệu cách tính R tđ của đoạn mạch gồm n điện trở bằng nhau mắc song song . HS: Đọc phần ghi nhớ (SGK) Hoạt động 7:Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Học kỹ phần ghi nhớ (SGK) - So sánh các tính chất về cường độ dòng điện, HĐT và R tđ với đoạn mạch nối tiếp. - Đoc phần: “ Có thể em chưa biết “ - BTVN: 5.1 đến 5.6 (SBT) - Đọc và suy nghỉ cách giải các bài tập trong bài 6 (SGK). Các hệ thức ( ) 1 và ( ) 2 vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song C 2 : CMR:Nếu R 1 //R 2 thì 2 1 I I = 1 2 R R Theo định luật Ơm ta có: I 1 = 1 1 R U . Và I 2 = 2 2 R U Vì R 1 ss R 2 nên U 1 = U 2 =U ⇒ 2 1 I I = 1 1 R U : 2 2 R U = 1 R U . U R 2 = 1 2 R R ( ) 3 II-Điện trở tương đương của đoạn mạch song song : 1.Cơng thức tính R tđ của đoạn mạch gồm R 1 // R 2 : C 3 :CMR:nếu R 1 song song với R 2 thì tđ R 1 = 1 1 R + 2 1 R Theo định luật Ơm : I= tđ R U , I 1 = 1 1 R U và I 2 = 2 2 R U Vì R1// R 2 nên U= U 1 = U 2 Và I = I 1 + I 2 hay Rtđ U = 1 R U + 2 R U =U     1 1 R +     2 1 R ⇒ Rtđ 1 = 1 1 R + 2 1 R ( ) 4 ⇒ TĐ R 1 = 21 12 .RR RR + ⇒ R tđ = 21 21 . RR RR + 2.Kết luận: (SGK) C 5 : Trong sơ đồ hình 5.2b, chỉ có thể mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở ) .Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. - 10 - [...]... l1 200 Vậy dây sắt dài 50m ,có điện trở 45 Ω thì phải có tiết diện là : - 16 - Giáo Án Vật9 S2 R R 30 3⋅ 2 2 = ⇒ S2 = ⋅S = ⋅ 0,2 = = mm 2 S R2 R2 45 3 ⋅ 15 15 BTVN : C5 , C6 và 8.1 đến 8.5 trang 13( SBT ) Phạm Văn Hòa Ngày soạn :11 -9- 2010 Ngày dạy : 13 -9- 2010 Tiết 9 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I- Mục tiêu : 1 Kiến thức : - HS bố trí... theo đường kính: - 18 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa 2 2 d d  S = r 2π =   π = π 2 4  - Đổi đơn vị : 1mm2 = 10-6 m2 - Cách tính tốn với lũy thừa của 10 HS: Trình bày cách giải C6 * Dặn dò : Học bài theo phần ghi nhớ (SGK) Đọc phần : “ Có thể em chưa biết” BTVN :C5 (SGK);bài 9. 1 đến 9. 5 (SBT) Ngày soạn: 12 -9- 2010 Ngày dạy: 14 -9- 2010 Tiết 10 : BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ... trong kỹ thuật : C7 : Lớp than hay lớp kim loại mỏng trong các điện trở dùng trong kỹ thuật có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ Theo cơng thức R = ρ ⋅ lớn III- Vận dụng : C10 :Chiều dài của dây hợp kim là: l= RS = 20 ⋅ 0,5 ⋅10 −6 ≈ 9, 091 m 1,1 ⋅10 −6 ρ Chiều dài của mỗi vòng dây là: C =d π =0,02.3,14=0,0628 m Số vòng dây của biến trở là: l 9, 091 n= C = 0,0628 = 145 vòng ... = cm ( t2 – t1) Thời gian đun sôi nước là: t = cm (t2- t1) / P = 4200.2.