1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số đề bài tập kĩ năng thực hành

12 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÝ Bài 1. Cho bảng số liệu: tình hình dân số ở Việt Nam thời kỳ từ 1901 - 2005 (Đơn vị: triệu người) Năm 1901 1921 1936 1955 1961 1970 1979 1989 1999 2005 Số dân 13,0 15,6 19,0 25,0 32,0 41,0 52,5 64,0 76,3 83,1 a. Vẽ biểu đồ biểu hiện tình hình dân số nước ta thời kỳ 1901 - 2005. b. Cho nhận xét. Bài 2. Cho bảng số liệu về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các thời kỳ (Đơn vị: %). Thời kì GT dân số TN Thời kì GT dân số TN Thời kì GT dân số TN 21-26 1,86 43-51 0,60 70-76 3,00 26-31 0,6 51-54 1,10 76-79 2,16 31-36 1,39 54-60 3,39 79-89 2,10 36-39 1,09 60-65 2,93 89-99 1,70 39-43 3,06 65-70 3,24 00-05 1,30 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên thời kỳ từ 1921 - 2005. b. Nhận xét về sự gia tăng dân số tự nhiên trong thời gian trên và cho biết ảnh hưởng của nó đến sự phát triển KT-XH. Bài 3. Dựa vào bảng số liệu cơ cấu nhóm tuổi 2 năm 1989 và 1999 (đơn vị: %). (Dân số năm 1999 gấp 1,2 lần năm 1989) Vẽ biểu đồ cơ cấu nhóm tuổi 1989 và 1999 ở VN. Rút ra nhận xét. Nhóm tuổi 1989 1999 0 -14 39,0 32,1 15-64 56,3 59,3 ≥ 65 4,7 8,6 Bài 4. Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử và gia tăng dân số tự nhiên năm 1993 (Đơn vị: 0 / 00 ) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ suất sinh phân theo vùng. 2. Nhận xét về sự phân hóa TSS, TST và GT DSTN theo các vùng ở nước ta. Các vùng Tỉ suất sinh Tỉ suất tử GT dân số TN Cả nước 28,8 6,7 22,1 TDMN phía Bắc 30,6 7,1 23,5 ĐB sông Hồng 22,8 7,9 14,9 B. Trung Bộ 31,1 7,5 23,6 N. Trung Bộ 31,4 7,1 24,3 Tây Nguyên 38,7 8,9 29,8 Đ.Nam Bộ 25,9 5,5 20,4 ĐBS Cửu Long 27,5 6,8 20,7 Bài 5. Cho bảng số liệu: Tình trạng việc làm năm 1998 (Đơn vị: 1000 người). Hãy vẽ biểu đồ thích hợp, thể hiện rõ nhất MQHệ giữa LLLĐ và số LĐ cần giải quyết VL của cả nước, khu vực N.Thôn và Th.Thị năm 1998. Cho nhận xét Cả nước Nông thôn Thành thị T.Số lao động 37407,2 29757,6 7649,6 Thiếu V.Làm 9418,4 8219,5 1198,9 Thất nghiệp 856,3 511,3 345,0 Bài 6. Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế thời kỳ 1979 - 2002 (đơn vị: %). a. Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế thời kỳ trên. Năm N – L - N CN - XD Dịch vụ 1979 79,0 6,0 15,0 1989 72,5 11,2 16,3 1995 67,0 12,0 21,0 1998 63,5 11,9 24,6 1999 68,8 12,0 19,2 2002 66,0 13,0 21,0 Bài 7. Cho bảng số liệu: Tỉ lệ thiếu việc làm trong 12 tháng của khu vực nông thôn năm 2005 (Đơn vị: %). Vùng Thiếu việc làm Vùng Thiếu việc làm Cả nước 19,35 DHNTB 22,19 Đông Bắc 19,69 Tây Nguyên 18,39 Tây Bắc 21,56 Đ.Nam Bộ 17,10 ĐBS Hồng 21,25 ĐBSCL 20,00 B.Trung Bộ 23,55 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ thiếu VL ở các vùng nông thôn năm 2005. b. Phân tích biểu đồ và rút ra nhận xét. Bài 8. Cho bảng số liệu: tình trạng việc làm phân theo vùng ở VN 1996. (Đơn vị: 1000 người) a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ người chưa có VLTX phân theo vùng ở nước ta năm 1996. b. Ph/tích biểu đồ và rút ra nhận xét. Các vùng Tổng số LĐ Chưa có VLTX Cả nước 35866,0 965,6 Miền núi - trung du phía Bắc 6433,0 87,9 Đồng bằng sông Hồng 7383,0 182,7 Bắc Trung Bộ 4664,0 