1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 HK1

166 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Trửụứng THCS An Bỡnh Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 9 VN BN: PHONG CCH H CH MINH (Tun:1-Tit PPCT:1) Lờ Anh Tr Ngy son:10/8/2014 Ngy dy:18/8/2014 Lp:9a4,9a5 A .MC TIấU: 1.Kin thc : - Mt s biu hin ca phong cỏch H Chớ Minh trong i sng v trong sinh hot. - í ngha ca phong cỏch H Chớ Minh trong vic gi gỡn bn sc vn húa dõn tc. - c im ca kiu bi xó hi qua mt on vn c th. 2.K nng. - Nm bt ni dung vn bn nht dng thuc ch hi nhp vi th gii v bo v bn sc vn húa dõn tc. - Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut trong vic vit vn bn v mt vn thuc lnh vc vn húa, li sng. 3.Thỏi : -Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh B.Chun b: - Giỏo viờn: c vn bn, giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, sỏch tham kho, nhng t liu v Bỏc. - Hc sinh: c vn bn, xem bi trc, son bi trc. C. T CHC CC HOT NG HC TP: 1.Kim tra kin thc c: -Kim tra bi son ca hc sinh. 2.Ging kin thc mi: Thỏp mi p nht bụng sen Vit Nam p nht cú tờn Bỏc H Bỏc H - Hai ting y tht gn gi v thõn thng i vi mi ngi dõn Vit Nam. i vi chỳng ta, H Chớ Minh khụng nhng l nh yờu nc, nh cỏch mng v i m Ngi cũn l mt danh nhõn vn hoỏ th gii. V p vn hoỏ chớnh l nột ni bt trong phong cỏch H Chớ Minh, phong cỏch ú nh th no, chỳng ta cựng tỡm hiu qua vn bn phong cỏch H Chớ Minh. Hot ng ca thy v trũ Ni dung Hot ng 1:c vn bn Tỡm hiu chỳ thớch - Hung dn c: c chm rói, rừ rng, din cm, ngt ý v nhn ging tng lun im. - Giỏo viờn c mu vn bn. - Gi 2 hc sinh c li vn bn. Nhn xột cỏch c ca hc sinh. - Hng dn hc sinh tỡm hiu chỳ thớch: Gii thớch thờm cỏc t: phong cỏch, vn hoỏ, di I .Gi i thiu chung: 1.Tỏc gi: Lờ Anh Tr- vin trng vin vn hoỏ Vit Nam. 2.Tỏc phm: Vn bn nht dng. 1 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 dưỡng tinh thần. ? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản? - Tác giả: Lê Anh Trà. - Tác phẩm: Văn bản nghị luận – Nội dung đề cập đến một vấn đề mang tính thời sự xã hội  chìa khố của tương lai. - Giáo viên diễn giải thêm: Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề viết về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ văn hố bản sắc dân tộc.  Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ?Qua nội dung của văn bản, em thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện qua những khía cạnh nào? -Vốn tri thức rất un thâm của Bác. - Lối sống của Bác. ? Hãy phân đoạn văn bản theo các luận điểm trên? - Đoạn 1: Trong cuộc đời…rất hiện đại. - Đoạn 2: Lần đầu tiên…đến hết.  Gọi học sinh đọc lại đoạn 1: Vốn tri thức un thâm của Bác. ? Vốn tri thức văn hố nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? -Bác tiếp xúc nhiều nền văn hố phương Đơng với phương Tây (Châu Á, châu Âu, châu Phi, Châu Mĩ…). ? Người đã làm thế nào đẻ có được vốn kiến thức sâu rộng ấy? - Bác nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn ngữ (Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi như: Anh, Nga, Pháp, Phi líp pin…). ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại của Bác là gì? - Chọn lọc tinh hoa, khơng ảnh hưởng thụ động. ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hố tế giới trên nền tảng cái gốc văn hố dân tộc đã hình thành ở Bác một nhân cách, một lối sống như thế nào? -Rất Việt Nam, rất phương Đơng, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Giáo viên bình thêm: Sự hiểu biết của Bác sâu rộng, tiếp thu văn hố nước ngồi một cách chủ động sáng tạo mà có chọn lọc. Bác khơng chỉ II. Tìm h iểu văn bản: A/Nội dung: 1.Vốn tri thức văn hố sâu rộng của Bác: - Tiếp xúc với văn hố nhiều nước trên thế giới. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc. - Làm nhiếu nghề. - Đến đâu cũng học hỏi tìm tòi - Tiếp thu ác hay ,cái đẹp đồng thời phê phán những tiêu cực. - Chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi, khơng chịu ảnh hưởng một cách thụ động. - Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với cái gốc văn hố dân tộc khơng gì lay chuyển được.  Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị.  Vốn tri thức văn hố cúa Bác có sự kết hợp hài hồ thống nhất giữa dân tộc và nhân loại. 2 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 hiểu biết mà còn hồ nhập với mơi trường văn hố thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hố dân tộc. Đúng như nhà thơ Bằng Việt đã viết: “Một con người gồm Kim, Cổ, Tây, Đơng Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét” 3:Củng cố bài giảng. - Cần phải hồ nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng phải cần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc. VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tuần:1-Tiết PPCT:2) “Lê Anh Trà” Ngày soạn:10/8/2014 Ngày dạy:18/8/2014 Lớp:9a4,9a5 A .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2.Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3.Thái độ: -Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. C . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 2.Giảng kiến thức mới: Giúp các em nhận thức được thế nào là lối sống cá nhân, văn hố trong cách ăn mặc, nói năng… - Gọi học sinh đọc lại đoạn 2: Lối sống của Bác? ? Lối sống của Bác được thể hiện như thế nào? (Lối sống rất giản dị). ? Tìm những chi tiết thể hiện lối sống giản dị II. Tìm h iểu văn bản: A/Nội dung: 2.Lối sống của Bác: - Nơi ở và làm việc: Nhà sàn bằng 3 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 của Bác? -Gợi ý: Nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống… ? Vì sao có thể nói, lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? - Gợi ý: Đây khơng phải là lối sống khắc khổ hay theo lối nhà tu hành, cũng khơng phải là cách tự thần thánh hố.  Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.  Hoạt động 3: Nhận xét nghệ thuật bài văn ? Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào? - Kết hợp giữa kể và bình luận: Có thể nói… cổ tích. - Gọi học sinh tìm dẫn chứng trong văn bản.  Cho học sinh thảo luận trrong 5 phút ? Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? * Giáo viên chốt lại những ý học sinh vừa thảo luận: Qua những điều đã phân tích chúng ta thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống văn hố dân tộc và tinh hoa văn hố nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. * Cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 5.  Hoạt động 4: Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh ? Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, mỗi học sinh chúng ta cần học tập và rèn luyện như thế nào? - Cần phải hồ nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng phải cần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc.  Giáo viên giáo dục tư tưởng học sinh: Giúp các em nhận thức được thế nào là lối sống cá nhân văn hố trong cách ăn mặc, nói năng… gỗ, vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc , đơn sơ. - Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ sơ - Ăn uống đạm bạc:cá kho,rau luộc,dưa ghém,cà muối, cháo hoa.  Lối sống của Bác là nét đẹp trong sự giản dị vừa thanh cao, vừa bình dị nhưng lại rất vĩ đại. B.Ý nghĩa: Trong thời kì hội nhập, cần phải hồ nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng phải cần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc. C. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Sử dụng nghệ thuật đối lập. 3:Củng cố bài giảng. - Luyện tập: Đại diện mổi tổ kể lại câu chuyện sưu tầm được hoặc trình bày tranh ảnh tìm được ghi nhận về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh. 4:Hướng dẫn học tập ở nhà: 4 Tröôøng THCS An Bình Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 -Học thuộc ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 5). Đọc và trả lời các câu hỏi bài “Các phương châm hội thoại”. D /Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… TÊN BÀI: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(Tuần:1-Tiết PPCT:3) Ngày soạn:12-8-2014 Ngày dạy:20-8-2014 Lớp:9a4,9a5 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất và dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3.Thái độ: -Sử dụng tốt các phương châm hội thoại . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. C.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng  Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại 1 trang 7 sách giáo khoa. ? Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “Ở dưới nước” thì câu trả lời có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không? - Học sinh trả lời và giải thích rõ. ? Bơi nghĩa là gì? Di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. ? Nếu nói mà không có nội dung như thế thì có thể coi đây là một câu nói bình thường đuợc không? I. Phương châm về lượng: Ví dụ1 : ( sách giáo khoa.)  Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. Ví dụ 2: (sách giáo khoa).  Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 5 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 - Học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại: câu trả lời của Ba khơng mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nài đó như hồ bơi, sơng biển… Nói mà khơng có nội dung là một hiện tượng khơng bình thường trong giao tiếp, vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải một nội dung nào đó? ?Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?  Bước 2: Cho học sinh đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” ? Vì sao truyện này lại gây cười? - Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn rất nhiều những gì cần nói. - Lẽ ra anh “Lợn cưới” chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây khơng?” và anh “Áo mới” chỉ cần trả lời: “(Nãy giờ) tơi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. ? Như vậy ,cần phải tn thủ u cầu gì khi giao tiếp? - Qua 2 ví dụ trên, các em rút ra được u cầu gì cần tn thủ khi giao tiếp? -Giáo viên hệ thống lại kiến thức sau khi học sinh trả lời.  Cho học sinh đọc ghi nhớ trang 9 sách giáo khoa.  Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất  Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hoặc kể lại truyện cười “Quả bí khổng lồ”. ? Truyện cười này nhằm phê phán điều gì? - Phê phán tính nói khốc. ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - Thảo luận: 3 phút + Cho học sinh nêu ví dụ những tình huống nói khơng có bằng chứng xác thực trong giao tiếp hàng ngày. + Ví dụ: Khơng biết chắc 1 tuần nữa lới sẽ tổ chức cắm trại mà lại thơng bào với các bạn: Ttuần sau lớp sẽ cắm trại”. Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 9 II. Phương châm về chất: Ví dụ: Trang 8, 9 sách giáo khoa.  Trong giao tiếp, khơng nên nói những điều mà mình khơng tin là đúng sự thật. Ví dụ: Khơng biết chắc 1 tuần nữa lới sẽ tổ chức cắm trại mà lại thơng bào với các bạn: Ttuần sau lớp sẽ cắm trại”.  Đừng nói những điều mà mình khơng có bằng chứng xác thực. Ghi nhớ:( Sách giáo khoa ) III. Luyện tập: - Bài tập 1 trang 10. a) Thừa cụm từ : ni ở nhà.Bởi bì từ gia súc đã hàm chứa là vật ni ở nhà. b) Thừa cụm từ :có hai cánh vì tất cả các lồi chim đều có hai cánh. Bài tập 2 :trang 10,11 6 Tröôøng THCS An Bình Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9  Giáo viên chốt lại: Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.  Bước 3: So sánh để làm rõ sự khác nhau giữa yêu cầu được nêu ra ở bước 1và bước 2.  Không nên nói những gì trái với điều mà ta nghĩ. -  Không nên nói những gì mà mình không có cơ sở để xác định là đúng.  Nếu tính xác thực điều đó chưa được kiểm chứng thì thêm một trong các cụm từ: hình như, dường như, tôi nghĩ là…vào điều mình nói…  Giáo viên hệ thống lại kiến thức và cho học sinh đọc ghi nhớ.