1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

5 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Giáo án môn Toán – Hình học Tiết 22 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm đường kính dây lớn dây đường tròn, nắm hai định lý đường kính vuông góc với dây đường kính qua trung điểm dây không qua tâm - KT trọng tâm: HS biết vận dụng định lý để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập mệnh đề đảo, kĩ suy luận chứng minh 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng B.Chuẩn bị: - GV: ND bài, compa, thước - HS: Sgk, ghi, dụng cụ C.Tiến trình dạy học: I Tổ chức: II Kiểm tra: Câu Cho điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) Số cung tròn (O) có đầu mút điểm A, B, C là: A B C D Một đáp án khác Câu Chữa 8/ Sbt III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.So sánh độ dài đường kính dây a) Bài toán Nếu AB đường kính: AB = 2R GT (O) bán kính R AB dây KL AB ≤ 2R R GV: nêu cho học sinh cách làm Gợi ý : Khi AB không đường kính ta kẻ đường kính AC Nối OB OA+OB > AB ⇒ 2R>AB O B +) Nếu AB không đường kính kẻ đường kính AC Giáo án môn Toán – Hình học Xét ∆ABC ∆OAB có OA + OB >AB ⇒ 2R> AB Hoạt động GV b, Định lý: GV giới thiệu định lý Hoạt động HS HS đọc định lý HS khác nhắc lại 2.Quan hệ vuông góc đường kính dây GV vẽ (O) dây CD ⊥ đường kính AB - Cho học sinh quan sát, nhận xét - Cho HS dự đoán chứng minh GV giới thiệu định lý 2/ 103 GV gợi ý HS trường hợp: - Nếu CD đường kính mà AB ⊥ CD O - Nếu CD không đường kính GV cho học sinh trình bày chứng minh GV giới thiệu định lý GV ý: Nếu đường kính qua trung điểm dây không qua tâm Định lí - HS đọc Nếu CD đường kính ⇒ AB ⊥ CD O OC=OD Nếu CD không đường kính Xét ΔOCD cân có OI ⊥ CD ⇒ OI trung tuyến ⇒ IC=ID Định lí - HS tự chứng minh HS làm ?2 MA=MB ⇒ OM ⊥ AB(theo định lí 3) áp dụng định lí Pitago ta có: AM = OA − OM = 132 − 52 ⇒ AM =12 ⇒ AB = 24(cm) IV Củng cố: - GV nhắc lại nội dung học(3 định lí) - Các ý Cho học sinh luyện thêm 10/SGK Giáo án môn Toán – Hình học a) Giải: Gọi O trung điểm BC So sánh DO BC ⇒ OD = OB = OC Tương tự ta có OE = OB =OC ⇒ O cách B,E,D,C b) DE dây cung ⇒ DE< BC(đ/k) V Hướng dẫn: Học 2/SGK, tập SBT Tiết 23 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố định lí quan hệ đường kính dây - KT trọng tâm: Khắc sâu cách xác định đường tròn, chứng minh điểm thuộc đường tròn 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, vẽ hình, trình bày 3.Thái độ: Cẩn thận, ý thức lập luận B.Chuẩn bị: - GV: ND bài, thước, compa - HS: BT nhà, Sgk, thước, compa C.Tiến trình dạy học: I Tổ chức: II Kiểm tra: ( Kết hợp giờ) III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 11/ 104/ Sgk H GV: Cho hs đọc đề GV: vẽ hình GV: Cho hs viết giả thiết, kết luận? GV: Cho hs nêu cách giải? Gọi hs lên bảng làm C A M D O K B GT (O), AB đường kính, dây CD AH ⊥ CD, BK ⊥ CD KL CH = DK Giải: Kẻ OM ⊥ CD Giáo án môn Toán – Hình học Gợi ý: Nếu kẻ đường kính ⊥ CD ta áp dụng định lí nào? ? Tứ giác ABKH hình gì? ? So sánh AB HK ( AB > HK) ? So sánh CD AB? Xét ABKH hình thang vuông Có O trung điểm AB Vì OM ⊥ CD ⇒ MC = MD (1) Mặt khác: MO // CA ( ⊥ CD) ⇒ MO đường trung bình hình thang ABKH ⇒ MH = MK (2) Từ (1) (2) ⇒ CH = DK Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 19 / Sbt/ 130 GV: Treo bảng phụ ( đề bài): Cho ( O; Rcm) Vẽ cung tâm D bán kính R; cung cắt đường tròn (O) B C a) OBDC hình gì? b) Tính góc: CBD, CBO, OBA? c) CMR: ∆ABC đều? GV: Cho hs nêu cách làm? Gọi hs lên bảng làm? Xét ∆BOD Tính góc ·AOB ( Góc ngoài) A C R O I B D HS: thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Giải: a) OBDC có: OB = OC = R lại có: DC = DB = R ⇒ tứ giác OBDC hình thoi · b) ∆BOD ⇒ OBD = 600 lại có: IB = IC ⇒ OD ⊥ BC I ⇒ BI trung trực OD ⇒ · · DBC = 300 = CBO Ta có: ·AOB = 1200 ⇒ ·ABO = 300 c) ∆ABC cân A ( t/c) có: ·ABC = 600 ⇒ ĐPCM IV Củng cố: Cho học sinh nêu lại cá kiến thức dùng bài? V Hướng dẫn: Học + BT 20 -> 23 ( Sbt) Giáo án môn Toán – Hình học ****************************************************************** *

Ngày đăng: 11/10/2016, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w