Tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu luận văn full đánh giá hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất ở một số dự án trên địa bàn thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình (Trang 48)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Tình hình kinh tế xã hội

4.1.2.1. Dân số và lao ựộng

Theo số liệu thống kê của phòng thống kê thành phố Ninh Bình tắnh ựến ngày 31/12/2010 dân số và lao ựộng của thành phố Ninh Bình như sau [11]:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Ninh Bình có 14 ựơn vị hành chắnh, gồm 11 phường và 3 xã, với tổng dân số là 130.517 người trong ựó dân số nội thị 110.107 người, dân số ngoại thị 20.410 người. Cơ cấu dân số thay ựổi theo tỷ lệ dân số nội thị tăng nhanh, tỷ lệ dân số ngoại thị giảm dần. Mức tăng dân số hàng năm của thành phố ựạt ở mức bình quân 2,85%, trong ựó tăng cơ học 2,1%, tăng tự nhiên 0,75%. Mật ựộ dân số nội thị 8.405 người/km2:

4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

4.1.2.2.1. Hệ thống giao thông

Thành phố là ựầu mối giao thông quan trọng cấp quốc gia và cấp vùng Toàn thành phố có 198,1 km ựường giao thông trong ựó 87,1% ựược kiên cố bê tông hoặc trải nhựa, thành phố không còn ựường ựất. Mật ựộ giao thông chắnh ựạt 7- 7,5 km/km2. Là ựịa phương có các trục giao thông chắnh của quốc gia ựi qua, nên thành phố ựã ựược ựầu tư 1 cầu vượt ựường sắt, 7 cụm ựèn tắn hiệu giao thông ở các nút giao thông chắnh [19].

Hiện thành phố có quốc lộ 1A chạy qua với chiều dài 10,5 km, quốc lộ 10 với chiều dài 7 km, tuyến ựường sắt Bắc-Nam dài 7 km.

Nhìn chung với mạng lưới giao thông ựường bộ, ựường sắt cùng các phương tiện vận chuyển khác ựã ựáp ứng yêu cầu ựi lại và vận chuyển hàng hoá của nhân dân trong thành phố, ựồng thời thực hiện việc trao ựổi hàng hoá, công nghệ, sản phẩm làng nghề truyền thống, nông sản với các vùng lân cận.

4.1.2.2.2 Hệ thống thuỷ lợi

* Hệ thống cấp nước

Thành phố Ninh Bình hiện tại có 01 nhà máy cấp nước công suất 25.000 m3/ ngày ựêm, nay ựã ựược nâng cấp lên 35.000 m3/ ngày ựêm (Dự án cấp thoát nước bằng vốn ODA), ựủ ựể cung cấp cho 85% dân số nội thị dùng nước máy với mức 120 l/ ngày/ người.

Nguồn nước của thành phố chủ yếu từ nguồn mặt nước (Sông đáy) với lưu lượng khá phong phú ựủ ựảm bảo cung cấp cho hiện tại cũng như lâu dài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

*Hệ thống thoát nước

Tổng hệ thống thoát nước của thành phố: Các sông dài 34,2 km, hệ thống trục chắnh dài 30 km ựạt 70% theo chiều dài ựường giao thông trục chắnh, bao gồm chủ yếu là mương xây có nắp B400m bà B600m, cống tròn D800m và D 1000m. Mật ựộ ựường cống thoát nước chắnh ựạt 3,0 km/km2. Khả năng thu gom 65-70% lượng nước mưa, nước thải.

4.1.2.2.3. Hệ thống thông tin liên lạc

Hệ thống thông tin liên lạc trên ựịa bàn ựược ựầu tư trang thiết bị hiện ựại cơ bản ựáp ứng yêu cầu sử dụng hoà mạng quốc gia, quốc tế ựến các phường xã. Bưu ựiện trung tâm ựã ựược lắp ựặt tổng ựài VKX và TDX với dung lượng khoảng 45000 số. Toàn thành phố có tổng số ựiện thoại cố ựịnh sử dụng là 13.056 máy, bình quân 22,2 máy/100 dân. Ngoài ra còn có 8.365 máy ựịên thoại di ựộng trả sau. Hệ thống Internet, ựiện thoại di ựộng ngày càng phát triển.

