1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn kĩ năng thực hành tiếng việt cho học sinh lớp 3

18 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 268 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Người thực : Lê Thị Minh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường TH Hợp Thành SKKN thuộc lĩnh vực ( môn ): Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Trang 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.3 1.4 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp rèn kỹ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp 3 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 12 Kết luận kiến nghị 12 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Giáo dục xem quốc sách hàng đầu kinh tế quốc dân Giáo dục Tiểu học bậc học quan trọng đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người Đây bậc học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, trang bị phương pháp kĩ ban đầu hoạt động nhận thức thực tiễn Bên cạnh cịn bồi dưỡng, phát huy tình cảm đạo đức nhân cách tốt đẹp người tương lai Đặc biệt mơn Tiếng Việt Tiểu học nói chung lớp nói riêng, chiếm vị trí vơ quan trọng tất mơn học, chìa khố mở tri thức đưa em đến với kho tàng văn hoá nhân loại, sở để phát triển tư cho trẻ để tiếp thu học mơn học khác Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc, viết, nghe, nói để học tập giao tiếp Thông qua việc dạy học Tiếng Việt em rèn luyện thao tác tư duy, có hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Từ bồi dưỡng cho em tình yêu tiếng việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thực tiễn dạy học nay, việc dạy học kiến thức mở rộng vốn từ theo chủ đề học tập, việc sử dụng vốn từ ngữ nói, viết câu, viết đoạn văn lớp cịn gặp khơng khó khăn Vốn từ em nghèo nàn, kĩ sử dụng từ hạn chế, chưa nắm cấu trúc câu Do đó, dùng từ để nói - viết thành câu em sử dụng cịn tuỳ tiện, dựa theo cảm tính mà dùng theo ngữ cảnh Các em hay bắt chước người khác, không đủ khả để chọn lọc hay suy nghĩ xem từ đúng, từ sai, câu nên nói lúc nào, nên viết dùng ngữ cảnh phù hợp Vì vậy, câu, na ná giống nhau, dùng câu chưa ngữ điệu, khơng có biểu cảm đơn câu liệt kê, thông báo đơn giản Học sinh dùng từ sai làm cho người khác không hiểu ý cần diễn đạt Vậy làm để dạy cho học sinh sử dụng tiếng việt cách thành thạo, có kĩ nói - viết tiếng việt để từ phát triển lên mức độ nói - viết hay? Với thời lượng nội dung quy định cho tiết học mơn Tiếng Việt Tiểu học việc dạy cho học sinh sử dụng tiếng việt nói chung hợp lý Tuy nhiên dạy tiết ôn luyện, rèn kĩ thực hành Tiếng Việt buổi học thứ hai (lớp học buổi/ngày), giáo viên cịn gặp khơng khó khăn lúng túng Giáo viên dự giờ, học hỏi lẫn tiết học loại Các chuyên đề bồi dưỡng chưa đề cập đến, chưa có quy trình cụ thể hay tài liệu tham khảo dành cho tiết rèn kĩ thực hành Tiếng Việt tiết dạy khố Nhiều giáo viên đành “Tự biên, tự diễn”, không sáng tạo linh hoạt dạy theo kiểu lặp lại dạng tiết khố, hiệu tiết rèn kĩ dừng lại chỗ “Ôn lại vừa học” Điều làm cho học sinh hoàn thành tốt cảm thấy nhàm chán, học sinh chưa hồn thành sinh ỷ lại, thụ động, khó phát triển tư ngôn ngữ Từ vấn đề nêu giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, với trăn trở mong muốn cần phải làm để thực có hiệu quả, thực tốt mục tiêu Giáo dục? Quá trình dạy học Giáo dục mang lại điều cho trẻ? Để góp phần nâng cao chất lượng kĩ nói - viết cho học sinh, năm học 2017- 2018 lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tháo gỡ khó khăn kỹ sử dụng vốn từ để nói, viết thành câu, đoạn văn học sinh - Rèn kỹ diễn đạt, khả giao tiếp tốt, tạo tự tin, tích cực, chủ động hứng thú học tập cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tìm giải pháp để giúp học sinh lớp có số kỹ thực hành Tiếng Việt tốt 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tìm biện pháp rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Như biết, từ xưa đến nay, ông cha ta ln đề cao giáo dục lời nói giao tiếp “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Áp dụng phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn” nhà trường không dạy cho em biết viết thực hành giấy mà dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp Đây việc làm quan trọng trình giáo dục học sinh Giao tiếp đóng vai trị quan trọng hàng đầu xun suốt q trình học mơn Tiếng Việt môn học khác Việc giúp học sinh lớp rèn kỹ sử dụng vốn từ để nói, viết câu, đoạn văn có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống ngơn ngữ bước đầu giúp cho em nắm vững ngôn ngữ tiếng việt làm phương tiện giao tiếp phù hợp với điều kiện hồn cảnh tình đa dạng sống Giúp em hiểu giới xung quanh, có tình u gia đình, nhà trường, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động Nếu em cịn hạn chế ngơn ngữ, nghe nói hiểu lơ mơ, nói viết khơng xác, khơng thể ý cho sn sẻ khơng thể khai thác đầy đủ thơng tin tiếp nhận từ thầy cô, từ sách Vậy dạy Tiếng Việt dạy cho học sinh biết cách sử dụng vốn từ ngữ học sách học sống ngày để giao tiếp với người xung quanh hiểu ý cần diễn đạt, Ngồi cịn biết cách sử dụng vốn từ ngữ để viết thành văn hay, nội dung xúc tích, dễ hiểu Chính vậy, cần coi trọng việc đào tạo mặt ngơn ngữ, xem điều kiện thiếu để bảo đảm thành công việc thực sứ mệnh trọng đại hình thành người xã hội chủ nghĩa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp qua nghiên cứu, dự trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy có số giáo viên dạy học sinh trường nói chung học sinh lớp nói riêng kỹ thực hành tiếng việt đơn điệu chưa hiệu quả, dẫn đến học sinh lúng túng việc khắc sâu kiến thức, chọn từ dùng từ đặt câu cịn máy móc, viết đoạn văn chưa hợp lý, chưa hay mà học em chưa hứng thú, chưa tích cực học tập hoạt động hợp tác nhóm chưa hiệu Đối với học sinh lớp 3D Khi nhận lớp, năm học 2017 – 2018, đa số em em nông thôn Một số em có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn với ông bà thiếu quan tâm chu đáo người lớn nên thực tế khả giao tiếp hạn chế, chất lượng sử dụng ngôn từ học Tiếng Việt chưa cao, nhiều em chưa biết trả lời theo câu hỏi học đừng nói đến việc em biết tự dùng từ viết câu văn Một số em có điều kiện tiếp xúc nơi đơng người nên cịn nhút nhát, ngại giao tiếp, phát biểu, chưa tự tin luyện nói Một sơ em nói cịn cộc lốc, khơng biết diễn đạt vốn từ nghèo nàn, kỹ sử dụng từ hạn chế, chưa nắm vững mẫu câu… Do đó, sử dụng từ để nói, viết thành câu em sử dụng cịn tuỳ tiện, dựa theo cảm tính hay bắt chước người khác, không đủ khả chọn lọc hay suy nghĩ xem từ đúng, từ sai, câu nên nói lúc nào, nên viết dùng ngữ cảnh Vì câu văn thường hay bị lặp từ, cách dùng câu chưa ngữ điệu, biểu cảm mà đơn câu liệt kê, thông báo đơn giản, em dùng từ sai, làm cho người khác không hiểu ý diễn đạt Để có sở nhằm xác định đối tượng kỹ cần bồi dưỡng cho học sinh, tiến hành khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt lớp đảm nhiệm thông qua số kỹ kết sau: Số HS 36 Các kĩ Mức độ đánh giá Hoàn thành Hoàn Chưa hoàn tốt thành thành SL TL SL TL SL TL Diễn đạt rành mạch nói 10 27,8 17 47,2 25.0 Diễn đạt rành mạch viết 25.0 18 50,0 25,0 19,5 17 47,2 12 33,3 13,9 19 52,8 12 33,3 Sử dụng câu, từ hợp lý, có chọn lọc nói, viết Sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề Từ thực tế cho thấy kỹ sử dụng vốn từ để diễn đạt nói, viết câu Tiếng Việt học sinh lớp tơi đa số hạn chế Các em chưa biết sử dụng từ phù hợp để nói, viết thành câu văn hay ngữ cảnh Ý thức vai trò việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thực trạng lớp nêu Với mong muốn giúp cho học sinh có kỹ sử dụng vốn từ câu thật tốt, chủ động tích cực, sáng tạo học tập, để học trở nên lí thú có hiệu quả, tơi mạnh dạn đưa biện pháp chủ yếu sau: *Biện pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Thông qua kết khảo sát nắm bắt chặt chẽ mức dộ kiến thức em phân loại học sinh theo nhóm đối tượng: + Nhóm 1: gồm học sinh có lời nói lưu lốt, đọc trơi chảy mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp + Nhóm 2: gồm học sinh có lời nói tương đối lưu lốt, trơi chảy Tuy nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét + Nhóm 3: gồm học sinh cịn nhút nhát, nói cộc lốc, ngại giao tiếp, sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp Sau phân tích đặc điểm mức độ giao tiếp học sinh lớp, tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho ba đối tượng học