Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Ngày soạn: 18/8/2014 Ngày giảng: 21/8/2014 CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - Viết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Hiểu cách chứng minh các hệ thức trên. 2. Kĩ năng - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, hợp tác, sôi nổi. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Bảng phụ hình 1, 2, bài 2 (SGK- 68), thước thẳng, eke. 2. Học sinh: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, thước kẻ, eke. III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích tổng hợp, quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, vấn đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút) - Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ? A B C H ∆ AHB ~ CAB∆ ∆ AHC ~ BAC∆ AHB∆ ~ AHC∆ 3. Bài mới Hoạt động 1:Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (10 phút) * Mục tiêu: Viết và hiểu cách chứng minh hệ thức về cạnh và hình chiếu của nó. * Đồ dùng: thước thẳng, eke. * Cách tiến hành HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình (HSTB) - Yêu cầu HS nêu ĐL1 (SGK-5) (HSY) - Với hình trên ta phải - Quan sát - HS nêu định lí SGK 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền chứng minh điều gì? (HSTB) - Chứng minh AC 2 = BH.HC như thế nào? (HSK) - Chứng minh ABC∆ ~ HAC∆ ? (HSK) - GV nhận xét và ghi bảng -Treo bảng phụ nội dung bài 2(SGK-68)? AB 2 = ? → x = ? (HSTB) AC 2 = ? → y = ? (HSTB) - Yêu cầu HSHĐ nhóm đôi làm bài 2(5 phút) - Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và chuẩn hoá kết quả - b 2 = a.b’ hay AC 2 = BC. HC c 2 = a.c’ hay AB 2 = BC.HB AC 2 = BC.HC ⇑ BC AC = AC HC ⇑ ABC∆ ~ HAC∆ - HS chứng minh - HS ghi bài vào vở - HS quan sát nội dung bài tập 2 AB 2 = BC.HB AC 2 = BC.HC - HS làm việc theo nhómthực hiện yêu cầu của giáo viên - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm sửa sai nếu có b' b a h c c' A B C H *) Định lí 1 ( SGK-65 ) GT ∆ ABC, 0 90=∠A AH ⊥ BC AB = c; AC = b BC = a; BH = c’ HB = b’ KL b 2 = a.b’; c 2 = a.c’ Chứng minh (SGK) *) Bài 2 ( SGK-108 ) ABC ∆ vuông, có AH ⊥ BC AB 2 = BC.HB ( ĐL1 ) ⇒ x 2 = 5.1 ⇒ x = 5 AC 2 = BC.HC ( ĐL1 ) ⇒ y 2 = 5.4 ⇒ y = 20 Hoạt động 2: Một số hệ thức lượng liên quan đến đường cao (15 phút) * Mục tiêu: Viết và hiểu cách chứng minh hệ thức 2: h 2 = b / .c / * Đồ dùng: Bảng phụ hình 2 trong SGK * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu định lí 2 (SGK-65) (HSTB) - Với quy ước ở hình 1 ta cần chứng minh hệ thức nào? (HSK) - Hướng dẫn chứng minh: AH 2 = HB.HC ⇑ AC HC HB AH = - HS nêu ĐL2 + h 2 = b’.c’ hay AH 2 = HB.HC - HS chứng minh theo HD của GV 2. Một số hệ thức lượng liên quan đến đường cao *) Định lí 2 ( SGK-65 ) 2 h =b'.c' ?1 Xét ∆ AHB Và ∆ CHA có : ¶ ¶ 0 1 2 90H H= = ⇑ CHAAHB ∆∆ ~ - Yêu cầu HSHĐ nhóm làm ?1 (5 phút) - Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và chuẩn hoá kết quả - GV hướng dẫn HS giải VD - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm sửa sai nếu có - HS nghe hướng dẫn µ µ 1 A C= (cùng phụ với µ B ) ⇒ CHAAHB ∆∆ ~ ( g-g ) ⇒ AH BH CH AH = ⇒ AH 2 = BH.CH *) VD2 (SGK): Hoạt động 3: củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập thông qua các hệ thức đã học. * Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ và ?1, eke, thước thẳng. