-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Giọng chậm rãi, thong thảđoạn đầu, nhấn giọng : chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố trên đường sắt; hồi hộp, dồn dậpđoạn cuối, đọc đúng tiếng la
Trang 1` `
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
2
11 - 4
HĐTTTập đọcToánLịch sửĐạo đức
Chào cờÚt Vịnh
Luyện tập
Giới thiệu tiểu sử Anh hùng Ngô Mây
Ý thức trách nhiệm của HS khi tham gia giao thông
3
12 – 4
Chính tảL.t và câu
Mĩ thuậtToán Khoa học
Nhớ –viết: Bầm ơi!
Ôn tập dấu câu: Dấu phẩy (tt)
Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật ( vẽ màu)
Kĩ thuậtNhạc
Những cánh buồm
Trả bài văn tả con vật
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Lắp rô bốt ( tiết 3)
Học hát bài: Mùa hoa phượng nở- nhạc và lời: Hoàng Vân
5
14 – 4
Thể dụcThể dụcToánLT&CKể chuyện
Ném bóng – Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay”
Ném bóng – Trò chơi: “ Dẫn bóng”
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm
Nhà vô địch
6
15 – 4
Địa líTập l vănToánKhoa học HĐTT
Vị trí, giới hạn, địa hình tự nhiên huyện Phù Cát
Tả cảnh: Kiểm tra viết
Luyện tập
Vai trà của môi trường tự nhiên đối với con người
Sinh hoạt lớp
Trang 2Thöù 2 ngaøy 11 thaùng 4 naím 2011
I/ Múc tieđu:
Nhaĩc nhôû HS cođng taùc hóc taôp töø nay ñeân cuoâi naím
Daịn doø cođng taùc hóc taôp, bạo veô taøi sạn cụa nhaø tröôøng, chaím soùc cađy xanh,…
Giaùo dúc HS veă An toaøn giao thođng-phoøng beônh muøa heø, thöïc hieôn toẫt veô sinh tröôønglôùp, veô sinh caù nhađn
Trieơn khai cođng taùc tróng tađm trong tuaăn 32
II/ Tieân haønh:
Tieân haønh nghi thöùc leê chaøo côø
Nhaĩc nhôû HS moôt soâ vieôc caăn thieât từ nay đến cuoâi năm: OĐn taôp thaôt toât taât cạ caùc mođnchuù tróng nhaât laø mođn toaùn vaø tieâng vieôt, ođn taôp thaôt toât thöù 2 tuaăn sau khạo saùt chaâtlöôïng
Giaùo vieđn trieơn khai cođng taùc tróng tađm trong tuaăn: Veô sinh tröôøng lôùp, veô sinh trong vuichôi vaø bạo ñạm an toaøn Caăn chuaơn bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeân lôùp, thöïc hieôn toâtphong traøo xanh, sách ñép ñeơ thaôt xöùng ñaùng laø tröôøng hóc thađn thieôn, hóc sinh tích cöïc
Giaùo dúc hóc sinh thöïc hieôn toât an toaøn giao thođng Phoøng choâng beônh muøa heø, chuù yùcođng taùc veô sinh caù nhađn thaôt toât
Daịn doø hóc sinh cođng taùc chaím soùc vaø bạo veô cađy xanh.Tieâp túc trieơn khai dáy phú ñáohóc sinh yeâu moêi tuaăn hóc töø 1-2 buoơi
Kieơm tra vieôc HS thöïc hieôn noôi quy, quy cheâ cụa nhaø tröôøng
-TAÔP ÑÓC:
UÙT VÒNHI.MÚC TIEĐU :
- Bieât ñóc dieên cạm ñöôïc moôt ñoán hoaịc toaøn boô baøi vaín
- Hieơu noôi dung: Ca ngôïi taâm göông giöõ gìn an toaøn giao thođng ñöôøng saĩt vaø haønh ñoông duõng cạm cöùu em nhoû cụa UÙt Vònh (Trạ lôøi ñöôïc caùc cađu hoûi SGK)
II.ÑOĂ DUØNG DÁY HÓC:
-Tranh ạnh minh hoá baøi hóc
III.CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC:
1.Giôùi thieôu baøi:
Hođm nay chuùng ta cuøng tìm hieơu veă UÙt
Vònh, moôt bán nhoû coù yù thöùc cụa moôt chụ
-HS haùt
-2HS ñóc thuoôc loøng baøi thô Baăm ôi, trạlôøi cađu hoûi
-HS laĩng nghe
Trang 310’
11’
nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ
gìn an toàn đường sắt dũng cảm cứu em
nhỏ
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc:
-GV Hướng dẫn HS đọc
-Chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu……đến lên tàu
-Luyện đọc các tiếng khó :chềnh ềnh
Đoạn 2: Từ Tháng trước….đến như vậy
nữa
-Luyện đọc các tiếng khó :chuyến tàu
Đoạn 3:Từ Một buổi chiều … tàu hoả
đến
-Luyện đọc các tiếng khó :giục giã
Đoạn 4: Còn lại
-Gv đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc
Đoạn 1 :
H:Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy
năm nay thường có sự cố gì ?
Giải nghĩa từ :chềnh ềnh
Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có
sự cố.
Đoạn 2 :
H:Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn
đường sắt ?
Giải nghĩa từ :khó thuyết phục
Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt
Đoạn 3:
H:Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng
hồi giục giã, nhìn ra đường sắt Út Vịnh
thấy gì?
Giải nghĩa từ :giục giã
Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu
Đoạn 4:
H:Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ ?
Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh.
-Gv đọc diễn cảm bài
c/Đọc diễn cảm:
-1HS đọc toàn bài
-HS đọc thành tiếng nối tiếp
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS lắng nghe
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray, lúcthì ai đó tháo mất ốc gắn các thanh raytrẻ em chăn trâu ném đá lên tàu
-1HS đọc lướt + câu hỏi -Tham gia phong trào Em yêu đường sắtquê em, thuyết phục các bạn không thảdiều trên đường sắt …
-1HS đọc đoạn + câu hỏi-Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻtrên đường ray
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm:
em lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báohiệu tàu hỏa đến, Hoa… Lan đứng ngâyngười, Vịnh nhào tơí ôm Lan lăn xuốngmép ruộng
-HS lắng nghe
Trang 4-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Giọng
chậm rãi, thong thả(đoạn đầu), nhấn giọng
: chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về
các sự cố trên đường sắt; hồi hộp, dồn
dập(đoạn cuối), đọc đúng tiếng la
(Hoa,Lan tàu hỏa đến !); nhấn giọng từ
ngữ thể hiện phản ứng nhanh kịp thời,
hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt
Vịnh
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
"Thấy lạ ,… gang tấc." nhấn mạnh:
chuyền thẻ, lao ra như tên bắn, la
lớn:-Hoa, Lan, tàu hỏa đến!; giật mình, ngã
lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới,
nhào tới, gang tấc
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
C Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
nhiều lần
-Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm
-HS đọc từng đoạn nối tiếp
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS nêu : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của
một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số
- HS làm bài 1 ( a,b dòng 1) Bài 2 ( cột 1, 2) Bài 3- Các bài tập còn lại HS khá giỏi làm.II/ CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:
1’
4’ 1/Ổn định tổ chức:2/Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các tính chất của phép chia
-HS hát
-HS nêu, và làm bài tập
Trang 5T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
30’
2’
2’
-HS làm bài tập 4
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Luyện tập
b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Nêu qui tắc chia phân số cho một số tự