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Bài tập 4,5 trang 10,11 a)Nói có sách mách có chứng. b) Nói dối. c) Nói mò. d) Nói nhăng nói cuội. e) Nói trạng. => Các thành ngữ này đều chỉ những cách nói không tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất. Bài tập 3:trang 11. Với câu hỏi ”Rồi có nuôi được không” Người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng.( hỏi một điều rất thừa). 3:Củng cố bài giảng: - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ 4.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Làm bài tập 4, 5 trang 11. - Chuẩn bị bài: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuỵết minh”. D/ Rút kinh nghiệm : TÊN BÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tuần:1-Tiết PPCT:4 ) Ngày soạn:15-8-2014 Ngày dạy: 22-8-2014 Lớp:9a4, 9a5 A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2.Kĩ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 7 Tröôøng THCS An Bình Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 3.Thái độ: -Luyện tập thường xuyên để vận dụng tốt các văn bản thuyết minh. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã họ về văn bản thuyết minh ở lớp 8. C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: -Xem bài trong lúc ôn tập. 2.Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học về văn bản thuyết minh ? Năm lớp 8. Các em đã học kiểu văn bản thuyết minh và đã tận dụng để viết những bài thuyết minh về các đối tượng nào? - Học sinh nhắc lại những đề tài để thuyết minh. ? Vậy văn bản thuyết minh là gì? - Học sinh nhắc lại kiến thức cũ. - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung cấp những tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tữ nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giải thích, giới thiệu. ? Như thế, văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì? - Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người. ? Hãy kể các phương pháp thuyết minh đã học? - Định nghĩa, giải thích, liệt kê, số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… Hoạt động 2: Đọc và nhận xét kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật  Bước 1: Cho học sinh thay nhau đọc văn bản: “Hạ long – Đá và nước.  Bước 2: Bài văn thuết minh vấn đề gì? - Thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long ? Vấn đề có sự trừu tượng không? Có dễ dàng I. Kết hợp thuyết minh với lập luận trong bài văn thuyết minh: 1. Ôn tập: a. Văn bản thuyết minh: b. Lập luận: Là các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận, là cách suy luận từ cái đã biết đến cái chưa biết. 2. Đọc văn bản : “Hạ Long Đá và Nước”. a. Luận điểm: “Chính Nước làm cho Đá sống dậy… có tri giác và có tâm hồn”. b. Các luận cứ: - Nước tạo nên sự di chuyển và di chuyển theo mọi cách. - Tuỳ theo gốc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nước. - Tuỳ theo hướng ánh sàng rọi vào 8 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 thuyết minh khơng? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhấn mạnh: Đá và nước là những vật cụ thể quen thuộc có thể nhìn thấy ở mọi nơi. Nhưng để cảm nhận biết được vẻ đẹp kì lạ của đá và nước trong cảnh quan thiên nhiên của vùng vịnh Hạ Long cần phải có sự cảm nhận và tưởng tượng của người thuyết minh cho nên vấn đề thuyết minh trong bài văn này là một vấn đề trừu tượng, khơng dễ dàng thuyết minh. ? Các em có thể nêu một số hiện tượng trừu tượng khác? - Chẳng hạn như lối sống, tính cách, nét văn hố, bản sắc dân tộc, lí tưởng… - Giáo viên chuyển: Đối vời những vấn đề trừu tượng như nét đẹp văn hố, bản sắc dân tộc, lí tưởng, lối sống… chúng ta có thể chỉ sử dụng những phương pháp thuyết minh thường dùng: định nghĩa, số liệu, liệt kê… để thuyết được khơng hay phải kết hợp phương pháp lập luận nào? Để tăng sức thuyết phục của bài thuyết minh? Khảo sát văn bản Ha Long - Đá và nước  Bước 3: Kết cấu bài văn gồm mấy phần? ? Nêu vấn đề thuyết minh được nêu ra trong phần mở bài như thế nào? - Ngắn