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu lại các định lí và hệ thức đã học (HSY) - Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài (5 phút) - Hướng dẫn các nhóm + Phần a : Tính x + y ⇒ x, y + Phần b : Áp dụng các hệ thức của định lí 1 - Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và chuẩn hoá kết quả - HS nêu lại - HĐ nhóm làm bài 1 - Các nhóm nghe hương dẫn - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm sửa sai nếu có *) Bài 1 ( SGK-68 ) a) ( x+y ) = 22 86 + x+y = 10 62 = 10x ⇒ x = 3,6 y = 10 - 3,6 = 6,4 b) y x 12 122 = 20.x ⇒ x = 20 12 2 = 7,2 y = 20 - 7,2 = 12,8 4. Hướng dẫn học bài (5phút) a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản. b) Hướng dẫn về nhà. * Đối với HSTB : - Ghi nhớ định lí 1, định lí 2 và các hệ thức liên quan - BTVN : 4; 6 ( SGK-69 ) - Hướng dẫn bài 4 : Áp dụng hệ thức h 2 = b’.c’ ⇒ x; b 2 = a.b’ ⇒ y - Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông. Đọc trước định lí 3, 4, chuẩn bị bài mới * Đối với HSKG: Thực hiện thêm các nội dung sau : - Bài 6 : Tính độ dài cạnh huyền ⇒ Độ dài các cạnh góc vuông - Chứng minh định lí 3 ;4 (Định lí 4 sử dụng hệ thức định lí Pi - ta - go) Ngày soạn: 19/8/2014 Giảng ngày: 22/8/2014 Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được các hệ thức có liên quan đến đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông - Hiểu cách chứng minh các hệ thức trên. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập cụ thể. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi VD3 và hình vẽ tam giác vuông. Thước thẳng, com pa, êke. 2. Học sinh Thước kẻ, com pa, êke III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động/Kiểm tra bài cũ (5phút) * Kiểm tra bài cũ: - Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 b 2 = a.b’; c 2 = a.c’; h 2 = b’.c’ - GV đánh giá và nhận xét. A B C H * ĐVĐ: ĐL2 thiết lập mối quan hệ giữa đường cao tương ứng cạnh huyền và các hình chiếu hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền của một tam giác vuông. ĐL 3 dưới đây thiết lập mqh giữa đường cao này với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định lí 3 ( 15phút ) * Mục tiêu: Viết và hiểu cách chứng minh hệ thức liên quan tới đường cao (hệ thức 3) * Đồ dùng: Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu * Cách tiến hành: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GV vẽ hình 1 trong SGK lên bảng và nêu định lí 3 - Viết hệ thức của định lí 3? (HSTB) - Nêu cách CM định lí? (HSK) - HS vẽ hình vào vở và nghe nội dung định lý 3 - HS viết hệ thức b.c = a.h *) Định lí 3 ( SGK-66 ) - Từ đẳng thức ta tìm ra hai tam giác đồng dạng? (HSTB) - Để ABC∆ ~ HBA∆ ta cần điều kiện gì? (HSK) - Nêu công thức tính diện tích tam giác ABC? (HSTB) - Từ đó nêu cách chứng minh khác? (HSK) - Yêu cầu HSHĐ nhóm đôi làm ?2 (3 phút). - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - GV đánh giá và nhận xét - Yêu cầu HSHĐ nhóm đôi làm ?2 (5 phút). - Nêu cách giải? (HSTB) - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - GV đánh giá và nhận xét ⇑ AC.AB = BC.AH ⇑ AB AH BC AC = ⇑ ABC∆ ~ HBA∆ ⇑ µ µ µ = = - HS nêu - Cách khác: b.c = a.h ⇑ AC.AB = BC.AH ⇑ S ABC = 2 . 2 . AHBCABAC = - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên - HS lên bảng trình bày ? 