123,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 3805,0 122,1 Tây Nguyên 1442,0 15,6 Đông Nam Bộ 4391,0 204,3 Đồng bằng sông Cửu Long 7748,0 229,9 Bài 9. Dựa vào bảng số liệu sau: Số học sinh phổ thông của nước ta trong 2 năm 2002 và 2006 (Đơn vị: học sinh) 2002 2006 a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu học sinh PT nước ta theo cấp học trong 2 năm 2002 và 2006. b. Rút ra nhận xét cần thiết. Lập bảng xử lí số liệu 2002 2006 Cả nước 1769962 8 1625665 4 100,0 100,0 Tiểu học 8815717 7029424 49,81 43,24 THCS 6429748 6152040 36,33 37,84 PTTH 2454163 3075190 13,87 18,92 Bài 10. Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế các năm từ 1986 - 2005 (Đơn vị: Tỉ đồng VN) a. Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ trên. Năm Tổng số Chia ra N – L - TS CN – XD D.Vụ 198 6 599,0 228,0 173,0 198,0 198 9 28093,0 11818,0 6444,0 9831,0 199 3 140258,0 41895,0 40535,0 57828,0 1995 228892,0 62219,0 65820,0 100853,0 199 9 399942,0 101723,0 137959,0 160260,0 2000 441646,0 108356,0 162220,0 171070,0 2005 839211,0 175984,0 344224,0 319003,0 b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài 11. Cho hai bảng số liệu sau. Bảng 1: Cơ cấu TSP trong nước phân theo ngành kinh tế theo giá hiện hành. (Đơn vị: %) Bảng 2: Chỉ số phát triển TSP trong nước phân theo ngành (giá so sánh 1989). Đơn vị: % Năm Tổng số N- L -N CN- XD D.Vụ Năm Tổng số N- L -N CN-XD D.Vụ 199 0 100,00 27,43 28,87 43,70 1990 100,00 100,00 100,00 100,00 199 3 100,00 29,87 28,90 41,23 1993 127,29 111,68 134,51 134,85 1995 100,00 27,18 28,76 44,06 1995 118,85 127,06 127,71 129,26 199 7 100,00 25,77 32,08 42,15 1997 115,11 107,03 124,38 114,32 199 9 100,00 25,43 34,50 40,07 1999 110,43 109,29 117,61 106,38 2001 100,00 23,24 38,13 38,63 2001 111,32 103,23 113,13 108,68 2003 100,00 22,54 39,47 37,99 2003 116,61 112,08 117,42 113,02 2005 100,00 20,97 41,02 38,01 2005 116,04 112,82 119,68 117,41 1. Vẽ các biểu đồ: a. Thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP qua các năm. b. Thể hiện chỉ số phát triển GDP năm sau so với năm trước. 2. Hãy P.Tích: a. Xu hướng p/triển của TSP trong nước phân theo ngành KTế (1990 - 2005). b. Xu hướng ch.biến cơ cấu ngành KTế thể hiện ở cơ cấu GDP (1990 - 2005) Bài 12. Cho bảng số liệu: Tình hình sử dụng đất ở nước ta trong 2 năm 1993 và 2006. Năm Các loại đất 1993 (%) 2006 (1000 ha) a. Vẽ biểu đồ về cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 1993 và năm 2006. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của nước ta trong 2 năm 1993 và 2006. Đất nông nghiệp 22,2 9412200 Đất lâm nghiệp có rừng 30,0 14437300 Đất chuyên dùng và thổ cư 5,6 2003700 Đất chưa sử dụng 42,2 7268000 Tổng 100,0 33121200 Bài 13. Dựa vào bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từ 1990 - 2006 (tỉ đồng). Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị SXNN thời kì trên. Phân tích và rút ra nhận xét. Đơn vị: Tỉ đồng Đơn vị; % Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1. Vẽ biểu đồ. - Lập bảng xử lí số liệu: Tổng Tr.trọt Ch.nuôi D.vụ 199 0 16393,5 3701,0 572,0 199 0 100, 0 79,3 17,9 2,8 1995 66793,8 16168,2 2545,6 1995 100, 0 78,1 18,9 3,0 2000 101043,7 24960,2 3136,6 2000 100, 0 78,2 19,3 2,5 2002 111171,8 30574,8 3274,7 2002 100, 0 76,7 21,1 2,2 2004 131551,9 37343,6 3599,4 2004 100, 0 76,3 21,6 2,1 2006 144773,1 48654,5 3560,1 2006 100, 0 73,5 24,7 1,8 Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1990 – 2006 Bài 14. Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong 2 năm 1990 và 2006 (Đơn vị: %). (Tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2006 lớn gấp 2,23 lần năm 1990) Năm Cây lương thực Rau đậu các loại Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1990 67,11 7,01 13,49 10,14 2,25 2006 57,92 8,48 24,89 7,25 1,46 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trông trọt trong 2 năm trên. b. Rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu và tốc độ tăng về giá trị sản xuất của các loại cây trồng trên. Bài 15. Cho bảng số liệu BQLT/ng của cả nước, ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long (Đơn vị: kg/người) a. Hãy vẽ biểu đồ so sánh BQLT/Ng của cả nước, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long từ 1988 - 2005. b. Nhận xét và giải thích sự chênh lệch BQLT/Ng của Cả nước, ĐBSH và ĐBSCL. Năm Cả nước ĐBS Hồng ĐBS Cửu Long 1988 307,0 288,0 535,0 1992 349,0 346,0 727,0 1995 363,1 330,9 831,6 1999 432,7 397,3 1009,8 2005 476,8 361,5 1129,4 Bài 16. Cho bảng số liệu về số dân và sản lượng lúa từ 1982 - 2005. Năm 1982 1988 1990 1996 1999 2005 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng số dân, sản lượng và BQ lúa/người của nước ta thời kì trên. b. Rút ra nhận xét từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. Số dân (triệu người) 56,2 63,6 66,2 75,3 76,3 83,1 Sản lượng lúa (triệu tấn) 14,4 17,0 19,2 26,4 31,4 35,8 Bài 17. Cho bảng số liệu: Dân số và sản lượng lúa thời kì từ 1980 - 2005 Năm 198 0 198 5 199 0 199 5 199 9 200 5 Số dân (Triệu người) 54,0 59,8 66,1 73,9 76,3 83,1 Sản lượng lúa (Triệu tấn) 11,6 15,9 19,2 24,9 31,4 35,8 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện mối quan hệ giữa số dân và sản lượng lúa của nước ta thời kì trên. b. Rút ra nhận xét cần thiết. Bài 18. Dựa vào bảng số liệu dưới đây: 1985 1995 1999 2005 Diện tích cây lương thực (1000 ha) 1185,0 1209,6 1189,9 1220,9 + Trong đó lúa 1052,0 1042,1 1048,2 1138,9 Sản lượng lương thực qui thóc (1000 tấn) 3387,0 5236,2 6119,8 6517,9 + Trong đó lúa 3092,0 4623,1 5692,9 6183,5 Hãy vẽ biểu đồ biểu hiện diện tích trồng lúa so với DTích trồng cây LT ở ĐB S.Hồng các năm 1985, 1995, 1999 và 2005 và nêu nhận xét về vị trí của ngành trồng lúa ở ĐBSH. Bài 19. Cho bảng số liệu diện tích cây CN hàng năm và cây CN lâu năm (Đơn vị: 1000 ha) Năm Tổng diện tích Chia ra Anh (chị) hãy: a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu DT giữa cây CN lâu năm và cây CN hàng năm. b. Rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự thay đổi cơ cấu DT giữa hai loại cây trên thời kỳ 1985 - 2002. Cây công nghiệp lâu năm Cây công nghiệp hàng năm 1985 1071,0 600,7 470,3 1990 1122,4 622,5 499,9 1995 1539,4 870,5 668,9 1999 2113,3 1323,7 789,6 2002 2296,9 1488,8 808,1 2005 2432,5 1631,8 800,7 Bài 20. Cho bảng số liệu: Diện tích cây trồng phân theo loại cây của nước ta năm 1985 và 2005 (Đơn vị: ngàn ha) Năm Tổng số Chia ra Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Cây lương thực Cây công nghiệp Cây khác Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác 1985 8557,5 7841,0 6833,6 600,7 406,7 716,5 477,6 217,7 21,2 2005 13487,2 11019,0 8383,4 861,5 1774,1 2468,2 1633,6 767,4 67,2 Anh (chị) hãy: a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu DT các loại cây trồng phân theo các loại cây năm 1985- 2005. b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi diện tích các loại cây trồng trên. Bài 21. Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng mía, sản xuất đường và nhập khẩu đường qua các năm từ 1990 - 1995. a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ về diện tích trồng mía với việc sản xuất đường và nhập khẩu đường của nước ta thời kì trên. Năm DT trồng mía (1000 ha) SX đường (1000 tấn) NK đường (1000 tấn) 1990 130,6 324,0 23,8 1991 143,7 372,0 15,9 1992 146,5 365,0 11,3 1993 143,0 369,0 44,3 1994 164,8 364,1 124,4 1995 224,8 517,2 145,5 b. Nhận xét và giải thích xu hướng biến đổi của sản xuất đường thời kỳ trên. Bài 22. Diện tích gieo trồng và sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm từ 1985-2005. Loại cây Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn) 1985 1990 1995 1999 2005 1985 1990 1995 1999 2005 Cao su 180,2 221,7 278,4 394,3 482,7 47,9 57,9 124,7 214,8 481,6 Cà phê 44,7 119, 3 186, 4 397,4 497,4 12,3 92,0 218,0 486,8 752,1 Chè 50,8 60,0 66,7 84,6 122,5 28,2 32,2 42,0 64,7 570,0 Tổng 275,7 401, 0 531,5 876,3 110,3 88,4 182,1 384,7 766,3 1804,0 a. Vẽ biểu đồ so sánh sự thay đổi tổng diện tích và sản lượng của cây công nghiệp lâu năm trong thời gian từ 1985 - 2005. b. Cho nhận xét về sự thay đổi đó. Bài 23. Cho bảng số liệu: Diện tích cây chè, cà phê, cao su trong 3 năm 1985, 1995 và 2005 (Đơn vị: 1.000 ha). a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu DT của 3 loại cây công nghiệp trên. b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi DT cây CN trên Năm Chè Cà phê Cao su 1985 50,8 44,7 180,2 1995 70,0 150,0 260,0 2005 122,5 497,4 482,7 Bài 24. Cho bảng số liệu: Giá trị SLCN phân theo vùng năm 1995 và 2005 (Đơn vị: Tỉ đồng). a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô, cơ cấu GTSLCN của cả nước phân theo vùng các năm 1995 và 2005. b. Giải thích tại sao ĐNBộ là vùng chiếm tỉ trọng lớn nhất và tăng nhanh nhất trong cơ cấu GTSLCN cả nước thời gian trên. Vùng 1995 2005 Đồng bằng sông Hồng 18294, 1 94210,8 Đông Bắc 6179,2 21245,3 Tây Bắc 320,5 1295,8 Bắc Trung Bộ 3705,2 15302,2 DH Nam Trung Bộ 5555,7 24061,8 Tây Nguyên 1223,8 3504,6 Đông Nam Bộ 50508.3 199622,5 ĐB sông Cửu Long 12236, 9 37400,2 Bài 25. Dựa vào bảng số liệu giá trị sản lượng công nghiệp và nông nghiệp của các vùng năm 2005 . Giá so sánh năm 1994. (Đơn vị: tính: tỉ đồng) Công nghiệp Nông nghiệp a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GTSL công nghiệp và nông nghiệp của các vùng trong giá trị tổng SLCN và giá trị tổng SLNN năm 2005. b. So sánh sự phát triển công nghiệp và nông nghiệp giữa các vùng nói trên. Giải thích ví sao có sự khác biệt giữa các vùng ? Cả nước 396643,2 137112,0 ĐB sông Hồng 94210,8 24140,0 Đông Bắc 21245,3 11147,1 Tây Bắc 1295,8 3072,0 Bắc Trung Bộ 15302,2 11718,1 DH Nam Trung Bộ 24061,8 9253,2 Tây Nguyên 3504,6 16139,8 Đông Nam Bộ 199622,5 13872,0 ĐB sông Cửu Long 37400,2 47769,8 Bài 26. Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải năm 1990, 1999, 2004. (Đơn vị: Nghìn tấn). Năm Tổng Trong đó Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển 1990 88410,9 2341,0 54640,2 27071,0 4358,7 1999 190176, 6 5146,0 132137, 3 39887,2 13006,1 2004 295397,0 8873,6 195996, 0 59195,8 31332,0 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu hàng hoá vận tải phân theo ngành. Rút ra nhận xét Bài 27: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hoá luân chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta trong 2 năm 1990 – 1997. (Đơn vị: Triệu tấn/km) Năm Đ. sắt Đ. bộ Đ. sông Đ. biển a. Vẽ biểu đồ dạng phổ biến nhất thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta thời kỳ trên. b. Cho nhận xét. 199 0 847,0 1631,0 1749,0 8313,1 199 7 1758,0 400,0 2821,0 26578,0 Bài 28. Số khách quốc tế đến Việt Nam 1995, 1999 và 2006. (Đơn vị: Nghìn lượt người) 1995 1999 2006 1. Hãy nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được để thể hiện cơ cấu số khách DL Q.Tế đến VN 2. Lựa chọn và vẽ biểu đồ dạng phổ biến nhất thể hiện cơ cấu số khách du lịch Tổng số 1351,3 1781,8 3583,5 Đường hàng không 1206,8 1022,1 2702,4 Đường thủy 21,7 187,9 224,1 Đường bộ 122,8 571,8 657,0 quốc tế đến Việt Nam trong năm 1995, 1999 và 2006. 3. Rút ra nhận xét về số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong thời gian trên Bài 29. Khối lượng hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng, Sài Gòn và Đà Nẵng năm 1995, 1999 và 2004. (Đơn vị: Nghìn tấn) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện khối lượng hoá thông qua 3 cảng trên năm 1995,1999 và 2004 b. Rút ra nhận xét. 1995 1999 2004 8 cảng quốc tế 14487,9 17424,7 33860,8 1) Hải Phòng 4515,0 6509,0 11493,0 Trong đó: Xuất khẩu 493,0 939,0 1967,0 2) Sài Gòn 7212,0 6971,0 12901,0 Trong đó: Xuất khẩu 2308,0 3271,0 2533,0 3) Đà Nẵng 830,2 1023,4 2308,8 Trong đó: Xuất khẩu 149,4 371,2 739,8 Bài 30. Cho bảng số liệu: Tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của nước ta qua các thời kỳ từ 1988 – 2006. (Đơn vị: Triệu USD). a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu thời gian trên. b. Nhận xét về sự chuyển dịch đó. Năm Tổng giá trị X - NK Cán cân X- NK 1988 3795,1 - 1718,3 1990 5156,4 -348,4 1992 5121,5 + 39,9 1995 13604,3 -2706,5 1999 23283,5 -200,7 2002 36451,7 -3039,5 2006 84717,3 -5064,9 Bài 31. Cho bảng số liệu tổng giá trị xuất, nhập khẩu thời kỳ 1980-2002. (Đơn vị: Triệu USD) Năm 1980 1987 1992 1998 1999 2002 Tổng số 1652, 8 3309, 3 5121, 4 20600, 0 23162, 0 36438, 8 Xuất khẩu 338,6 854,2 2580, 7 9300,0 11540, 0 16705, 8 Nhập khẩu 1314, 2 2455, 1 2540, 7 11300, 0 11622, 0 19733, 0 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu qua các năm. b. Nhận xét sự chuyển biến trong hoạt động xuất, nhập khẩu thời gian trên. Bài 32. Cho bảng số liệu: Trị giá xuất khẩu của nước ta phân theo hình thức quản lí năm 1985 – 1996 Đơn vị: Triệu USD) Hình thức quản lý 1985 1996 Tổng số 698,5 7255,9 Trong đó: Trung ương 594,3 3261,4 Địa phương 104,2 3208,5 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN 0,0 786,0 a. Vẽ biểu đồ qui mô, cơ cấu giá trị xuất khẩu của nước ta phân theo H/Thức QLý trong thời kỳ trên. b. Nhận xét về xuất khẩu của nước ta trong thời kỳ trên. Bài 33. Cho bảng số liệu: Tình hình xuất nhập khẩu phân theo nhóm hàng. (Đơn vị tính: Triệu USD) a. Vẽ biểu đồ hai nửa hình tròn thể hiện rõ nhất qui mô, cơ cấu X - NK phân theo nhóm hàng ở nước ta năm 1991 và 1995. 