4.1.2.2.4. Hệ thống ựiện

Nguồn ựiện cung cấp cho thành phố hiện nay là nguồn ựiện lưới quốc gia từ nhà máy ựiện Ninh Bình với công suất hiện tại 100 MV, và trạm giảm áp chắnh khu vực 220/110/10 KV công suất 2 x 125 MVA, trạm 110/22 KV thành phố công suất 1 x 40 MVA. Bình quân ựiện sinh hoạt là 765 kwh/người/năm, các trạm hạ thế của thành phố ựã và ựang ựược ựầu tư nâng cấp, cải tạo. 100% số xã có ựiện sinh hoạt phục vụ cho nhân dân.

4.1.2.2.5. Văn hoá giáo dục

Cơ sở vật chất của hệ thống trường học ựã ựược ựầu tư cơ bản theo hướng chuẩn quốc gia. Thành phố ựã có 14 trường tiểu học, 4 trường trung học cơ sở, 5 trường mầm non ựạt chuẩn quốc gia. Hệ thống giáo dục có ựủ từ mầm non ựến trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao ựẳng. Công tác xã hội hoá giáo dục ựược quan tâm, tạo phong trào toàn dân chăm lo ựến sự nghiệp giáo dục.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

4.1.2.2.6. Y tế

địa bàn thành phố có 5 bệnh viện, 6 trung tâm y tế thành phố. Ngoài ra thành phố còn có 14 trạm y tế xã, phường ựược xây dựng khang trang, các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân ựáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban ựầu cho nhân dân. Số bác sỹ ựạt 28/1vạn dân.

4.1.2.2.7. Thể dục thể thao

Các khu vui chơi giải trắ, tập luyện TDTT, sinh hoạt văn hoá cũng ựược quan tâm trong quy hoạch và triển khai thực hiện. Thành phố có hệ thống sân vận ựộng, nhà thi ựấu TDTT hiện ựại của Tỉnh, 1 nhà văn hóa thiếu thi, rạp chiếu phim, thư viện, 2 công viên, 6 khuôn viên, 4 ựiểm sinh hoạt văn hoá xã phường, trên 80 ựiểm sinh hoạt công cộng tổ dân phố, thôn, xóm, ựáp ứng và thu hút hàng vạn lượt người ựến học tập, vui chơi, sinh hoạt.

4.1.2.3. Thực trạng của các ngành

Giai ựoạn 2005-2010 cơ cấu kinh tế của thành phố có sự chuyển dịch nhanh và mạnh theo hướng ựô thị công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông lâm, thuỷ sản. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế giai ựoạn 2005 - 2010 ựều tăng, nhưng tỷ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản giảm từ 31,5% xuống 21,2%. Nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 28,2% lên 33,4%. Nhóm ngành dịch vụ - thương mại tăng 40,3% lên 45,4% [20]. Cơ cấu kinh tế ựược thể hiện qua bảng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế qua các năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đơn vị: Tỷ ựồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Ngành Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Dịch vụ- TM 18.770 40.3 19.814 49,1 23.552 40.6 24.662 37.1 28.628 45.4 Công nghiệp- XD 13.153 28.2 13.698 28.8 20.771 35.8 33.009 49.6 21.011 33.4 Nông- lâm- TS 14.627 31.5 14.038 22.1 13.683 23.4 8.883 13.3 13.342 21.2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Tình hình phát triển của một số ngành chủ yếu: * Ngành công nghiệp - xây dựng:

Số lượng các doanh nghiệp trên ựịa bàn tăng nhanh. Giá trị sản xuất CN- XD tăng mạnh, bình quân tăng từ 25- 35%/năm. Trên ựịa bàn ựã hình thành rõ nét một số cụm, khu công nghiệp như: Ninh Phúc, Ninh Sơn, ẦCác doanh nghiệp nhà nước cũng như ngoài quốc doanh ngày càng phát triển mạnh mẽ, khẳng ựịnh ựược vai trò của mình trong nền kinh tế với các thành phần kinh tế ựa dạng, thu hút lao ựộng, tăng thu nhập và chiếm lĩnh thị trường. Các sản phẩm chủ yếu phát triển mạnh là cơ khắ, thuê ren xuất khẩu, may mặc, giấy, mộc dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biếnẦ

* Ngành thương mại - dịch vụ

Mạng lưới thương mại - dịch vụ ựược xây dựng và củng cố. Chợ Rồng Ninh Bình ựã ựược nâng cấp thành trung tâm thương mại của cả vùng. Hệ thống chợ của 14 phường, xã ựược quy hoạch và quản lý chặt chẽ, ựáp ứng nhu cầu ựời sống, sinh hoạt của nhân dân ựồng thời giải quyết việc làm cho khoảng trên 3000 lao ựộng.