gọn, trực tiếp: Sự kì lạ của Hạ Long là vơ tận. ? Đối với vấn đề này, nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê như Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng… thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa? - Chưa thể nêu được sự kì lạ của Hạ Long.Vì người đọc chưa thể nào cảm nhận và hình dung được vẻ đẹp khác biệt kì lạ của Hạ Long với những nơi khác. ? Tác giả cảm nhận sự kì lạ ở đây là gì? Chỉ ra câu văn nêu khái qt sự kì lạ của Hạ Long? -Sự kì lạ của Ha Long ở đây là do tài thơng minh của tạo hố đã biết dùng chất liệu hay nhất cho cuộc sáng tạo của mình. - Cho học sinh đọc thân bài. ? Tác giả đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng như thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? chúng. C. Kết luận: - Trên thế gian này chẳng có gì là vơ tri cả. - Thiên nhiên bao giờ cũng thơng minh, tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng Giải thích nước tạo nên sự di chuyển. - Liệt kê hàng loạt cách di chuyển… - Miêu tả, so sánh, tưởng tượng vẻ đẹp của đá dưới ánh Trong bài thuyết minh này, tác giả đã phát huy sức tưởng tượng phong phú của mình.Nhưng vai trò của lập luận rất rõ. Bằng các hình ảnh so sánh, tưởng tượng… tác giả đã phân tích, chứng minh, giải thích sự lì lạ của Hạ Long. - Như vậy khi thuyết minh một vấn đề trừu tượng ngồi các phương pháp thuyết minh thường dùng, người ta còn kết hợp với lập luận trong bài văn thuyết minh. * Ghi nhớ (sách giáo khoa trang 13). II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a) Các phương pháp thuyết minh được sử dụng: - Định nghĩa. 9 Trửụứng THCS An Bỡnh Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 9 - thuyt minh c iu kỡ l ca H Long, tg ó bt u gii thớch vai trũ ca nc. ? Tỡm nhng lun c. Gii thớch vỡ sao Nc ó lm cho ỏ sng dy, to nờ s kỡ l ca H Long? ? lm sỏng t cỏc lun c, tỏc gi ó s dng nhng bin phỏp ngh thut no? - Gii thớch nc to nờn s di chuyn. - Lit kờ hng lot cỏch di chuyn - Miờu t, so sỏnh, tng tng v p ca ỏ di ỏnh sỏng - Phõn loi. - S liu. - Lit kờ. b) Cỏc bin phỏp ngh thut: - Nhõn hoỏ. - Tỡnh tit. c) Tỏc dng: Gõy hng thỳ cho cỏc bn nh. 2. Bi tp 2: Bin phỏp ngh thut: Ly ng nhn hi nh lm u mi cõu chuyn. 3.Cng c bi ging: -Nờu mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh. 4.Hng dn hc tp nh. - Hc thuc ghi nh trang 13. - Chun b bi Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh. - Chun b trc: + 1: Trỡnh by vn t hc + 2: Thuyt minh mt trong cỏc dựng sau: Cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo, cỏi nún. D/ Rỳt kinh nghim : TấN BI: LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH(Tun:1-Tit PPCT:5) Ngy Son:15-8-2014 Ngy Dy:23-8-2014: Lp:9a4,9a5 A.MC TIấU: 1.Kin thc: - Cỏch lm bi vn thuyt minh v mt th dựng( cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo.). - Tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh. 2.K nng. - Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt dựng c th. - Lp dn bi chi tit v vit phn m bi cho bi vn thuyt minh( cú s dng mt s bin phỏp ngh thut) v mt dựng. 3. Thỏi : -Bit vn dng tt cỏc bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh 10 [...]... tìm hiểu văn bản I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn * Bước 1: Gọi 2 học sinh đọc văn bản Các bản thuyết minh: em còn lại theo dõi 1 Bài văn: 18 Giáo án Ngữ Văn 9 Trường THCS An Bình * Bước 2: ? Qua tựa đề của văn bản,hảy cho biết bài văn thuyết minh vấn đề gì? - Cây chuối trong đời sống Việt Nam * Bước 3: ? Bài văn có mấy đoạn? ( 3 đoạn) ? Bài văn thuyết minh những mặt nào của cây chuối? Câu văn nào... thức: - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh 2 Kĩ năng: - Viết đoạn văn , bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn 3.Thái độ : -Nhận thức đúng về văn thuyết minh 20 Giáo án Ngữ Văn 9 Trường THCS An Bình B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: Làm dàn ý Con trâu ở làng q Việt Nam C TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1... truyện ngắn Mac-Ket được nhận ? Nêu tên tác giả? giải thưởng Nơ-Ben về văn học 198 2 - Gacxia Macket: Đọc tiểu sử tác giả ? Văn bản này thuộc loại văn bản gì? 12 Giáo án Ngữ Văn 9 Trường THCS An Bình - Văn bản nhật dụng ? UNICEF nghĩa là gì? ? Hãy nêu luận đề của văn bản? -Đấu tranh cho một thế giới hồ bình ? Hệ thống luận điểm của văn bản được trình bày như thế nào? - Chiến tranh hạt nhân là một hiểm... Soạn: 5 -9- 2014 Ngày Dạy: 12 /9/ 2014 Lớp:9A4,9A5 A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hơ tiếng Việt - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hơ trong tiếng việt 2 Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ trong văn bản cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ trong giao tiếp 3 Thái độ: -Biết được cách xưng hơ trong giao tiếp B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, ... CÁCH DẪN GIÁN TIẾP (Tuần:4-Tiết PPCT: 19) Ngày Soạn: 7 -9- 2014 Ngày Dạy:13 -9 -2014 Lớp:9a4,9a5 A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : -Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp 2.Kĩ năng: -Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong q trình tạo lập văn bản 3.Thái độ: -Biết vận dụng bài học vào viết văn bản... hội thoại” D/ Rút kinh nghiệm: 28 Giáo án Ngữ Văn 9 Trường THCS An Bình VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1(Tuần:3-Tiết PPCT:14,15) Ngày Soạn:30/8/2014 Ngày Dạy: 6 -9- 2014 Lớp :9a4,9a5 A MỤC TIÊU: -Viết được bài văn thuyết minh theo u cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề bài - Học sinh: Giấy, viết C.TỔ CHỨC... -Thơng cảm, chia sẻ với thân phận cuả người phụ nữ trong xã hội phong kiến B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 30 Giáo án Ngữ Văn 9 Trường THCS An Bình - Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Kiểm tra kiến thức cũ: - Bài viết đã sử dụng những cách thức diễn đạt nào? - Qua văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”, nội dung mà tác giả muốn chuyền đến chúng... dạy:25-8-2014 :Lớp:9a4,9a5 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 198 0 liên quan đến văn bản - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại 3.Thái độ: -Nhận thức đúng giá trị của hòa bình B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa -... xưng hơ và kỹ năng sử dụng những phương tiên 34 Giáo án Ngữ Văn 9 Trường THCS An Bình xưng hơ hợp thành một phần quan trọng trong nội dung giáo dục ngơn ngữ của nhà trường Và bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta thấy rõ vấn đề này Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: I Từ ngữ xưng hơ và việc sử dụng ? Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hơ từ ngữ xưng hơ: trong Tiếng Việt mà em biết? 1 Đoạn.. .Giáo án Ngữ Văn 9 Trường THCS An Bình B.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa -Học sinh: Lập dàn ý để trình bày vấn đề tự học hoặc cái bút, chiếc nón C.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Kiểm tra khiến thức cũ: -Để bài viết được sinh động hẫp dẫn,người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật gì trong văn bản thuyết minh 2 Giảng kiến thức mới: Hoạt . cỏc bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh 10 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 B.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. -Học sinh: Lập dàn ý để trình bày vấn đề tự học hoặc cái. dị.  Vốn tri thức văn hố cúa Bác có sự kết hợp hài hồ thống nhất giữa dân tộc và nhân loại. 2 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 hiểu biết mà còn hồ nhập với mơi trường văn hố thế giới nhưng. di chuyển của ta trên mặt nước. - Tuỳ theo hướng ánh sàng rọi vào 8 Trường THCS An Bình Giáo án Ngữ Văn 9 thuyết minh khơng? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhấn mạnh: Đá và nước là những vật

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w