1991 1995 XUẤT KHẨU 2086,1 5448,6 Hàng CN nặng & K.Sản. 697,1 1377,7 Hàng CN nhẹ và TTCN 300,1 1549,8 Hàng nông sản 1088,9 2521,1 NHẬP KHẨU 2428,0 8155,4 Tư liệu sản xuất 2102,8 6807,2 Hàng tiêu dùng 325,2 1348,2 b. Nhận xét và giải thích tình hình xuất, nhập khẩu ở nước ta trong thời gian trên. Bài 34. Giá trị xuất khẩu nhập khẩu của nước ta phân theo khối nước chủ yếu trong 2 năm 1995 và 2005. (Triệu USD). Thị trường 1995 2005 Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng số 5791,0 9687,8 9687,8 43895,3 ASEAN 996,9 2270,1 2270,1 9326,3 APEC 3998,2 6493,6 6493,6 30686,8 EU 664,2 710,4 710,4 2581,2 OPEC 131,7 213,7 213,7 1301,0 (Nguồn: Niên giám Thống kê, 2006) a. Vẽ biểu đồ 2 nửa hình tròn thể hiện qui mô, cơ cấu X - NK phân theo các thị trường chủ yếu năm 1995 và 2005. b. Nhận xét về đặc điểm phân bố thị trường XNK nước ta và sự chuyển biến về thị trường. Bài 35. Cho bảng số liệu: Tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta trong thời kỳ 1990 – 2006. (Triệu USD). Anh (chị) hãy: a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu của nước ta thời kỳ trên. b. Nhận xét và giải thích mối quan hệ giữa xuất và nhập khẩu trong thời kỳ trên Năm Tổng số Trong đó. X.Khẩu N.Khẩu 1990 5156,4 2404,0 2752,4 1991 4425,2 2087,1 2338,1 1992 5121,5 2580,7 2540,8 1993 6909,1 2985,2 3923,9 1996 18399,4 7255,8 11143,6 1999 23283,5 11541,4 11742,1 2001 31247,1 15029,2 16217,9 2003 45405,1 20149,3 25255,8 2006 84717,3 39826,2 44891,1 Bài 36. Căn cứ vào bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng. (Triệu USD). a. Hãy vẽ các biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu hàng XKhẩu các năm 1990, 1995, 2005. b. Rút ra nhận xét cần thiết từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. 1990 1995 2005 Tổng số 2403,5 5448, 6 32447,2 - CN nặng và K.Sản 616,9 1377, 7 11701,4 - CN nhẹ và TTCN 635,8 1549, 8 13293,4 - Hàng nông sản 783,2 1745, 8 4467,4 - Hàng lâm sản 126,5 153,9 252,5 -Hàng thủy sản 239,1 621,4 2732,5 PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU Bài 1. Cho bảng số liệu: Dân số trung bình của nước ta phân theo thành thị và nông thôn. (Đơn vị: 1000 người). 1. Hãy nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số của V.Nam. 2. Giải thích về tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số nước ta. Hướng dẫn phân tích: Năm Thành thị Nông thôn 1960 4727,0 25645,0 1965 6003,0 28921,0 1970 8787,0 32276,0 1976 10127,0 39033,0 1979 10094,0 42368,0 1985 11360,0 48512,0 1990 12381,0 51908,0 1995 15086,0 59225,0 1997 15726,0 59939,0 1999 17917,0 58408,0 2006 22823,6 61332,2 1 Bài 2. Cho bảng số liệu: Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng ở nước ta năm 1998. (%). Hãy cho nhận xét về tỉ lệ biết chữ giữa các vùng lãnh thổ nước ta năm 1998. Hướng dẫn phân tích: Chung Nam Nữ Cả nước 86,60 91,40 82,31 Thành thị 93,33 96,30 90,73 Nông thôn 84,76 90,08 79,99 Miền núi - trung du phía Bắc 85,90 90,63 81,60 Đồng bằng sông Hồng 91,45 96,37 87,15 Bắc Trung Bộ 91,00 95,62 86,96 Duyên hải Nam Trung Bộ 84,67 