(100 − 20) 100 = 672 s * Dặn dò: -Học nắm nội dung và hệ thức cúa đònh luật Jun – Len xơ - BTVN:16-17.1 đến 16-17.4(SBT) -Xem trước các bài tập ở bài 17 Ngày soạn : 12-10-20 09 Ngày dạy : 14-10-20 09 - 32 - Giáo Án Vật9 Tiết 17: Phạm Văn Hòa THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH... chạy qua dây dẫn khi sử dụng công suất P = 165W I=P /U= 165 = 0,75 A 220 c/Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày (t =90 ) Q = I2Rt = 0,752.1,36.324000 = = 247860 J = 0.07 kW.h - Ngày soạn :20-10-20 09 Ngày dạy : 21-10-20 09 Tiết 19 : SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I- Mục tiêu : 1 Kiến thức: - 36 - ... = 145 vòng -Ngày soạn : 18 -9- 2010 Ngày dạy : 20 -9- 2010 Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM - 20 - l nên khi S nhỏ thì R S Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I-MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS vận dụng được định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc... BTVN:11.1 → 11.4 (SBT) - Xem trước bài : Cơng suất điện - Ơn lại khái niệm cơng suất, đơn cị của cơng suất ở Vật 8 Ngày soạn: 19- 9-2010 Ngày dạy: 22 -9- 2010 Tiết 12 : CƠNG SUẤT ĐIỆN - 22 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa I-MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: - HS nêu được ý nghĩa của số ốt ghi trên dụng cụ điện - Biết vận dụng cơng thức P =UI để tính được một đại lượng khi biết... của các đại lượng có trong cơng thức Đọc phần : “ Có thể em chưa biết ” - 24 - Giáo Án Vật9 Phạm Văn Hòa BTVN :Những câu chưa giải kịp trên lớp ; 12.1 đến 12.7 (SBT) Quan sát trước hoạt động của các dụng cụ điện ở H 13.1 và 13.2 (SGK) Ngày soạn: 26 -9- 2010 Ngày dạy : 27 -9- 2010 Tiết 13 : ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN I- MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - HS nêu được ví dụ... = 0,075 kW và t = 30 4 = 120 h ⇒ A = 0,075 120 = 9 kW.h = 32 400 000 J Vậy số đếm cúa cơng tơ điện là 9 số Đáp số: a/ 645 Ω ; 75 W b/ 32 400 000 J ; 9 số Bài 2: a/Đóng khóa K, đèn sáng bình thường, số chỉ của ampe kế là: Iđ = Pđ / = 4,5 = 0,75 A 6 b/Vì biến trở mắc nối tiếp với đèn nên: Ib = Iđ = 0,75 A HĐT giữa hai đầu biến trở là: Ub = U – Uđ = 9 – 6= 3 V Điện trở của biến trở khi đó là: U 3 R=... :Điện năng A của dòng điện chạy qua dây dẫn: A = I2Rt = 2,42.5.300 = 8640 J C2:Nhiệt lượng nước nhận được : t Q1= c1m1 ∆ =0,2.4200 .9, 5= 798 0 J Nhiệt lượng bình nhôm nhận được: t Q2 =c2m2 ∆ =880.0,078 .9, 5 = 652,08 J Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 = 798 0 + 652,08 = 8632,08 J C3: Ta thấy Q ≈ A 3.Phát biểu đònh luật: (SGK) Hệ thức của đònh luật : Q = I2Rt Trong đó:I đo bằng (A) R đo . Ơm mét. Kí hiệu : m Ω C 2 : Dây con stantan dài l=1m , tiết diện S = 1m 2 thì R = Ω⋅= − 6 105,0 ρ . Nếu dây con stantan dài l 1 =1m , tiết diện S 1 = 1mm. :C 5 (SGK);bài 9. 1 đến 9. 5 (SBT) ------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 12 -9- 2010 Ngày dạy: 14 -9- 2010 Tiết 10 :

