Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 31: Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - HS biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung KTBC III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Phát cho mỗi em một phiếu học tập đã ghi sẵn bài giải và các phép tính nh sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh ghi Đ hay ghi S trớc các phép tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: c)Luyện tập : *Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Kém hơn nghĩa là thế nào? - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm ghi điểm cho học sinh. *Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Yêu cầu lớp làm tơng tự làm bài 2 - Btoán cho biết anh hơn em mấy tuổi? - Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi? - Vậy: Bài toán 2 và bài 3 là hai bài toán ngợc của nhau. *Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài. Tóm tắt Tòa nhà thứ nhất: 16 tầng Tòa nhà thứ hai ít hơn tòa nhà thứ nhất: 4 tầng Tòa nhà thứ hai : tầng ? - Nhận xét bài làm của học sinh. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu của giáo viên. - Tính lại và tự điền S hay Đ trớc các ý - Nhận xét bài bạn . - Lắng nghe, vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc đề bài. - Kém hơn nghĩa là ít hơn. - Dạng toán ít hơn. - Giải : Tuổi của em là : 16 - 5 = 11 ( tuổi ) Đ/ S : 11 tuổi - Đọc đề. - Lớp thực hiện vào vở. - Anh hơn em 5 tuổi - Em kém anh 5 tuổi. *Giải: Số tuổi anh là: 11 + 5 = 1(tuổi) Đ/ S: 16 tuổi. - Nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài - Lớp làm vào vở. - Một em lên bảng sửa bài. Giải : Số tầng tòa nhà thứ hai là: 16 - 4 = 12 ( tầng ) Đ/ S : 12 tầng - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và làm các bài tập còn lại Tập đọc Tiết 19 + 20: Ngời thầy cũ Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 1 I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Ngời thầy thật đáng kính trọng, tình cám thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời đợc CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hớng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Ngôi trờng mới và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới a) Phần giới thiệu : b) Đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Gọi một em đọc lại. *H ớng dẫn phát âm: Hớng dẫn đọc các từ nh: cổng trờng, lớp, lễ phép, liền nói, nhộn nhịp, xúc động, hình phạt, *H ớng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. * Đọc từng đoạn: - Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trớc lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hớng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc; Mời các nhóm thi đua đọc. - Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân. - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : - Bố Dũng đến trờng làm gì? - Bố Dũng làm nghề gì? - Giải nghĩa từ lễ phép - Gọi một em đọc đoạn 2. - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng ngời thầy giáo cũ nh thế nào? - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo? - Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò năm xa trèo qua cửa sổ? Tiết 2 d) Luyện đọc đoạn 3. - Tiến hành các bớc nh đã giới thiệu ở trên. e) Tìm hiểu đoạn 3. - Mời một em đọc đoạn 3 . - Tình cảm của Dũng nh thế nào khi - Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi. - Vài em nhắc lại tên bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích - Một em đọc lại - HS luyện đọc từ khó. - Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi / từ phía cổng trờng / bỗng xuất hiện một chú bộ đội // Tha thầy ,/ em là Khánh / đấy a.!// - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. - Ba em đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài - Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Bố Dũng là bộ đội . - Đọc đoạn 2. - Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy chỉ bảo ban mà không phạt. - 2 HS trả lời. - Luyện đọc các từ xúc động , mắc lỗi , hình phạt - Đọc đoạn 3 . Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 2 bố ra về? Xúc động có nghĩa là gì? - Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về? - Tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép? - Đặt câu với các từ tìm đợc? * Luyện đọc lại truyện : - Hớng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em. - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lợt các nhóm thể hiện. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. g) Củng cố, dặn dò : - Qua bài tập này em học đợc đức tính gì? - Của ai ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trớc bài mới. - Dũng rất xúc động . - Nghĩa là có cảm xúc mạnh. - 2 HS trả lời. - Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn - Học sinh tự đặt câu. - Các nhóm tự phân ra các vai : Ngời dẫn chuyện, Thầy giáo, Bố Dũng, Dũng. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc theo vai. - Kính trọng , lễ phép với thầy giáo cũ - Của bố Dũng. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trớc bài mới . Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 32: KI - LÔ - GAM I. Mục tiêu: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thờng. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. II. Đồ dùng dạy học : - 1 chiếc cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật dùng để cân: túi gạo 1kg, cặp sách. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn. - Đa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở - Yêu cầu dùng 1 tay lần lợt nhấc 2 vật lên và cho biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn. - Cho làm tơng tự đối với 3 cặp đồ vật khác và yêu cầu đa ra nhận xét đối với từng cặp đồ vật *Giới thiệu cái cân và quả cân: - Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu nhận xét về hình dạng của cân. - GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam . Ki lô gam đợc viết tắt là: - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Vài em nhắc lại tên bài. - Thực hành xách và nêu. - Quả cân nặng hơn quyển vở. - Thực hành xách các đồ vật đa ra nhận xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng. Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 3 kg - Viết bảng: Ki lô gam - kg - Yêu cầu học sinh đọc lại. - Cho xem các quả cân 1kg, 2kg và 5 kg . *Giới thiệu cách cân và thực hành cân : - Giới thiệu cách cân thông qua một bao gạo. - Đặt túi gạo 1kg lên đìa cân, phía bên kia là 1 quả cân 1kg - Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ? - Vị trí 2 đĩa cân thế nào ? - Ta nói : Túi gạo nặng 1kg. - Xúc bớt một ít gạo trong túi ra và nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân. - Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg . - Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo và nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân. - Ta nói: Túi gạo nặng hơn 1kg. c) Luyện tập : *Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. *Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Viết lên bảng : 1 kg + 2kg = 3 kg - Tại sao 1 kg cộng 2 kg lại bằng 3 kg? - Nêu cách cộng số đo khối lợng có đơn vị đo là ki lô gam . - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm học sinh. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học. - Đọc: Ki lô gam - Quan sát. - Kim chỉ đúng giữa vạch thăng bằng. - Hai đĩa cân ngang bằng nhau . - Nhắc lại 2 - 4 em - Kim thăng bằng lệch về phía quả cân . Đĩa cân có túi gạo cao hơn đĩa cân quả cân. - 2 - 4 em nhắc lại. - Kim thăng bằng lệch về phía túi gạo. Đĩa cân có túi gạo thấp hơn đĩa cân có quả cân. - 2 - 4 em nhắc lại. - Đọc đề. - Viết: 5 kg ; đọc : Ba ki lô gam. - Một em nêu đề bài. - Quan sát nêu nhận xét. - Vì 1 cộng 2 bằng 3. - Lấy số đo cộng số đo đợc bao nhiêu viết đơn vị đo vào sau kết quả tìm đợc. - Tự làm bài. - Một em chữa bài miệng . - Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo bài kiểm tra. - Nhận xét bài làm của bạn - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . Chính tả Tiết 13: Ngời thầy cũ I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đợc BT2; BT3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi ba em lên bảng viết các từ khó và các từ cần phân biệt ở tiết trớc - Yêu cầu ở lớp đặt câu vào nháp. 2. Bài mới: - Ba em lên bảng viết các từ có vần ai/, 2 từ có vần ay và cụm từ: hai bàn tay. - Lớp viết bảng con. Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 4 a) Giới thiệu bài b) H ớng dẫn tập chép: *Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Đọc mẫu đoạn văn cần chép. - Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. - Đọan chép này có nội dung từ bài nào? - Đoạn chép kể về ai? - Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai? * H ớng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu? - Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa? - Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm * H ớng dẫn viết từ khó: - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Chép bài: - Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Soát lỗi: - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi * Chấm bài: Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 15 bài . c) H ớng dẫn làm bài tập: *Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời một em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền . *Bài 3a: - Gọi một em nêu bài tập 3. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời một em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trớc bài. - Lắng nghe - Nhắc lại tên bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài. - Bài: Ngời thầy cũ - Về Dũng. -Về bố mình và về lần mắc lỗi của bố mình với thầy giáo. - Đoạn văn có 5 câu - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Em nghĩ : Bố cũng nhớ mãi. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con xúc động, nghĩ, cổng trờng, hình phạt - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng - Nhìn bảng chép bài . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . - Học sinh làm vào vở - Một em làm trên bản: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy. - Đọc lại các từ khi đã điền xong. - Đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm vào vở - Một em làm trên bảng: giò chả, trả nợ, con trăn, cái chăn, tiếng nói, tiến bộ, lời biếng, biến mất. - Đọc lại các từ khi đã điền xong. - Nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách. Kể chuyện Tiết 7: Ngời thầy cũ I. Mục đích yêu cầu : - Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 5 - Tranh ảnh minh họa, áo bộ đội, mũ, kính . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 4 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : b) H ớng dẫn kể từng đoạn : Hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu? - Câu chuyện ngời thầy cũ có những nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính? - Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? - Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì ? - Gọi một đến 3 em kể lại đoạn 1, để cho các em kể theo lời của mình. - Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào? - Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại ngời trò cũ năm xa? - Thầy đã nói gì với bố Dũng? - Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao? - Gọi 3 - 5 em kể lại đoạn 2. - Tình cảm của Dũng nh thế nào khi bố ra về ? - Em Dũng đã nghĩ gì ? c)Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu 3 em tiếp nối nhau kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn. - Yêu cầu một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện - Hớng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất . đ) Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng nghe. - 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Lắng nghe,vài em nhắc lại tên bài - Bức tranh vẽ 3 ngời đang đứng nói chuyện trớc cửa lớp - Dũng, chú bộ đội tên Khánh và thầy giáo. - Chú bộ đội - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân tr- ờng trong giờ ra chơi. - Là bố Dũng chú đến để tìm gặp thầy giáo. - Ba em kể lại đoạn 1 - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Tha thầy, em tên là Khánh , đứa học trò năm nào leo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! - Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cời vui vẻ. - à Khánh . Thầy nhớ ra rồi. Nhng hình nh hôm ấy thầy có phạt em đâu! -Vâng thầy không phạt nhng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: Trớc khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi thầy không phạt em đâu! - Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện. - Rất xúc động . - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt, nhng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - Ba em tiếp nối nhau mỗi em kể một đoạn. -Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất. -Về nhà tập kể lại nhiều lần . Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 6 Toán Tiết 33: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các sỗ đo kèm theo đơn vị kg. II. Đồ dùng dạy học: - Một chiếc cân đồng hồ, 1 túi gạo, 1 chồng sách vở. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi : - Kể tên các đơn vị khối lợng vừa học? Nêu cách viết tắt của ki lô gam ? - Đọc cho HS viết các số đo: 1 kg, 9 kg, 10 kg - Viết: 3 kg; 20 kg; 35 kg, yêu cầu HS đọc - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : *Bài 1: - Giới thiệu cân đồng hồ . - Cho xem cân đồng hồ và hỏi: - Cân có mấy đĩa cân? - GV giới thiệu về cân đồng hồ và cách cân đồng hồ nh sách giáo khoa. - Mời 3 em lên bảng thực hành cân. - Sau mỗi lần cân cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ. *Bài 3 (cột 1): - Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu lớp tự nhẩm và điền kết quả vào vở - GV có thể yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng trừ số đo khối lợng. *Bài 4: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. Tóm tắt Gạo Tẻ và Nếp : 26 kggạo . Gạo Tẻ : 16 kg gạo Gạo Nếp : kg gạo ? - Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS1 kể tên và nêu cách viết tắt đơn vị ki lô gam. - HS2: Nêu cách đọc , cách viết các số đo khối lợng - Học sinh khác nhận xét. -Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát và trả lời. - Có 1 đĩa cân. - HS: cân 1 túi gạo 2kg. - HS2: cân 1 túi đờng 1kg. - HS3: cân 1 chồng sách 3kg. - Lớp đọc to số trên mặt đồng hồ. - Nêu yêu cầu đề - Tự nhẩm và nêu kết quả: 3 kg + 6 kg - 4 k g = 5kg 15 kg - 10 kg + 7 k g = 12kg 8 kg - 4 kg + 9 k g = 13 kg 16 kg + 2 kg - 5 k g = 13 kg - Lớp theo dõi và chỉnh sửa. - Một em đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em giải bài. Bài giải Số kg gạo nếp mẹ mua là : 26 - 16 = 10 ( kg) Đ/S : 10 kg - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại Tập đọc Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 7 Tiết 21: Thời khoá biểu I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu đợc tác dụng của thời khoá biểu (Trả lời đợc các CH 1, 2, 4 HS khá , giỏi trả lời đợc CH3) II. Đồ dùng dạy học: - Viết thời khóa biểu của mình ra bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu su tầm một số mục lục truyện thiếu nhi - Nhận xét, ghi điểm từng em . 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc: * Đọc mẫu: - Mời một học sinh khá đọc lại . * Luyện phát âm : - Giới thiệu các từ cần luyện đọc yêu cầu đọc . * Đọc từng đoạn : - Y/c đọc nối tiếp theo yêu cầu trớc lớp - Bài tập 1. ( Thứ - buổi - tiết ) - Yêu cầu đọc theo yêu cầu bài tập 2 (Buổi - tiết - thứ) - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. c) H ớng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm. - Yêu cầu đọc những tiết học chính trong thứ hai - Y/c đọc những tiết tự chọn trong thứ hai. - Yêu cầu ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần. - Gọi học sinh đọc và nhận xét. - Thời khóa biểu có ích lợi gì? d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trớc bài - 3 - 5 em đọc và trả lời các thông tin có trong mục lục. - Vài học sinh nhắc lại tên bài. - Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. - Một em khá đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc từ khó dễ lẫn. - Nối tiếp đọc bài cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ Tiếng Việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động. - Đọc nối tiếp theo yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm . - Buổi sáng Tiết 1,Tiết 4,Tiếng Việt. - Buổi chiều Tiết 2, Tiếng Việt. - Buổi chiều Tiết 3, Tin học. - Ghi và đọc. - Giúp ta nắm đợc lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách , vở và đồ dùng đi học. - Về nhà học thuộc bài, xem trớc bài mới. Tập viết Tiết 7: Chữ hoa: E, Ê I. Mục tiêu: Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trờng em (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa E, Ê đặt trong khung chữ. Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 8 - Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Đ và chữ Đẹp - Gọi hai em lên bảng viết chữ cái hoa Đ, từ ứng dụng Đẹp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)H ớng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ E, Ê: - Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? Có những nét nào? - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ E, Ê cho học sinh nh sách giáo khoa . - Viết lại qui trình viết lần 2 . *Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa E, Ê vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con. *Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Yêu cầu một em đọc cụm từ. * Quan sát, nhận xét: - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ? - Giữa các con chữ phải viết