sinh nêu phân bố khắp tổ, nhóm để em hợp tác nhóm với tương trợ lẫn nhau, giúp trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp Đây việc làm bổ ích câu tục ngữ nói: “Học thầy khơng tày học bạn” Khi em hợp tác nhóm học sinh cịn nhút nhát, nói cộc lốc, ngại giao tiếp tự tin, mạnh dạn, động nhiều tham gia trình bày ý kiến trước chỗ đông người *Biện pháp 2: Giúp học sinh mở rộng vốn từ thông qua việc chuẩn bị Bước chuẩn bị quan trọng giúp cho học sinh nhớ kiến thức, kỹ học học trước nắm sơ lược toàn nội dung kiến thức học hơm sau Chính để học thực đạt hiệu đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn em thật cụ thể, tỉ mĩ cần chuẩn bị gì, cần làm cho tiết học Cho nên sau tiết học lớp hướng dẫn cụ thể nhà em cần phải chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, đọc văn cần thiết, chuẩn bị tập trình bày theo nhóm, sưu tầm tranh ảnh, tìm từ loại, chủ đề học từ ngữ mà em thường gặp cuốc sống tham khảo thêm ý kiến cha mẹ Ví dụ: Khi học bài: Từ vật - Luyện từ câu - Tuần Tôi yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị cách quan sát vật xung quanh, tìm từ ngữ gọi tên vật để lên lớp ghi vào bảng nhóm, minh hoạ hình vẽ giải thích cụ thể từ vật: lạ, hiếm…Những bảng từ em treo lên bốn tường lớp, chơi hay tiết sinh hoạt đầu học, em đọc tìm từ sai khơng có nghĩa để sửa lại cho Cứ vậy, ngày qua ngày khác, từ ngữ, hình vẽ bảng nhóm giúp em có thêm nhiều từ tên gọi vật, tượng, từ ngữ thật giản dị như: phượng vĩ, tờ lịch, chó, bầu trời cánh đồng, dịng sơng, hạt mưa… cần thiết với em sau cần sử dụng vào học hay tập em vận dụng từ ngữ sẵn có để sử dụng + Khi học bài: Từ hoạt động, trạng thái - Tuần Tôi hướng dẫn em chuẩn bị cách giảng cho em hiểu từ ngữ hoạt động từ vận động mà em nhìn thấy hướng bên ngồi trò chơi mà em tham gia lớp, trường hoạt động: chạy, nhảy, ngồi, … hay tiết học: viết, đọc, nói, giơ, hạ, …Cịn từ trạng thái từ vận động không hướng bên ngồi, khơng nhìn thấy mà tự diễn bên hướng vào bên từ: suy nghĩ, buồn, ghét, chết, sống… Ngoài em cịn tìm thêm từ ngữ hoạt động, trạng thái khác qua số công việc nhà em giúp đỡ, quan tâm ông bà, cha mẹ như: nhặt rau, quét nhà, rửa bát, ấm chén, yêu, nhớ, …để em nhà chuẩn bị chu đáo, hiệu Những từ ngữ em tìm đến lớp em thảo luận nhóm tiếp tục ghi vào bảng nhóm treo tường lớp, cần sử dụng vào làm em có sẵn để vận dụng *Biện pháp 3: Giúp học sinh mở rộng vốn từ sử dụng từ ngữ thơng qua hợp tác nhóm tiết học Tiếng Việt Học hợp tác nhóm tiết học Tiếng Việt hình thức dạy học có hiệu cao nhất, phát huy tính tích cực học tập cách học hợp tác, giúp học sinh có khả lựa chọn, sử dụng từ thích hợp để diễn đạt, nói trước đông người, đồng thời tạo hội cho học sinh nhút nhát tham gia giao tiếp, trình bày ý kiến + Khi dạy phân mơn Tập làm văn phần thực hành yêu cầu như: Tự tổ chức họp tổ, nhóm; Kể gia đình em với người bạn quen; trình bày miệng trước lớp,… Tôi thường cho em thảo luận nhóm đơi (2 học sinh) để thực u cầu tập sau định số học sinh nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, giúp cho em có khả diễn đạt lời nói cách lưu lốt, rõ ràng, rành mạch trước tập thể đông người + Khi dạy phân môn Tập đọc, thường cho em hợp tác nhóm để nhanh chóng tìm cách đọc đoạn văn, câu thơ, thơ, cách trả lời cho câu hỏi sách giáo khoa, tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện hay đọc Qua tơi thấy em khơng nắm vững kiến thức học mà tự tin thể ý kiến nhận xét bạn Muốn để em hiểu rõ nghĩa từ có đọc, phải đưa từ ngữ vào văn cảnh cụ thể Từ em dễ dàng xác định cấu trúc câu đặc điểm câu có liên quan đến loại từ sử dụng Ví dụ: Khi học “Cửa Tủng” để giải thích từ ngữ thau đồng, bờ biển Cửa Tùng, tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh với từ như: “Mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt nước biển.