2 theo nhóm - Các nhóm sửa sai nếu có - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên + Tính y theo định lí Pitago ⇒ x theo hệ thức b.c = a.h - HS đứng tại chỗ thực hiện A B C H Hệ thức : b.c = a.h (3) ?2. Xét ABC∆ và HBA∆ có ABC∆ ~ HBA∆ ( g-g ) µ µ µ = = ⇒ AB AH BC AC = ⇒ AC.AB = BC.AH Hay b.c = a.h *) Bài 3a ( SBT-90 ) 7 x y 5 y = 22 97 + (định lí pitago ) y = 8149 + ⇒ y = 130 mà x.y = 9.7 ( Theo định lí 3 ) ⇒ x = 130 637.9 = y Hoạt động 2 : Định lí 4 (15 phút) * Mục tiêu: HS nêu được hệ thức: 222 111 cbh += (4) và bước đầu vận dụng kiến thức vào giải bài tập. * Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ * Cách tiến hành: - GV viết hệ thức 4 - Hướng dẫn học sinh chứng minh: - Hãy bình phương hai vế của đẳng thức 3 (HSTB) - Áp dụng định lí pitago và lấy nghịch đảo của h 2 ? (HSK) - Ta được hệ thức 4. - Gọi HS phát biểu định lí 4 ah = bc ⇓ a 2 h 2 = b 2 c 2 ⇓ 22 2 2 1 cb a h = ⇓ 22 22 2 1 cb bc h + = ⇓ 222 111 cbh += - HS đọc định lí 4 (SGK- 67) *) Định lí 4 : ( SGK-67 ) - Hệ thức : 222 111 cbh += (4) Chứng minh: ( SGK-67 ) 4. Hướng dẫn về nhà:(5 phút) a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản. Các hệ thức : b 2 = a.b’; c 2 = a.c’ (1) h 2 = b’.c’ (2); bc = ah (3); 222 111 cbh += (4) b) Hướng dẫn về nhà. * Đối với HSTB : - Học thuộc các định lí và hệ thức. Làm bài tập : 3, 5 ( SGK-69 ) - Hướng dẫn bài 3 : Áp dụng định lí pitago tính y → x (Theo hệ thức 3) Bài 5 : áp dụng hệ thức (4) tính h → độ dài các hình chiếu - Tiết 3: Luyện tập * Đối với HSKG : Thực hiện thêm các nội dung sau : Bài 6 - Hướng dẫn: Bài 6 : Áp dụng các hệ thức: (1) để tính x và y. ********************* Ngày soạn: 19/8/2014 Giảng ngày: 22/8/2014 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố lại các hệ thức giữa cạnh và hình chiếu của nó, một số hệ thức liên quan tới đường cao. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình và vận dụng các hệ thức tính được các yếu về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 3. Thái độ: - Hợp tác, có ý thức tự giác trong học tập bộ môn. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 3a và bài 4a trong SBT, thước thẳng, êke. 2. Học sinh: Thước kẻ, êke III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 2. Khởi động/Kiểm tra bài cũ (10phút) - H/S1: Chữa BT 3(a) tr 90( SBT) và phát biểu định lý vận dụng trong bài làm ? (đề bài ra lên bảng phụ )(HSTB) * Đáp án: 130 6363 9.7. 130 97 22 ==⇒ = = += y x yx y y - Sau đó phát biểu định lý pi ta go và định lý 3 - H/S2: Chữa bài tập 4(a) tr90(SBT) và phát biểu định lý vận dụng trong bài (HSTB) * Đáp án: 3 2 =2.x(hệ thức h 2 =b / c / ) 5,4 2 9 ==⇒ x y 2 = x.(2+x)(h/t : b 2 =a.b / ) y 2 = 4,5.(2+4,5) y 2 = 29,25 41,5 ≈⇒ y Sau đó phát biểu đ/l 1&2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 3. Bài mới: HĐ1: Luyện tập (32 phút) * Mục tiêu: Áp dụng hệ thức 1 và 2 để tính độ dài đường cao và các cạnh góc vuông trong tam giác vuông. * Đồ dùng: Thước thẳng, êke, bảng phụ các hình của BT8 * Cách tiến hành: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Dạng bài: Tính - Yêu cầu HS làm bài tập 3 Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? (HSTB) - HS làm bài 3 - Cho biết độ dài 2 cạnh góc vuông → Tính cạnh 1. Bài 3 ( SGK-69 ) 3 y 2 x - Áp dụng kiến