dấu gì? * Viết bảng: - Yêu cầu viết chữ Em vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh. * H ớng dẫn viết vào vở: - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Chấm chữa bài - Chấm từ 5 - 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trng vở. - Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu. - 2 em viết chữ Đ. - Hai em viết chữ Đẹp - Lớp thực hành viết vào bảng con . - Vài em nhắc lại tên bài. - Học sinh quan sát. - Chữ E gồm 1 nét cong dới và 2 nét cong trái nối liền nhau. - 3 - 5 nhắc lại . - Quan sát theo giáo viên hớng dẫn giáo viên - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con. - Đọc: Em yêu trờng em - Gồm 4 tiếng : Em , yêu , trờng , em . - Chữ E cao 2,5 li. - Viết dấu nối. - Thực hành viết vào bảng. - Viết vào vở tập viết - Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . - Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trớc bài mới: Ôn chữ hoa G Đạo đức BàI 4 : CHĂM LàM VIệC NHà (Tiết1) I. Mục tiêu: -Trẻ em có bổn phận tham gia làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thơng yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. - HS có thái độ không đồng tình với hành vi cha chăm làm việc nhà. II. Đồ dùng dạy- học: GV : Tranh. Thẻ màu. Dụng cụ sắm vai. HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định : (1 phút ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ? - Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Chăm làm việc nhà Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 2010 - 2011 9 b/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS * Ho¹t ®éng 1: Ph©n tÝch bµi th¬ “Khi mĐ v¾ng nhµ” Mơc Tiªu : Hs biÕt mét tÊm g¬ng ch¨m lµm viƯc nhµ. -GV ®äc bµi th¬ : Khi mĐ v¾ng nhµ. -GV nªu c©u hái. -NhËn xÐt kÕt ln : B¹n nhá lµm viƯc nhµ v× b¹n th¬ng mĐ,… *Ho¹t ®éng 2 : B¹n lµm g× ? Mơc tiªu : BiÕt lµm mét sè viƯc nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng. -GV ph¸t tranh cho c¸c nhãm. Y/C c¸c nhãm nªu tªn c¸c viƯc lµm trong tranh. -KÕt ln : Chóng ta nªn lµm nh÷ng *Ho¹t ®éng 3 : §iỊu nµy ®óng hay sai Mơc tiªu : Hs cã nhËn thøc th¸i ®é ®óng víi c«ng viƯc gia ®×nh. -GV nªu lÇn lỵt tõng ý kiÕn. -NhËn xÐt kÕt ln. KÕt ln chung : Tham gia lµm viƯc nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng lµ qun vµ bỉn phËn cđa trỴ em. -Hs ®äc l¹i. -Hs tr¶ lêi. -C¸c nhãm th¶o ln, tr×nh bµy tríc líp. -Hs tr×nh bµy ý kiÕn b»ng thỴ mµu. 4.Củng cố : (4 phút) - Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ? -GV nhận xét. Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2010 ThĨ dơc TiÕt 14: § éNG T¸c nh¶y. TRß CH¥I “BÞT M¾T B¾T D£” I. MơC TI£U: - «n 6 ®éng t¸c thĨ dơc cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung - Bíc dÇu biÕt thùc hiƯn ®éng t¸c nh¶y cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i: “ BÞt m¾t b¾t dª” II. §ÞA §IĨM PH¦¥NG TIƯN: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng. - Ph¬ng tiƯn: 1 cßi, 2 kh¨n. III, NéI DUNG Vµ PH¦¥NG PH¸P L£N LíP : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. PhÇn më ®Çu: GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung, y/c giê häc 1-2’ - GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp1-2’ 2. PhÇn c¬ b¶n : *§éng t¸c nh¶y: 4-5 lÇn. - GV nªu ®éng t¸c võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch HS lµm theo. - Y/c C¶ líp thùc hiƯn. - ¤n 3 ®éng t¸c bơng, toµn th©n, nh¶y: 1lÇn. - GV theo dâi sưa sai. - HS lµm theo c«. - HS theo dâi vµ tËp theo - LÇn 2,3,4 ban c¸n sù ®iỊu khiĨn líp tËp theo. - C¶ líp «n 3 §T 1 lÇn. Gi¸o ¸n bi 1- Líp 2 N¨m häc 2010 - 2011 10 [...]... Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội , Nghệ thuật lớp mình? Giáo án buổi 1- Lớp 2 12 Năm học 20 10 - 20 11 *Bài 2: - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Treo bức tranh và hỏi : - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Bạn gái đang làm gì ? - Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào? - Bức tranh 2? - Bức tranh 3? - Bức tranh 4? - GV viết các từ học sinh nêu lên bảng *Bài 3: - Mời một em đọc bài tập - Yêu cầu... Gọi Hs kể lại nội dung câu chuyện - Hai bạn kể Lớp theo dõi nhận xét - Tranh 2: Bức tranh 2 có thêm nhân - Cô giáo vật nào? - Cô giáo đã làm gì? - Cho bạn trai mợn bút - Bạn trai đã nói gì với cô giáo? - Em cảm ơn cô ạ ! - Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Tập viết - Tranh4: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - ở