Dịch vụ vận tải phát triển mạnh, khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển tăng nhanh. Chất lượng phục vụ chu ựáo, thuận tiện. Khối lượng hàng hoá luân chuyển bình quân năm ựạt 36,7 triệu tấn, khối lượng hành khách luân chuyển 116,7 triệu lượt. Tổng doanh thu của khối thương mại - dịch vụ năm 2005 ước ựạt 561.977 tỷ ựồng.

* Ngành nông nghiệp

Nông nghiệp của thành phố chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế. Hàng năm diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp bởi tốc ựộ ựô thị hoá nhanh. Tuy nhiên thành phố ựã tập trung ựầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp ựô thị, có sự chuyển ựổi mạnh về cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Hình thành các vùng chuyên canh trồng rau sạch, hoa tươi, cây ăn quả,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

chăn nuôi lợn siêu nạc, vịt siêu trứngẦphục vụ nhu cầu của nhân dân vùng nội thị. Giá trị thu nhập ước tắnh ựạt 27-32 triệu ựồng/ha/năm.

4.1.2.4. Thu chi ngân sách

Biểu 4.2. Tổng hợp thu chi ngân sách trên ựịa bàn thành phố Ninh Bình 2007-2010

đơn vị: Tỷ ựồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010

Thu ngân sách : A.Tổng thu NS trên

ựịa bàn tp (Tỷ ựồng) 640,2 671,55 1357 1.600

B.Tổng thu ngân sách tp quản lý 321,79 273.22 398,84 564,20

I. Thu quốc doanh 0,51 0,48 0,70

II Thu thuế ngoài quốc doanh 63,16 77,5 88,04

III. Thu tiền thuê ựất 17,71 20,96 22,74

IV. Thuế trước bạ 19,63 18,41 25,56

V. Thu cấp quyền sử dụng ựất 99,02 135,40 235,00 325,61

VI. Thu khác 121,76 20,47 26,80

Chi ngân sách : 203,1 206,9 220,8 362,7

I. Chi ựầu tư phát triển 100,5 88,9 80,7 170,1

Trong ựó chi XDCB 100,5 88,9 80,7 90,00

II. Chi thường xuyên 96,35 112,1 130,7 188,88 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ựó : II.1. Chi sự nghiệp thị chắnh 19,92 23,25 28,41 II.2. Chi sự nghiệp giáo dục-

ựào tao, dạy nghề 56,05 67,76 79,05

II.3.Chi sự nghiệp Y tế 4,56 5,59 5,82

III. Dự phòng ngân sách 0,80 1,50

Nguồn: Phòng Thống kê thành phố Ninh Bình

Thu ngân sách trên ựịa thành phố liên tục tăng từ 240 tỷ ựồng năm 2003 lên 640,2 tỷ ựồng năm 2007 và 1.600 tỷ ựồng năm 2010, trong ựó thu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

cấp quyền sử dụng ựất 325,6 tỷ ựồng. Bình quân trong tám năm 2005-2010 tăng trên 6,6 lần và bình quân 35-36%/năm trong 3 năm 2007-2010, trong ựó khoản phân cấp cho thành phố thu tăng bình quân 37%/năm. đóng góp chắnh vào việc tăng thu ngân sách năm 2010 là các khoản thu ngoài quốc doanh, thu cấp quyền sử dụng ựất, thu ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh trên ựịa bàn. Ngược lại với nhiều ựịa bàn, thu quyền sử dụng ựất giảm dần và thu ngoài quốc doanh tăng dần thì ở Ninh Bình thu cấp quyền sử dụng ựất vẫn tăng ựáng kể, từ 99 tỷ ựồng năm 2007 lên 235 tỷ ựồng năm 2009 và 325,6 tỷ ựồng năm 2010. Trong tương lai, cùng với phát triển sản xuất kinh doanh, khả năng tăng thu ngân sách cũng sẽ tăng lên, từ ựó góp phần tốt hơn ựể thành phố giải quyết các vấn ựề kinh tế-xã hội của mình.[20]

Theo số liệu thống kê, thu chi ngân sách trên ựịa bàn thành phố hiện nay khá tắch cực, hai năm lại ựây bội thu tăng lên ựáng kể. Chi ựầu tư phát triển, chủ yếu là chi XDCB luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi, năm 2007 là 49%, năm 2009 chiếm 43% và năm 2010 là 36,5%, cao hơn ựáng kể so với mức 30-40% của cả nước và nhiều ựịa bàn khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Một phần của tài liệu luận văn full đánh giá hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất ở một số dự án trên địa bàn thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình (Trang 48)