Ngày đăng: 28/09/2013, 04:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS:Quan sât hình 1.1(SGK) - Giao an vat ly 9
uan sât hình 1.1(SGK) (Trang 2)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì?. - Giao an vat ly 9
th ị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? (Trang 3)
HS:Dựa văo bảng 1,2 ở băi trước tính U/I đối với mỗi dđy dẫn . - Giao an vat ly 9
a văo bảng 1,2 ở băi trước tính U/I đối với mỗi dđy dẫn (Trang 4)
.Ghi câc giâ trị R1,R2 ,R 3… văo bảng kết quả đ o. GV : hướng dẫn HS tính R.=  - Giao an vat ly 9
hi câc giâ trị R1,R2 ,R 3… văo bảng kết quả đ o. GV : hướng dẫn HS tính R.= (Trang 6)
C5: Trong sơ đồ hình 5.2b, chỉ có thể mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiíu song song  với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở ) .Níu  câch tính điện trở tương đương của đoạn mạch  đó. - Giao an vat ly 9
5 Trong sơ đồ hình 5.2b, chỉ có thể mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiíu song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở ) .Níu câch tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó (Trang 10)
từ kết quả của bảng 1. - Giao an vat ly 9
t ừ kết quả của bảng 1 (Trang 16)
- So sânh được mức độ dẫn điện của câc chất hay câc vật liệu căn cứ văo bảng giâ trị điện trở suất của chúng . - Giao an vat ly 9
o sânh được mức độ dẫn điện của câc chất hay câc vật liệu căn cứ văo bảng giâ trị điện trở suất của chúng (Trang 17)
GV:Cho 1HS đọc trị số điện trở hình 10.4a vă hướng dẫn HS đọc trị số của điện trở có vòng  mău sau khi đọc thím phần “Có thể em chưa  biết ” - Giao an vat ly 9
ho 1HS đọc trị số điện trở hình 10.4a vă hướng dẫn HS đọc trị số của điện trở có vòng mău sau khi đọc thím phần “Có thể em chưa biết ” (Trang 20)
Tra bảng ta có điện trở suất của Ni c rôm  ρ=1,10⋅10−6Ωm - Giao an vat ly 9
ra bảng ta có điện trở suất của Ni c rôm ρ=1,10⋅10−6Ωm (Trang 21)
Tranh veõ phoùng to caùc dúng cú duøng ñieôn hình 13.1 III- LÍN LỚP: - Giao an vat ly 9
ranh veõ phoùng to caùc dúng cú duøng ñieôn hình 13.1 III- LÍN LỚP: (Trang 25)
Sơ đồ TN . - Giao an vat ly 9
Sơ đồ TN (Trang 34)
GV:ChoHS laøm TN hình 21.1 - Giao an vat ly 9
ho HS laøm TN hình 21.1 (Trang 45)
HS:Quan saùt hình veõ, boâtrí vaø tieân haønh thí nghieôm. - Giao an vat ly 9
uan saùt hình veõ, boâtrí vaø tieân haønh thí nghieôm (Trang 53)
- Moôt bạn veõ phoùng to hình 27.1 vaø 27.2 (SGK) - Giao an vat ly 9
o ôt bạn veõ phoùng to hình 27.1 vaø 27.2 (SGK) (Trang 57)
hình. - Giao an vat ly 9
h ình (Trang 61)
HS:Ñóc ñeă, veõ hình, suy luaôn ñeơ nhaôn thöùc vaân ñeă cụa baøi toaùn. - Giao an vat ly 9