“ ; “ Bãi biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển.” + Khi dạy phân mơn Luyện từ câu Để giúp học sinh nắm vững cấu trúc kiểu câu mà vận dụng vào thực hành nói viết đoạn văn Tơi hướng dẫn cho em xác định hiểu phận câu như: phận trả lời cho câu hỏi “là gì?” câu kiểu “Ai - gì?” thường từ dùng để giới thiệu hay để nhận định (VD: Bạn hoạ sĩ nhỏ đấy.) Cịn phận trả lời cho câu hỏi “làm gì?” câu kiểu “Ai - làm gì?” thường từ hoạt động hướng bên ngồi nhìn thấy hay diễn bên vật tượng câu Bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào?” câu kiểu “Ai - nào?” thường từ đặc điểm, tính chất….của vật tượng câu Với hợp tác nhóm qua tiết hướng dẫn thực hành Tiếng Việt em biết cách tìm từ, nắm vững cấu trúc câu đặt câu theo mẫu nhanh hơn, nội dung diễn đạt đa dạng, phong phú, câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hoá phù hợp với văn cảnh Chính làm tập làm văn học sinh biết lựa chọn từ đặt câu văn hay, sinh động, có hình ảnh so sánh như: - Q hương em có dịng sơng uốn lượn qua cánh đồng lúa chín - Cây nhãn bà mẹ thương con, dồn tất sữa ngọt, sữa ngon lên chùm - Khi gió lặng, khơng có dơng bão, mặt biển phẳng lặng, sáng thảm khổng lồ ngọc thạch - Đầu chào mào nhỏ xíu với mào duyên dáng vương miện lấp lánh thật yểu điệu Ngoài ra, để tăng cường rèn kỹ nói, viết học sinh tốt hơn, biết lựa chọn từ phù hợp, đặt câu hay giàu hình ảnh Trong tiết hướng dẫn thực hành Tiếng Việt thường cho em thảo luận nhóm tìm vật nhân hố câu nhân hố cách nào? Ví dụ: Bài Luyện từ câu -Tuần 19 - tập cuối tuần Tiếng Việt a) Bé ngủ ngon Đẫy giấc trưa Cái võng thương bé Thức hồi đưa đưa b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi Các em thảo luận nhóm tìm vật nhân hố câu nhân hoá từ ngữ vốn để gọi tả người, sau em ghi kết vào bảng nhóm tơi chọn em nhóm trình bày ý kiến nhóm trước lớp ( Học sinh nêu được: Cái võng nhân hoá từ ngữ hoạt động, đặc điểm người: thương, thức, đưa đưa Gọng vó nhân hố từ ngữ gọi tên người hoạt động, đặc điểm người: anh, bái phục nhìn theo chúng tôi” Để giúp học sinh làm giàu vốn từ ngữ, rèn kĩ nói, viết Tiếng Việt tơi thường hướng dẫn em thực hoạt động thông qua việc sau: * Mở rộng vốn từ sử dụng từ: Tơi u cầu học sinh tìm từ vật, tượng, hoạt động trạng thái, đặc điểm, tập, sau hướng dẫn em hợp tác nhóm, tìm vật tượng hay hoạt động trạng thái, đặc điểm so sánh với Ví dụ: Luyện từ câu -Tuần 25- tập cuối tuần Tiếng Việt “Em thương gió mồ cơi Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi gốc Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn cải ngồng.” Tôi hướng dẫn cho em tìm hai vật gió sợi nắng tả từ ngữ đặc điểm hoạt động người: mồ côi, tìm, ngồi, gầy, run run, ngã Cách tả hai vật làm cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, khơi dậy tình cảm yêu thương, chia sẻ em đứa trẻ mồ côi, người cô đơn, ốm yếu, không nơi nương tựa Ví dụ: “Bàn tay bà so sánh với mướp héo” có đặc điểm nhăn nheo giống nhau; “Chiếc đồng hồ so sánh với anh cơng nhân” làm việc chăm chỉ… Từ cách so sánh em hiểu đươc muốn sử dụng phép so sánh phải có hai vật so sánh trở lên phải có yếu tố tương đồng Khi học sinh nắm vững từ ngữ nhân hố, tơi u cầu em quan sát tìm từ vật xung quanh em như: Cái cặp, thước, đồng hồ,….và tìm từ ngữ dùng để gọi tên hoạt động, đặc điểm người để sử dụng phép nhân hố ( Ví dụ: Bác kim nhích bước, bước)… Từ giúp em nhớ kĩ rằng: dùng từ ngữ thường người để gán cho vật, tượng nhân hố vật, tượng Nhờ em dần biết sử dụng phép nhân hoá, so sánh mức độ đơn giản Bước đầu biết vận dụng vào trường hợp cụ thể cách hợp lý có chọn lọc sáng tạo Các em ngày sử dụng từ linh hoạt hơn, sáng góp phần “Giữ gìn bảo vệ sáng Tiếng Việt” * Đặt câu sử dụng câu Sau học sinh biết tìm từ ngữ, tơi cho em tiến hành đặt câu theo nhóm Trong khoảng thời gian định học sinh thực hành đặt câu ghi câu đặt vào bảng nhóm đánh dấu câu đặt vào bảng Ví dụ: Học sinh thứ nhóm ghi câu đặt Học sinh thứ hai nhóm ghi câu đặt … Khi hướng dẫn học sinh thực quan sát mức độ tiến đối tượng học sinh, nắm điểm mạnh, điểm yếu em để có biện pháp khắc phục * Cho sẵn chủ đề yêu cầu học sinh tìm từ đặt câu Để phát huy khả tư đối tượng học sinh, thường cho sẵn tên số chủ đề yêu cầu học sinh tự tìm từ đặt câu xoay quanh chủ đề Ví dụ: Nhà em ni mèo/ chó, …Em tìm từ vài đặc điểm vật Sau học sinh thảo luận nhóm tìm từ, tự đặt câu đặc điểm vật ghi vào bảng nhóm câu vừa đặt gọi em nhóm trình bày trước lớp Khi em thực cơng việc tơi thấy em biết tìm từ, đặt câu trình bày tự tin, mạch lạc Ví dụ: Khi viết lơng mèo em chọn câu có hình ảnh so