nhà bạn trai - Bạn trai đang nói chuyện với ai ? - Mẹ của bạn - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ... HS2: Tìm các cách nói giống câu: Em không thích đi chơi. - Nhân xét cho điểm 2 Bài mới: - Một em nhắc lại tựa bài a) Giới thiệu bài: b)Hớng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Một em đọc đề bài - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề - Quan sát, đọc các nhân vật để biết - Treo 4 bức tranh nội dung - Cảnh trong lớp học - Tranh 1: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Đang tập viết - Hai bạn học sinh đang làm gì? - Tớ quên không mang... tác trên que tính và nêu ; 12 que tính 6 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 thẳng +5 6 và 5 , viết 1 vào cột chục 11 - Tự lập công thức : 6 +2 = 8 Lần lợt các tổ đọc đồng 6+3 = 9 thanh các công thức, cả lớp 6+4=10đọc đồng thanh theo y/c của GV 6+ 9=15 - Một em đọc đề bài - Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức - Đọc chữa bài: 6 cộng 2 bằng 8 , 7 cộng 9 bằng 15 Năm học 20 10 - 20 11 c) Luyện tập : *Bài 1:... 1- Lớp 2 Tiết 14: Cô giáo lớp em 15 Năm học 20 10 - 20 11 - Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em - Làm đợc BT2, BT3 (a) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 (a) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1 Bài cũ: - Mời 2 em lên bảng làm bài tập điền: ia / tr / ch vào chỗ trống - Nhận xét đánh giá phần KTBC 2. Bài... bài bạn - Vài em nhắc lại tên bài - Lắng nghe và phân tích bài toán - Ta thực hiện phép cộng 26 + 5 26 Viết 26 rồi viết 5 xuống dới sao +5 cho 5 thẳng cột với 6 viết dấu + 31 vạch kẻ ngang Cộng từ phải sang trái 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 thẳng cột với 6 và 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 vào cột chục * Vậy : 26 + 5 = 31 c) Luyện tập : - Một em đọc đề bài *Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài - Tự làm bài... lên bảng theo 2 cột - Phát thẻ từ cho nhóm học sinh - Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng - Chữa bài và cho ghi vào vở c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trớc bài mới - Đọc đề bài - Quan sát và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ một bạn gái - Bạn đang học bài - Đọc - Bức tranh 2: Viết ( hoặc ) làm bài - Bức tranh3: Nghe (... luận nhóm - Cử 2 bạn lên thi gắn nhanh gắn đúng từ - Từ cần gắn : tre - che - trăng - trắng d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ t thế ngồi viết và trình bày - Nhận xét bài bạn - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách vở Giáo án buổi 1- Lớp 2 16 Năm học 20 10 - 20 11 - Dặn về nhà học bài và xem trớc bài SGK - Lắng nghe Tập làm văn Tiết 7: Kể NGắN THEO TRANH - LUYệN TậP... 1 : Các bữa ăn , thức ăn hàng ngày * Bớc 1: Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu quan sát tranh 1 ,2, 3,4 SGK trang 16 và trả lời các câu hỏi Giáo án buổi 1- Lớp 2 Hoạt động của HS - Ba em lên bảng chỉ và nêu đờng đi của thức ăn trong hệ tiêu hóa - Lắng nghe Vài em nhắc lại tên bài - Các nhóm thực hành thảo luận nối 13 Năm học 20 10 - 20 11 - Các nhóm trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi - Hàng ngày bạn ăn mấy... Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 20 10 Toán Tiết 35: 26 + 5 I Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5 - Biết giải bài toán về nhiều hơn - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học: - Bảng gài, Que tính - Nội dung bài tập 4 viết sẵn Giáo án buổi 1- Lớp 2 14 Năm học 20 10 - 20 11 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1 Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập . Nghệ thuật. Giáo án buổi 1- Lớp 2 Năm học 20 10 - 20 11 12 *Bài 2: - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Treo bức tranh và hỏi : - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Bạn gái đang làm gì ? - Từ chỉ hoạt động. chuyện. - Tranh 2: Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào? - Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai đã nói gì với cô giáo? - Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Tranh4: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Bạn trai đang nói. Đọc đề bài. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ một bạn gái. - Bạn đang học bài. - Đọc . - Bức tranh 2: Viết ( hoặc ) làm bài. - Bức tranh3: Nghe ( hoăc ) giảng bài. - Bức tranh 4: Nói , trò