thức nào để giải? (HSK) - Theo định lí Pitago ta tính được cạnh nào (HSTB) - Sử dụng hệ thức nào để tìm x (HSK) - Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (8 phút). - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV đánh giá và nhận xét - Gọi HS đọc bài tập 5 - Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? (HSTB) - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và điền các giá trị đã biết, ghi gt, kl? (HSTB) - Nêu cách tính các yếu tố chưa biết? (HSK) - Theo định lí Pitago ta tính được cạnh nào? (HSTB) - Sử dụng hệ thức nào để tính BH,CH, AH(HSK) - Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (8 phút). - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV đánh giá và nhận xét huyền và đường cao - Áp dụng định lý Pitago và hệ thức ( ) 3 : b.c = a.h - Tính được cạnh huyền - Sử dụng hệ thức 3 - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm - Các nhóm sửa sai nếu có - Đọc đầu bài tập 5 - Cho biết : AB = 3 AC = 4 Tính BC, AH, BH, HC = ? - HS lên bảng vẽ hình và điền các giá trị đã biết, ghi gt, kl. - HS nêu - Tính BC theo định lý Pitago: BC 2 = AB 2 + AC 2 - BH theo hệthức ( ) 1 CH = BC- BH AH theo hệ thức ( ) 3 - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm - Các nhóm sửa sai nếu có y x 5 7 Áp dụng định lý Pitago, ta có : y 2 = 5 2 + 7 2 = 25 + 49 = 74 74=→ y mà x.y = 5.7 = 35 74 35 3574. =→=→ xx = = 2. Bài 5 ( SGK-69 ) A z C B y 3 x 4 GT ∆ ⊥ , AB = 3, AC = 4 KL BC, AH, H, HC =? Giải +) BC = 52543 22 ==+ +) AB2 = BC.BH ⇒ BH = BC AB 2 = 8,1 5 3 2 = +) CH = BC- BH = 5- 1,8 = 3,2 +) AH = 4,2 5 4.3. == BC ACAB 4. Hướng dẫn về nhà:(3 phút) a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản. Các hệ thức : b 2 = a.b’; c 2 = a.c’ (1) h 2 = b’.c’ (2); bc = ah (3); 222 111 cbh += (4) b) Hướng dẫn về nhà. * Đối với HSTB : - Ghi nhớ các hệ thức và trường hợp áp dụng - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN : Bài 6; ( SGK-70 ) - Hướng dẫn : Bài 6 : Áp dụng các hệ thức: (1) để tính x và y. y x 2 1 * Đối với HSK: - Làm thêm bài tập 8 - Hướng dẫn bài tập 8: a) Áp dụng hệ thức ( ) 1 c) Hệ thức ( ) 1 và ( ) 2 b) Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông ********************** Ngày soạn: 19/8/2014 Giảng ngày: 29/8/2014 Tiết 4: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các hệ thúc về cạnh và đường cao trong tam ggiác vuông. 2.Kỹ năng: - Vận dụng các hệ thức đó để giải toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác tham gia xây dựng bài . II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke . 2. Học sinh : Thước thẳng, com pa, ê ke. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 2. Khởi động/Kiểm tra bài cũ(7 phút) * Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác vuông MNP vuông tại M có đường cao là MH. Hãy vẽ các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đó ?(Tb) * ĐVĐ : Trong tiết này chúng ta tiếp tục vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập . 3. Bài mới: Hoạt động1: Luyện tập (33 phút) * Mục tiêu: Củng cố, vận dụng các hệ thức vào giải bài tập. * Đồ dùng: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ. * Cách tiến hành: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc bài 6 sgk - Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? (HSTB) - Gọi HS lên bảng vẽ hình và điền các yếu tố (HSTB) - Tính độ dài cạnh huyền ta làm thế nào ? (HSTB) - Áp dụng hệ thức nào để tìm hai cạnh góc vuông? (HSTB) - Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (8 phút). - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV đánh giá và nhận xét - Cho HS đọc bài toán 8 (bảng phụ) (HSTB) - Bài toán yêu cầu gì ? (HSTB) - Nêu cách giải? (HSK) - Sử dụng hệ thức nào để tìm x và y? (HSTB) - Yêu cầu HSHĐ nhóm làm bài 3 (10 phút). - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV đánh giá và nhận xét - Treo bảng phụ nội dung bài tập 7 SBT lên bảng - Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? (HSTB) - HS đọc bài 6 - Bài toán cho biết độ dài các hình chiếu, yêu cầu tính các cạnh góc vuông - HS vẽ hình và điền các yếu tố - Tình độ dài cạnh huyền BC = BH + HC - Áp dụng hệ thức ( ) 1 tính độ dài các cạnh góc vuông - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm - Các nhóm sửa sai nếu có - HS đọc bài 8 - Tính x và y - HS nêu a) Áp dụng hệ thức ( ) 1 c) Hệ thức ( ) 1 và ( ) 2 b) Dựa vào t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm - Các nhóm sửa sai nếu có - Quan sát nội dung bài tập 7 - Bài toán cho biết độ dài các hình chiếu, yêu cầu tính các cạnh góc vuông - HS vẽ hình và điền các 1. Bài 6 ( SGK-69 ) GT ∆ ⊥ µ = , BH = 1 HC = 2 KL AB = ? AC=? 2 1 H C B A Giải Ta có: BC = BH + HC = 1 + 2 = 3 - Áp dụng hệ thức 1 ta có AB 2 = BC . BH = 3.1 = 3 ⇒ AC 2 = BC . CH = 3.2 =6 ⇒ Vậy : = , = 2. Bài 8 ( SGK-70 ) a) x 2 = 4 . 9 = 36 636 ==⇒ x b) Vì các tam giác là tam giác vuông cân nên theo t/c đường trung tuyến ta có : x= 2 y 2 = 4 . 2 =8 8=⇒ y c) 122 = x . 16 16 12 2 =⇒ x = 9 y 2 = ( 16 + 9 ) . 9 = 225 ⇒ Bài 7 (SBT-90) GT ∆ ⊥ µ = , BH = 3 HC = 4 KL AB = ? AC=? [...]... dng * i vi HSKG: Thc hin thờm bi 9 - Hng dn bi 9 3 Bi 9 (SGK- 70) a) DIL cõn ABCD, à à A=B= DI = DL 0 à à GT C = D = 90 DI CB = { K } ADI=CDL d DI , d BC = { L} ? a) DIL cõn 1 1 + = const b) 1 1 DI 2 DK 2 + = b) 2 KL DI DK 2 const 1 1 + = const; DI = DL DL2 DK 2 ( phn a) K A D I B C L p dng h thc 4 cho DKL ********************** Ngy son: 08 /9/ 2014 Ngy ging: 11 /9/ 2014 Tit 5 : T S LNG GIC CA GểC... cu bi 11 cu bi 11 à C =90 0 (HSTB) (SGK-76) GT AC=0,9m ; 12 - Yờu cu HS v hỡnh BC = 1,2m (HSTB) - V hỡnh ghi gt, kl B C - p dng kin thc no gii? (HSK) - Bi toỏn cho bit yu t no? (HSTB) - Ta phi tỡm yu t no? (HSK) - S dng nh ngha - Hai cnh gúc vuụng - Tỡm cnh huyn dựng nh lớ Pitago 0 ,9 TSLG KL à à B,A Gii Theo nh lớ Pitago, ta cú : AB = AC 2 + BC 2 = 0 ,92 +1,22 = 2,25=1,5 AC 0 ,9 Vy sin B = AB = 1,5 BC... A c à =450 , ABC, A = 90 0 - HS lờn bng thc hin - Nhn xột phn chng minh ca bn - HS sa sai nu cũn AC = 3 AB - Theo nh lớ Pitago ta cú AC =? (HSTB) à - Theo gt B = 60 0 thỡ gúc C=? - Theo nh lớ trong tam giỏc vuụng cú gúc = 300 ta cú iu gỡ - Ngc li ta chng minh nh th no? (HSTB) AC= BC 2 AB 2 BC=2a ChoAB = a BC=2AB BC AB= 2 à à B = 60 0 ,C = 30 0 cạnh đối B C à ?1 ABC, A = 90 0 cú à B = Chng minh... gúc hai gúc ph nhau - + =90 bng bao nhiờu v ?4 A (HSTB) - Yờu cu HS lp t s - 2 HS lờn bng, di lp lng giỏc ca cỏc gúc lm vo v v (HSTB) B C - Hóy cho bit cỏc cp t - HS ch ra cỏc cp t s +) + =90 0 s bng nhau (HSTB) bng nhau - T s lng giỏc ca hai - HS tr li ( theo nh lớ ) +) gúc