sánh để viết cho sinh động như: “Bộ lông mượt nhung” “Đơi mắt trịn hai bi ve”, “Hai tai hai non úp lại” Khi học sinh biết dùng từ đặt câu thành thạo, em có khả viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước, thời gian ngắn tiết học thay em tìm một, hai từ đặt một, hai câu em tìm nhiều từ, đặt nhiều câu văn hay em trao đổi, học hỏi từ bạn Bên cạnh em cịn tạo điều kiện để sửa câu sai, chọn câu văn hay, phù hợp để viết đoạn văn hay phù hợp với yêu cầu đề bài, phù hợp với ngữ cảnh * Hỗ trợ, hợp tác để làm Hỗ trợ, hợp tác nhóm để giúp hoàn thành tốt yêu cầu tập Nên tơi u cầu em hợp tác nhóm để tập viết đoạn văn kể, tả ngắn theo nội dung chương trình quy định như: Viết đoạn văn ngắn cối, vật, gia đình, bạn bè, người thân,… Trước hết tơi cho em thảo luận nhóm đơi kể cho nghe nội dung yêu cầu tập sau cho em trình bày miệng trước lớp Tôi thấy học sinh nhút nhát, rụt rè muốn thể trước lớp biết trình bày hợp lý, sử dụng từ tốt, biết xếp câu, lựa chọn ý phù hợp Bên cạnh em phát triển thêm kĩ hợp tác nhóm, kĩ trao đổi, học hỏi nhau, chọn lọc ý kiến * Tổ chức học cá nhân: Khi hướng dẫn học sinh thực hành kỹ Tiếng việt, tơi ln tạo hội cho em nói, mạnh dạn trình bày trước tập thể Từ giúp em rèn kĩ giao tiếp, tập biểu thái độ, cử để tăng phần biểu cảm, tăng sức thuyết phục vấn đề mà em trình bày nhờ mà em tự tin, mạnh dạn nói trước chỗ đơng người Học sinh trình bày miệng xong, tơi u cầu em viết lại vào thu kiểm tra nhận xét, đánh giá viết em, giúp em nhận khác văn nói văn viết: văn nói dùng nhiều từ đệm, từ lặp, ngữ điệu, văn viết phải mạch lạc, rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt ý rõ ràng, câu văn chặt chẽ, chữ viết tả, trình bày đẹp yêu cầu *Biện pháp 5: Tổ chức thực hành thông qua dạng trắc nghiệm Dạng tập trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết học tập em qua viết với câu trả lời cho câu hỏi, tập Tôi thường sử dụng số dạng tập sau: * Dạng tập câu ghép đôi: Dạng tập câu trắc nghiệm ghép đôi cho hai dãy thơng tin, dãy câu hỏi hay câu dẫn, dãy câu trả lời hay câu lựa chọn yêu cầu học sinh lựa chọn tương ứng nội dung hai dãy thông tin cho đúng, cho hợp mối quan hệ xác định nối chúng lại với Những yêu cầu sư phạm loại tập này: - Những thông tin nêu cột không dài - Những thông tin cột nên phản ánh tính chất nội dung - Thứ tự câu hỏi, câu trả lời xếp lẫn lộn, tránh thứ tự Ví dụ: Để củng cố kiến thức đọc: “Hội võ đồng Cỏ May” - Tuần 26 ôn luyện kiểm tra Tiếng Việt Tôi hướng dẫn em làm tập sau: Nối vật loài vật dự hội võ với thái độ chúng Cào cào Khệnh khạng, oai Châu chấu ma Làm dáng, e thẹn, ngượng ngùng Võ sĩ Bọ Ngựa Bình tĩnh, tự tin, coi khinh kẻ hách dịch Võ sĩ Bọ Muỗm Tự đắc, chủ quan Võ sĩ Dế Mèn Thích tán tỉnh nàng cào cào xinh đẹp * Dạng tập câu điền khuyết: Dạng tập câu điền khuyết cho câu dẫn vài chỗ khuyết yêu cầu học sinh phải điền từ ngữ thích hợp vào chỗ khuyết Các từ cần điền từ “cốt yếu” từ “khoá” phản ánh nội dung kiến thức mà em cần phát hiện, cần biết Những yêu cầu sư phạm loại tập này: - Những từ cần điền phải phản ánh nội dung học mà học sinh cần lĩnh hội - Số từ cần điền không nên nhiều - Những từ em cần tìm, cần điền phải em hiểu rõ nội dung, nghĩa phải phù hợp với học Ví dụ: Sau học xong chủ điểm “Người tri thức” -Tuần 22, đưa tập ( Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 3) để củng cố kiến thức chủ điểm: Chọn từ cho để điền vào chỗ chấm thích hợp: a) Người day học, giáo dục học sinh gọi …………… b) Người sáng tác tác phẩm văn học gọi …………… c) Người nghiên cứu khoa học gọi ………………… d) Người thiết kế, chế tạo máy móc gọi …………… e) Người khám bệnh, chữa bệnh gọi ……………… (Các từ để điền: nhà văn nhà thơ, thầy giáo cô giáo, kỹ sư, nhà bác học, bác sĩ) Hay: Sau học xong chủ điểm “Bảo vệ Tổ quốc” -Tuần 20, đưa tập ( Ôn luyện Tiếng Việt 3) để củng cố kiến thức chủ điểm: Điền từ ngữ cho vào chỗ chấm thích hợp: a) Ngày nay, sức lao động, sản xuất để ……… ngày giàu đẹp b) Theo lời Bác Hồ dạy, thiếu niên, nhi đồng góp sức ……… hồ bình đất nước c) Học sinh nước thi đua học tập để mai sau ………… đất nước đàng hoàng, to đẹp ( Các từ để điền: bảo vệ, dựng xây, Tổ quốc) Ngoài việc giúp học sinh hoàn thành yêu cầu