c ñeă, veõ hình, suy luaôn ñeơ nhaôn thöùc vaân ñeă cụa baøi toaùn (Trang 64)
bieơu dieên tređn hình veõ. - Giao an vat ly 9
bie ơu dieên tređn hình veõ (Trang 65)
Mođ hình cuoôn dađy daên vaø ñöôøng söùc töø cụa moôt nam chađm. - Giao an vat ly 9
o đ hình cuoôn dađy daên vaø ñöôøng söùc töø cụa moôt nam chađm (Trang 68)
MAÙY PHAÙT ÑIEÔN XOAY CHIEĂU I- MÚC TIEĐU: - Giao an vat ly 9
MAÙY PHAÙT ÑIEÔN XOAY CHIEĂU I- MÚC TIEĐU: (Trang 75)
2.Kó naíng: Söû dúng caùc dúng cú ño dieôn, maĩc mách ñieôn theo sô ñoă, hình veõ. 3. Thaùi ñoô: - Giao an vat ly 9
2. Kó naíng: Söû dúng caùc dúng cú ño dieôn, maĩc mách ñieôn theo sô ñoă, hình veõ. 3. Thaùi ñoô: (Trang 77)
GV: Laăn löôït laøm TN ôû hình 35.1 - Giao an vat ly 9
a ăn löôït laøm TN ôû hình 35.1 (Trang 78)
HS:Ñóc SGK, quan saùt hình veõ, ñoâi chieâu vôùi maùy bieân theâ ñeơ nhaôn ra 2 cuoôn dađy daên coù soâ  - Giao an vat ly 9
c SGK, quan saùt hình veõ, ñoâi chieâu vôùi maùy bieân theâ ñeơ nhaôn ra 2 cuoôn dađy daên coù soâ (Trang 83)
Sơ đồ . - Giao an vat ly 9
Sơ đồ (Trang 85)
-Hình veõ cho thaâycoù 1 tia saùng (AI) ñeân maịt nöôùc , bò khuùc xá ñi ñöôïc tôùi maĩt neđn ta nhìn  thaây A. - Giao an vat ly 9
Hình ve õ cho thaâycoù 1 tia saùng (AI) ñeân maịt nöôùc , bò khuùc xá ñi ñöôïc tôùi maĩt neđn ta nhìn thaây A (Trang 92)
Hoát ñoông 3: Nhaôn bieât hình dáng cụa - Giao an vat ly 9
o át ñoông 3: Nhaôn bieât hình dáng cụa (Trang 96)
2. Hình dạng của thấu kính: - Giao an vat ly 9
2. Hình dạng của thấu kính: (Trang 96)
HS:Caù nhađn töï trạ lôøi C8 vaø veõ hình C7.   * Daịn doø: - Giao an vat ly 9
a ù nhađn töï trạ lôøi C8 vaø veõ hình C7. * Daịn doø: (Trang 97)
- Reøn ñöôïc kyõ naíng veõ hình. - Giao an vat ly 9
e øn ñöôïc kyõ naíng veõ hình (Trang 101)
Vì R ABIO laø hình chöõ nhaôt neđn O I= AB - Giao an vat ly 9
la ø hình chöõ nhaôt neđn O I= AB (Trang 107)
HS:Ñóc SGK, quan saùt mođ hình cụa maùy ạnh - Giao an vat ly 9
c SGK, quan saùt mođ hình cụa maùy ạnh (Trang 109)
- Mođ hình maùy ạn h; moôt maùy ạnh bình thöôøng. - Giao an vat ly 9
o đ hình maùy ạn h; moôt maùy ạnh bình thöôøng (Trang 109)
c) Vì A≡ F neđn AI vaø BO laø hai ñöôøng cheùo cụa hình chöõ nhaôt BIOA      ⇒ B’ laø giao ñieơm cụa hai ñöôøng cheùo neđn B’laø trung ñieơm cụa BO vaø  - Giao an vat ly 9
c Vì A≡ F neđn AI vaø BO laø hai ñöôøng cheùo cụa hình chöõ nhaôt BIOA ⇒ B’ laø giao ñieơm cụa hai ñöôøng cheùo neđn B’laø trung ñieơm cụa BO vaø (Trang 112)
GV: Nhaôn xeùt hình veõ cụa caùc nhoùm. HS trạ lôøi: - Giao an vat ly 9
ha ôn xeùt hình veõ cụa caùc nhoùm. HS trạ lôøi: (Trang 118)
BAØI TAÔP QUANG HÌNH HÓC I- MÚC TIEĐU: - Giao an vat ly 9
BAØI TAÔP QUANG HÌNH HÓC I- MÚC TIEĐU: (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w