1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Vat Ly THCS

3 309 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: Tiết 1 Chương I CƠ HỌC Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI Mục tiêu của chương: Học xong chương I sẽ giúp HS biết được: - Lực là gì? - Trọng lực là gì? - Khối lượng là gì? - Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế nào? - Có những máy cơ đơn giản thường dùng nào? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người? I. MỤC TIÊU CỦA BÀI 1: 1. Kiến thức: - Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Kỹ năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. - Biết đo độ dài của 1 số vật thông thường chính xác. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: *Cả lớp: - Tranh vẽ to thước kẽ có giới hạn đo 20cm và ĐCNN là 2mm. - Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1. - Tranh vẽ thước kẹp. *Mỗi nhóm: - Một thước kẽ có ĐCNN là 1mm - Một thước dây có ĐCNN là 1mm - Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm - Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: (2’) 2.Giới thiệu chung: (5’) Chương trình vật 6 gồm 2 chương: CI: CƠ HỌC 17 Tiết + 1 tiết KTHKI (14 tiết LT+ 1 tiết TH+ 1 tiết KTCI) + 1 tiết ôn tập) CII: NHIỆT HỌC 16 Tiết + 1 tiết KTHKII Chương trình vật 6 gồm 2 chương: CI: CƠ HỌC 17 Tiết + 1 tiết KTHKI (13 tiết LT+ 1 tiết TH+ 1 tiết KTCII) + 1 tiết ôn tập) 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 3’ 1 HS nữ đóng vai người chị. 1 HS nam đóng vai người em. 1 HS khác hỏi: Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu về đơn vị đo độ dài. HS đọc SGK I.1 HS lên bảng trả lời câu C1. HS khác sửa lỗi (nếu sai) mét (m), đêximet (dm), centimet (cm), milimet (mm), kilômet (km),… Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 12’ Hoạt động 4: Vận dụng đo độ dài. 10’ IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ: Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng – Hướng dẫn về nhà. 10’ 1/Vận dụng: C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt  mắt không nhìn thấy được. C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng ánh sáng từ các hạt đó truyền đến mắt. - Các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng  tạo thành vết sáng mắt nhìn thấy. 2/Củng cố: 3/Hướng dẫn về nhà: - Trả lời lại các câu hỏi C. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm BT 1.1 – 1.5 (SBT). - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu C4, C5. - Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng. Yêu cầu HS nêu được: - Ta nhận biết được ánh sáng khi… - Ta nhìn thấy một vật khi… - Nguồn sáng là vật tự nó . - Vật sáng gồm… - Nhìn thấy màu đỏ vì có as màu đỏ đến mắt. - Có nhiều loại as màu. - Vật đen: không trở thành vật sáng. IV.Vậndụng: C4, C5. V. RÚT KINH NGHIỆM QUA TIẾT DẠY: . nhóm. II. CHUẨN BỊ: *Cả lớp: - Tranh vẽ to thước kẽ có giới hạn đo 20cm và ĐCNN là 2mm. - Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1. - Tranh vẽ thước kẹp. *Mỗi nhóm: -. Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng – Hướng dẫn về nhà. 10’ 1/Vận dụng: C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt  mắt không nhìn thấy được.

Ngày đăng: 20/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w