kiến thức học, để mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh ln hồn thành tốt học tơi cho em tìm từ nghĩa với từ cho sẵn để thay vào câu mà nghĩa câu khơng thay đổi Ví dụ: nghĩa với từ Tổ quốc từ đất nước, từ quê hương em chọn từ để điền vào chỗ chấm câu, tương tự hai câu lại làm Cách làm khai thác triệt để vốn từ ngữ em học, ghi nhớ phát huy kỹ nói trước lớp *Biện pháp 6: Nâng cao kỹ tự đánh giá đánh giá kết thực hành Kỹ tự đánh giá kiểm tra lại kết làm việc thân; kỹ tự đánh giá trình kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài, khả trình bày bạn Trong thực tê cho thấy học sinh gọi nhận xét đánh giá kết bạn thường trả lời “đúng ạ” “sai ạ” giáo viên dừng lại mức độ điều khơng phát huy khả trình bày, diễn đạt học sinh đồng thời không đánh giá mức độ hiểu học sinh Chính trình tổ chức cho học sinh trình bày nhận xét, đánh giá, yêu cầu em bước đầu tìm hiểu nhận xét xem câu chỗ nào? sai chỗ nào? Sau phải trình bày lại ý kiến bạn mà cho Cũng tơi cho học sinh nhận xét đánh giá thông qua câu văn so sánh với mà hai câu văn tả đặc điểm vật Ví dụ: So sánh hai câu văn sau: - Câu 1: Đôi mắt mèo trịn - Câu 2: Đơi mắt mèo tròn hai bi ve, màu xanh nước biển Tôi cho em đọc hai câu văn đưa ý kiến nhận xét, đánh giá xem câu văn hay hay điểm nào? Từ em biết sử dụng câu có hình ảnh so sánh, nhân hố đồng thời biết tự sửa câu sai ngữ pháp, câu rườm rà, lủng củng, … Hay dạy mở rộng từ vật yêu cầu em tìm từ hoạt động, có em tìm từ “múa” Tôi cho học sinh nhận xét bạn tìm chưa? Thì có học sinh cho từ “múa” từ hoạt động nghệ thuật có học sinh lại cho từ “múa” từ môn Nghệ thuật Khi em nhận xét đánh vậy, thấy hai ý kiển em không sai, để em hiểu nghĩa từ “múa”, hướng dẫn em đưa từ:múa” vào câu văn cụ thể dựa vào để xác định từ cho Ví dụ: - Câu 1: Múa mơn nghệ thuật mà nhiều người đam mê - Câu 2: Các bạn lớp múa dẻo *Biện pháp 7: Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập Trò chơi học tập hoạt động người nhằm mục đích trước tiên vui chơi qua trị chơi người chơi rèn luyện trí tuệ kích thích tinh thần hào hứng thi đua học tập Các trị chơi học tập tổ chức cho học sinh tự học hay phần củng cố kiến thức tiết học Thơng qua trị chơi học sinh luyện tập, làm việc cá nhân, nhóm, lớp theo phân 10 cơng thân tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hồn thiện kĩ giao tiếp mình, đặc biệt em ngại nói, ngại giao tiếp Từ em nhớ kỹ vận dụng tốt vào việc giao tiếp đời sống hàng ngày Một số trị chơi tơi thường sử dụng tiết dạy Tiếng Việt: *Trò chơi: Phỏng vấn Trò chơi Phỏng vấn nhằm rèn luyện cho em cách tự giới thiệu bạn bè gia đình biết cách vấn bạn bè hay người khác giới thiệu lại cho lớp nghe Ví dụ: Bài Tập làm văn Tuần - Kể gia đình cho người bạn quen Ở phần củng cố kiến thức học, tổ chức cho em chơi trò chơi “Phỏng vấn” để giúp em củng cố kiến thức nội dung học rèn kỹ nói cho em thơng qua trị chơi Trước tổ chức trị chơi tơi nêu rõ cách chơi, luật chơi để em nắm vững xác định trị chơi Tơi cho hai học sinh (nhóm đơi) lên tham gia trị chơi hướng dẫn cách chơi: Một em lên làm phóng viên vấn bạn, em lên trả lời vấn giới thiệu gia đình cho bạn nghe, câu giới thiệu gia đình là: Gia đình có ai, làm cơng việc gì, tính tình người nào? người sống với sao?, … Sau vấn bạn xong bạn làm phóng viên phải giới thiệu lại chi tiết bạn cho lớp nghe, nội dung giới thiệu phải xác, rõ ràng, ngắn gọn, đầy đủ thông tin Cứ nhiều học sinh trình bày trước lớp kể học sinh thiếu tự tin, ngại nói trước lớp tham gia trò chơi trả lời câu hỏi cách lưu loát, mạch lạc, diễn đạt rõ ràng *Trò chơi: Trạm dừng xe buýt Trò chơi trạm dừng xe buýt nhằm nâng cao khả sử dụng vốn từ cho học sinh dựa vào công cụ hỗ trợ học tập lớp học Để phát huy khả tư đối tượng học sinh kích thích khám phá, tìm tịi kiến thức em Ví dụ: Bài Luyện từ câu - Tuần 4- Tìm từ ngữ gộp người gia đình Ở phần củng cố kiến thức học, tơi tổ chức cho em chơi trị chơi “Trạm dừng xe buýt” để giúp em củng cố kiến thức nội dung học rèn kỹ nói cho em thơng qua trị chơi Trước tổ chức trị chơi tơi nêu rõ cách chơi, luật chơi để em nắm vững xác định trị chơi Tơi chia lớp thành nhóm (4 nhóm), nhóm (9 học sinh), nhóm xem “Trạm dừng