88,98 80,70 Tây Nguyên 63,96 72,13 56,32 Đông Nam Bộ 90,44 93,70 87,45 Đồng bằng sông Cửu Long 82,00 87,66 77,08 Bài 3. Cho bảng số liệu: Hiện trạng SD đất phân theo địa phương tại thời điểm 01/01/2006. (1000 ha) Tổng diện tích Trong đó Đất NN Đất LN Đất CD Đất ở Chưa SD CẢ NƯỚC 33121,2 9412,2 14437,3 1401,0 602,7 7268,0 Đồng bằng sông Hồng 1486,2 760,3 123,3 230,5 116,5 255,6 Trung du, miền núi phía Bắc 10155,8 1478,3 5324,6 245,0 112,6 2995,3 Cơ cấu sử dụng đất 1989 cả nước (%) 21,0 29,2 4,9 44,9 1. Phân tích cơ cấu sử dụng đất 2006 và xu hướng chuyển biến so với 1989. 2. Phân tích cơ cấu sử dụng đất của MN-TD PB’ và ĐBSHồng. Rút ra các nhận xét cần thiết và đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý ở những vùng này. Bài 4. Dựa vào bảng số liệu. Hãy rút ra nhận xét về tình hình SXNN ở nước ta trong thời kỳ 1991 - 1999. Đơn vị 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1999 - Tổng SL LT + Sản lượng lúa + LTBQ/người - Tổng đàn lợn - Gạo xuất khẩu - Giá gạo xuất khẩu Triệu tấn Triệu tấn Kg Tr.con Triệu tấn USD/tấn 21,98 19,62 324,9 13,89 1,032 187,0 24,21 21,59 348,9 13,89 1,95 200,0 25,5 22,83 359,0 14,87 1,75 250,0 26,19 23,52 360,9 15,58 1,95 280,0 27,15 24,96 372,5 16,30 2,10 320,0 29,0 26,30 386,6 16,87 3,0 330,0 34,0 31,4 448,0 18,0 4.0 350,0 Bài 5. Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng lúa (Triệu ha), sản lượng (Triệu tấn), BQLT (kg/người) Nă m Cả nước ĐBSHồng ĐBSCLong DTích SLg BQLT DTích SLg BQLT DTích SLg BQLT 198 5 5,7 15,8 304 1,05 3,1 255 2,25 6,8 512 199 0 6,03 19,2 324 1,06 3,6 294 2,58 9,5 658 199 5 6,76 24,9 372 1,04 4,6 355 3,19 12,8 806 1. Hãy nhận xét về vị trí của 2 vùng ĐBSH & ĐBSCL trong SX lúa cả nước. 2. Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa ở ĐBSH & ĐBSCL. Bài 6. Dựa vào bảng số liệu: Diện tích cho sản phẩm và sản lượng cà phê. Cả nước ĐNBộ Tây Nguyên 1. Hãy nhận xét sự phát triển SX cà phê của cả nước (85-92). 2. Phân tích việc SX cà phê ở Tây Nguyên và ĐNBộ. Diện tích cho sản phẩm (ha) 1985 1992 14062 91791 4171 18272 7769 57337 Sản lượng cà phê (1000 tấn) 1985 1992 35,4 387,4 6,12 96,6 27,6 273,2 Bài 7. Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long năm 1995 và 2006. Anh (chị) hãy nhận xét về ngành trồng lúa ở 2 ĐB châu thổ trên. Các tỉnh Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (ngàn tấn) Các tỉnh Diện tích (ngàn ha) Sản lượng (ngàn tấn) 1995 2006 1995 2006 1995 2006 1995 2006 Cả nước 6765, 6 7324, 4 24963,7 35826, 8 ĐBSCLong 3190,6 3773, 2 12831, 7 18193,4 ĐBSH 1193,0 1124, 0 5090,4 6528,7 Long An 325,7 433,2 1015,8 1769,4 Hà Nội 56.1 44,0 177,1 184,5 Tiền Giang 269,3 247,7 1191,6 1214,3 V.Phúc 72,1 68,3 217,2 322,5 Bến Tre 92,7 81,8 319,3 332,4 B.Ninh 78,8 79,3 250,1 437,6 Trà Vinh 169,3 228,2 647,4 1009,8 Hà Tây 168,2 158,6 647,2 916,1 Vĩnh Long 206,0 196,5 861,6 936,8 H.Dương 148,6 130,9 665,0 772,3 Đồng Tháp 361,0 454,0 1616,5 2407,0 H.Phòng 93,7 86,9 396,0 484,1 An Giang 391,8 503,4 1892,5 2885,7 H.Yên 89,4 81,5 394,8 502,0 Kiên Giang 380,3 595,0 1462,4 2744,3 Th.Bình 169.4 166,1 939,5 1079,6 Cần Thơ 401,8 222,8 1710,7 1153,0 Hà Nam 72,9 71,3 299,4 403,6 Hậu Giang 227,1 1062,8 N.