ph nhau cú mi quan AC sin = =cos ; h ntn (HSTB) BC - GV gii thiu nh lớ - c li ND nh lớ AB cos= = sin - Theo VD1: Sin 450 =? -... +1,22 = 2,25=1,5 AC 0 ,9 Vy sin B = AB = 1,5 BC 1,2 Cos B = AB = 1,5 A AC 0 ,9 tan B = BC = 1,2 BC 1,2 cotB = AC = 0 ,9 à à Vỡ A v B l 2 gúc ph nhau nờn ta cú : - Lm th no suy ra TSLG ca gúc A (HSTB) à à - A v B l 2 gúc ph nhau - Yờu cu HS lm bi 11 theo nhúm ụi (5 phỳt) - Gi HS bỏo cỏo v nhn xột - GV ỏnh giỏ v b sung - HS lm vic theo nhúm Sin A = cos B = 5 thc hin bi 11 3 Cos A = sin B = - HS bỏo cỏo v... : 12 ( SGK-76+77 ) - Hng dn Bi 12 : p dng nh lớ v mi quan h gia cỏc t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau Vớ d: Sin 52030 = cos (90 0 - 52030) = cos37030 * i vi HSK: Thc hin gii thờm bi tp 13 - Hng dn bi 13 : Dng gúc nhn tng t VD3 v ?3 ****************** Ngy son: 09/ 9/2014 Ngy ging: 12 /9/ 2014 Tit 7: LUYN TP I MC TIấU 1 Kin thc: - Cng c cụng thc nh ngha cỏc t s lng giỏc ca gúc nhn, nh lớ v mi quan h gia t s... vuụng cõn) Theo nh lớ (P) cú x = h 2 + 212 = 202 + 212 x = 29 *Bi 16 ( SGK-77 ) ABC à A = 90 0 P à Q = 60 0 PQ = 8 OP=? Gii 8 x 60 0 O OP 8 3 OP= 8.sin60 0 = 8 = 4 3 2 Vy di ca cnh i din vi gúc 600 l 4 3 Ta cú : sin600 = 4 Hng dn v nh (5 phỳt) a) Tng kt: GV cựng HS h thng cỏc kin thc c bn ca bi b) Hng dn HS hc bi * i vi HSTB: - Nm vng cỏc dng bi tp + Cỏch gii - BTVN : 14; ( SGK-77 ), 30 ( SBT -93 ) AC... HS lm bi 13 theo nhúm (5 phỳt) - Gi HS bỏo cỏo v nhn xột - GV ỏnh giỏ v b sung Dng 2 Tớnh toỏn - Dng gúc vuụng 1 M 3 - Bit cnh i v cnh huyn - Trờn tia Oy ly M : OM =2 - Dng (M ; 3) I 0x= { N} - Tớnh sin - HS lm vic theo nhúm thc hin bi 13 - HS bỏo cỏo v nhn xột - Lng nghe, ghi nh - Yờu cu HS lm bi 17 - HS lm bi tp 17 - Nờu cỏch tớnh tớnh x + x = h 2 + 212 2 0 N x +) Cỏch dng ã - Dng xOy = 90 0 - Ly... A - c trc phn 2 : T s lng giỏc ca 2 gúc ph nhau b) i vi HSK: Thc hin thờm: - Vit t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau - Hng dn v tam giỏc vuụng v gia vo nh ngha t s lng giỏc ca gúc nhn Ngy son: 09/ 9/2014 Ngy ging: 12 /9/ 2014 Tit 6: T S LNG GIC CA GểC NHN (Tip) I MC TIấU 1 Kin thc: - Vit c cỏc biu thc biu th mi quan h gia cỏc t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau - Thit lp c bng t s lng giỏc ca cỏc gúc c bit 2 K... cỏc t s lng giỏc ca cỏc gúc c bit 300, 450, 90 0 v tớnh gn ỳng t s ny i vi gúc nhn bt kỡ * dựng: Bng ph trỡnh by hỡnh v * Cỏch tin hnh: - GV gii thiu VD1 - HS c VD1 v * Luyn tp v VD2 ( SGK-73 ) VD2 (SGK) - VD1 ( SGK-113 ) - Yờu cu HS lm bi - HS c ni dung bi - VD2 ( SGK-113 ) 10 (SGK-76) 10 *) Bi 10 ( SGK-76 ) P à - Gi HS lờn bng v - HS lờn bng v hỡnh OPQ,O = 90 GT hỡnh v ghi gt, kl ghi gt, kl $ P = 34 . trình bày hình vẽ, đồ dùng vẽ hình. * Cách tiến hành: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ 3 - Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? (HSTB) - GV vẽ hình phân tích. BC.AH Hay b.c = a.h *) Bài 3a ( SBT -90 ) 7 x y 5 y = 22 97 + (định lí pitago ) y = 81 49 + ⇒ y = 130 mà x.y = 9. 7 ( Theo định lí 3 ) ⇒ x = 130 637 .9 = y Hoạt động 2 : Định lí 4 (15 phút) *. hiện yêu cầu của giáo viên - HS lên bảng trình bày ? 2 theo nhóm - Các nhóm sửa sai nếu có - HĐ nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên + Tính y theo định lí Pitago ⇒ x theo hệ thức b.c =