xe buýt” Trên bảng nhóm tơi kẻ sẵn cột ghi tên trạm, thời gian phút, em phải ghi lại từ ngữ gộp người gia đình vào bảng nhóm, bảng nhóm chuyển qua thành viên trạm, bảng chuyển đến trạm thành viên trạm phải nhanh chóng ghi vào từ ngữ theo yêu cầu tập (Từ ngữ gộp người gia đình) Kết thúc trị chơi, tơi gọi số em nhóm nhận xét, đánh giá kết làm việc bạn Sau tơi 11 đưa nhận xét, đánh giá chốt lại kết sai, Cuối nhóm tìm ghi nhiều từ ngữ ( nghĩa chở nhiều hành khách, dừng xe nhiều trạm) nhóm thắng Trị chơi khơng giúp em củng cố lại kiến thức nội dung học em vừa học mà giúp em phát triển lực cá nhân, rèn luyện thể chất, tập phản ứng nhanh thể tính hợp tác, kỷ luật công việc *Biện pháp 8: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá biện pháp hỗ trợ tích cực q trình dạy học giáo viên học sinh Qua kiểm tra đánh giá thường xuyên giúp: Giáo viên nắm bắt kịp thời mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh so với yêu cầu chương trình Có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Việc kiểm tra đánh giá học sinh giúp cho giáo viến nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực học sinh lớp giảng dạy giáo dục, học sinh có tiến rõ rệt học sinh có sa sút đột ngột, nắm việc học sinh tiếp thu mức độ nào, cần bổ khuyết gì, nhận định rõ lực ghi nhớ, tái hiện, hệ thống hoá kiến thức, kết học tập học sinh từ có biện pháp giúp em điều chỉnh hoạt động học tập mình, củng cố phát triển trí tuệ, phát triển lực tư sáng tạo, hoàn thiện kỹ kỹ xảo, vận dụng tốt tri thức học, tạo hội cho em kỹ tự đánh giá, nhận tiến khuyến khích, động viên thúc đẩy việc học tập ngày tiến Khi kiểm tra đánh giá nhận xét giáo viên cần tuyên dương trực tiếp, động viên, khuyến khích kịp thời em có chuyển biến tích cực, chỗ sai cho em thấy yêu cầu em làm lại sai, giáo viên chữa ln vào bên cạnh chỗ sai em mắc phải Khi em kiểm tra đánh giá, nhận thấy em nhập Đây biện pháp mang lại hiệu cao cần phải thực thường xuyên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng biện pháp rèn kỹ thực hành Tiếng việt cho học sinh lớp vào thực tế giảng dạy lớp 3D, qua kết kiểm tra, đề tài thu kết định: Giáo viên nắm bắt kịp thời khả tiếp thu kiến thức khả diễn đạt giao tiếp em lớp Các em từ sợ học mơn Tiếng Việt, ngại trình bày trước chỗ đông người, ngại đánh giá nhận xét ý kiến bạn, số em nói cộc lốc, rụt rè nhút nhát em mạnh dạn tự tin giao tiếp, tham gia nhận xét tích cực, noi biết chọn từ, dùng từ, câu hợp lý để diễn đạt có biểu cảm Những câu văn em viết lủng củng, cách chọn từ câu lộn xộn chưa biết xếp cho hợp lý biết cách chọn lọc từ, câu có hình ảnh so sánh, nhân hố, cách dùng dấu câu xác, câu văn tự nhiên sinh động, ngữ cảnh, không chép, không vay mượn văn người khác So sánh với kết khảo sát đầu năm sau vận dụng giải Pháp 12 trên, tiến hành kiểm tra học sinh vào thời gian học kì II Tỉ lệ học sinh lớp đạt số kĩ Tiếng Việt mức độ cao so với đầu năm, cụ thể: Mức độ đánh giá Số Các kĩ Hoàn Hoàn Chưa hoàn HS thành tốt thành thành SL TL SL TL SL TL 36 Diễn đạt rành mạch nói 15 41,7 21 58,3 0 2.Diễn đạt rành mạch viết 14 38,9 22 61,1 0 Sử dụng câu, từ hợp lý, có chọn lọc nói, viết Sử dụng lời nói có biểu cảm giao tiếp 13 36,1 22 61,1 2,8 12 33,3 23 63,9 2,8 Quá trình áp dụng biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy, tơi thấy học sinh có khả giao tiếp tốt hơn, kỹ diễn đạt câu nói lưu lốt, có biểu cảm, viết câu văn biết cách sử dụng từ ngữ, câu có hình ảnh nhân hoá, biết so sánh vật với phù hợp văn cảnh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tế cho thấy việc áp dụng đề tài: “Rèn kỹ thực hành tiếng việt cho học sinh lớp 3” cần thiết đề tài mang lại hiệu tương đối tốt cho giáo viên học sinh, đồng thời thân rút số học kinh nghiệm sau: Trước hết người giáo viên phải xác định rõ mục tiêu việc rèn kỹ thực hành Tiếng Việt cho học sinh hình thành, phát triển cho học sinh kỹ nói diễn đạt tốt hính thành kỹ nghe, đọc, viết để học tốt tất môn học Phải nắm vững đối tượng học sinh, hiểu rõ trình độ lực, nắm vững khả giao tiếp, hồn cảnh sở thích em tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Thường xuyên trò chuyện, trao đổi với học sinh để tìm hiểu việc sử