Định 163,5 157,3 787,3 964,3 Sóc Trăng 275,6 324,4 1088,1 1600,0 N.Bình 80,3 79,8 316,8 462,1 Bạc Liêu 130,0 145,3 494,3 677,2 Cà Mau 187,1 113,8 531,5 400,7 Hướng dẫn phân tích: [...]... 62128 40459 36530 35000 Bà Rịa-V.tàu 18142 12180 Bài 10 GTSLCN phân theo ngành theo giá cố định năm 1989 (Đơn vị: Tỉ đồng VN) Hãy phân tích nhanh sự thay đổi cơ cấu ngành CN 1990 - 1995 1990 1995 Tổng số 14011, 26584, CB' gỗ - lâm sản Điện năng 1 1 Xen lu lô và giấy Nhiên liệu 1046,2 1759,7 Sành sứ - TTinh LK đen 1551,3 4190,4 Lương thực LK màu 119,6 398,3 Thực phẩm SX thiết bị,máy móc 99,1 184,6 Dệt... 29418,9 15056,8 31442,4 Đồng bằng sông Cửu 16707,6 7671,2 7944,3 1092,1 Long Không xác định 8159,1 8150,1 0,0 0,0 Bài 12 Cho bảng số liệu sau: Một số chỉ tiêu về vận tải hàng hoá Khối lượng vận chuyển (1000 Khối lượng luân chuyển (triệu tấn) tấn/km) Loại hình vận tải 1990 1996 1990 1996 Tổng số 53889,0 100140,3 12544,2 29414,8 Đường sắt 2341,0 4041,5 847,0 1683,6 Đường bộ 31765,0 63813,0 1631,0 3498,3... 69.000 ha, nguyên nhân là do chuyển một phần đất nông nghiệp sang công nghiệp và đất ở - Về sản lượng: ĐBSCL tăng 5,36 triệu tấn (tăng 1,42 lần) ĐBS Hồng tăng 1,43 triệu tấn (1,28 lần) - Như vậy, ĐBS Cửu Long có tiềm năng lớn về đất đai, diện tích trồng lúa tăng liên tục, trong khi đó ở ĐB sông Hồng, khả năng mở rộng diện tích rất hạn chế Về sản lượng lúa ở cả 2 đồng bằng đều tăng, ĐB sông Hồng tăng nhanh... lượng cao su (tấn) ĐNBộ và T.Nguyên trong SX cao su cả nước 1985 47867 43009 2413 1992 66081 58655 4829 2 So sánh ĐNBộ và T.Nguyên trong sản xuất cao su Bài 8 Cho bảng số liệu: diện tích và sản lượng mủ cao su khô 2 năm 1985 và 1992 Bài 9 Cho bảng số liệu: DT gieo trồng & DT cho SP cao su phân theo tỉnh trọng điểm 1990 & 1998 (Đơn vị: ha) Hãy nhận xét về đặc điểm phân bố cây cao su & sự chuyển biến... 1258,6 202,5 93,7 97,3 356,7 1995 1052,2 566,1 292,7 879,0 7126,6 1633,9 726,4 399,6 322,8 394,2 Bài 11 Từ bảng số liệu: Giá trị SXCN phân theo các vùng lãnh thổ năm 1996 (Đơn vi: Tỉ đồng VN) Rút ra nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp của các ngành ở nước ta 1996 Phân theo khu vực kinh tế Các vùng Tổng số Nhà nước Ngoài QD Đầu tư NN Cả nước 149432,5 74161,2 35682,1 39589,2 Đồng bằng sông Hồng 24595,9... ĐB sông Hồng, khả năng mở rộng diện tích rất hạn chế Về sản lượng lúa ở cả 2 đồng bằng đều tăng, ĐB sông Hồng tăng nhanh hơn ĐBS Cửu Long, điều này nói lên trình độ thâm canh ở ĐB sông Hồng cao hơn và năng suất lúa cũng cao hơn 2 Tình hình phát triển lúa của các tỉnh ở 2 vùng: - ĐBSCL: D.tích trồng lúa tương đối nhiều (năm 2006, trung bình 29,0 vạn ha/tỉnh) S.lượng lúa cũng rất cao ở nhiều tỉnh (trung . MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÝ Bài 1. Cho bảng số liệu: tình hình dân số ở Việt Nam thời kỳ từ 1901 - 2005 (Đơn vị: triệu người) Năm. BẢNG SỐ LIỆU Bài 1. Cho bảng số liệu: Dân số trung bình của nước ta phân theo thành thị và nông thôn. (Đơn vị: 1000 người). 1. Hãy nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số. 800,7 Bài 20. Cho bảng số liệu: Diện tích cây trồng phân theo loại cây của nước ta năm 1985 và 2005 (Đơn vị: ngàn ha) Năm Tổng số Chia ra Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng số Trong đó Tổng số Trong

Ngày đăng: 01/06/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w