dụng ngôn ngữ em để đưa giải pháp cụ thể phù hợp với đối tượng Đặc biệt học sinh nhút nhát, rụt rè mạnh dạn, tự tin tham gia ý kiến nhận xét ban Trong trình giảng dạy phải linh hoạt đưa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh tham gia tích cực, phát huy lực, sáng tạo học tập Tổ chức linh hoạt trò chơi học tập để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức sau học Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, dự học hỏi đồng nghiệp, tham dự đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn trường, ngành tổ chức để nắm bắt kịp thời thơng tin chương trình nội dung học đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Từ giáo viên có tích hợp kiến thức môn học lớp học với để rèn kỹ thực hành 13 nói, viết cho em Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ thực hành Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp kiến thức, kỹ trước với sau, phân môn Tiếng Việt với nhau, lớp với lớp nhằm giúp em bộc lộ khả diễn đạt nói lưu lốt có biểu cảm mà em rèn luyện tất mơn học Qúa trình hướng dẫn học sinh thực hành Tiếng Việt thân giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, dành nhiều thời gian, tâm huyết, nghiên cứu học, sách để tìm phương pháp, hình thức tối ưu giúp em phát triển khả sử dụng từ vào văn nói, viết khơng lớp mà cịn tiếp tục học lớp Bên cạnh cần tuyên dương, khích lệ kịp thời tạo động lực lớn giúp học sinh phấn khởi, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động học tập lớp Ngoài cần tạo môi trường học tập thân thiện giúp em hợp tác tốt hoạt động nhóm, phát huy tinh thần “Học thầy không tày học bạn” Từ em ngày tiến kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt phát huy khả giao tiếp sống, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.2 Kiến nghị Nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt đề nghị nhà trường: + Tăng cường tổ chức tốt hoạt động lên lớp để rèn kỹ nói, kỹ viết cho học sinh như: Viết báo tường; Trị chơi “Rung chng vàng”, “ Chiếc nón kì diệu”, “Vịng quay số”, …tạo hội cho em giao lưu học hỏi, hiểu biết thêm kiến thưc, phát huy lực sở trường, trình bày ý kiến thân Trên số kinh nghiệm nhỏ thân hoạt động dạy học rèn kỹ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp Mặc dù thân dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tịi rút kinh nghiệm tiết dạy, tham khảo ý kiến lãnh đạo, đồng nghiệp song trình thực khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận đóng góp Hội đồng khoa học giúp đỡ cho đề tài hoàn chỉnh mong bạn bè đồng nghiệp tham khảo vận dụng cách sáng tạo vào trình giảng dạy môn Tiếng Việt Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa,, ngày 29 tháng năm CỦA THỦ TRƯỜNG ĐƠN VỊ 2018 Tôi xin cam đoan SKKN tự viết không chép người khác Lê Thị Minh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, 2 Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, Vở tập Tiếng Việt tập 1,2 Vở Bài tập cuối tuần Tiếng Việt tập 1, Vở Ôn luyện kiểm tra Tiếng Việt tập 1, Vở Ôn luyện Tiếng Việt 15 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT ĐẠT LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên: Lê Thị Minh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Hợp Thành TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp để học tốt phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại Phòng Giáo dục Đào tạo Triệu Sơn Phòng Giáo dục Đào tạo Triệu Sơn Phòng Giáo dục Đào tạo Triệu Sơn Phòng Giáo dục Đào tạo Triệu Sơn Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2008 - 2009 C 2012 - 2013 B 2013 - 2014 C 2016 - 2017 16 ... Tiểu học Hợp Thành TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Một số biện pháp để học. .. lớp có số kỹ thực hành Tiếng Việt tốt 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tìm biện pháp rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh lớp sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên... quy định cho tiết học môn Tiếng Việt Tiểu học việc dạy cho học sinh sử dụng tiếng việt nói chung hợp lý Tuy nhiên dạy tiết ôn luyện, rèn kĩ thực hành Tiếng Việt buổi học thứ hai (lớp học buổi/ngày),

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w