nhiên, nêu cách chia số tự nhiên cho số tự
nhiên thương tìm được là số thập phân
-HS làm bài
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài2:
-Tổ chức trò chơi “ Ai nhẩm giỏi”
-Chia làm 4 nhóm
-Nêu cách chia nhẩm với 0,25( Ta chỉ lấy
số bị chia nhân với 4 )
-Nêu cách chia nhẩm với 0,5 (Ta chỉ lấy
số bị chia nhân với 2 )
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm theo mẫu
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề toán
-Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả
b/ 72 :45 =1,6 ; 15 :20 = 0,3 281,6 :8 = 35,2 ; 912,8 : 28 = 32,6 300,72 : 53,7 = 5,6 ; 0,162 :0,36 = 0,45-Lớp nhận xét
3,5 :0,1 = 35 ; 7,2 :0,01 =720 8,4 :0,01 = 840; 6,2 :0,1 =62 9,4 :0,1 =94 ; 5,5 :0,01 =5503/7 :0,5 = 6/7 ; 15 : 0,25 =60
-HS làm theo mẫu
7 : 4 = =
4
7 1,75-HS nhận xét -HS thảo luận và nêu kết quả : D-HS nhận xét cách giải
Trang 6T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Rút kinh nghiệm:
LỊCH SỬ:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG GIỚI THIỆU TIỂU SỬ ANH HÙNG NGÔ MÂY
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS biết:
Lịch sử giới thiệu tiểu sử anh hùng Ngô Mây trong các thời kì đấu tranh chống thực dân Pháp đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
HS tự hào về quê hương mình
2/Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Em biết gì về anh hùng Ngô Mây
-Anh hùng Ngô Mây chiến đấu trong thời kỳ
nào?
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lịch sử địa phương – Lịch sử
giới thiệu tiểu sử anh hùng Ngô Mây
b) Giảng bài:
Hoạt động 1:
+Đời sống của nhân dân Phù Cát dưới chế độ
thực dân Pháp ( Tham khảo tập :Truyền thống
cách mạng Hội Sơn –Lịch sử Đảng bộ Phù Cát)
+Phong trào đấu tranh của nhân dân Phù Cát
chống chế độ phong kiến -thực dân và cuộc
vận động giành chính quyền trong cách mạng
tháng Tám năm 1945
-Cho HS thảo luận theo nhóm
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Phù Cát
trước khi có Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ?
+ Năm 1930 -1939 phong trào dân tộc, dân
chủ diễn ra như thế nào ?
+ Quá trình vận động tiến tới nổi dậy giành
chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm
-HS hát
-HS trả lời
-HS chú ý nghe
-HS lắng nghe GV trình bày
-HS thảo luận và trình bày
-HS nêu kết quả thảo luận -Lớp nhận xét bổ sung
Trang 7T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
1’
1945 như thế nào ?
Hoạt động2:
+Tìm hiểu tiểu sử anh hùng Ngô Mây
-Hoạt động : nhóm đôi
-Em biết gì về Anh hùng Ngô Mây?
-GV nhận xét chốt ý đúng
4/Củng cố :
-GV nêu lại các mốc lịch sử đáng nhớ của địa
phương căn cứ địa cách mạng Cát Chánh, Phù
Cát và tiểu sử Anh hùng Ngô Mây
5/ Dăn dò :
-Về tìm hiểu và sưu tầm những sự kiện lịch sử
của địa phương từ năm 1954 đến nay
Nhận xét tiết học
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày- các em khác bổ sung
Rút kinh nghiệm:
TIỂU SỬ ANH NGƠ MÂY
Ngơ Mây Sinh 1923, Vân Triêm, Cát Chánh huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Ngơ Mây sinhtrưởng trong một gia đình nghèo cha mất sớm, anh ở với mẹ Anh hiền lành và cần vù làm lụng từthuở nhỏ Ngày ngày, hai mẹ con vẫn phải đi cày thuê cuốc mướn để kiếm sống.Cách mạng thángtám thành cơng, cụộc đời anh đổi thay từ đây Anh tham gia đội tự vệ sắt của làng khi vừa trịn haimươi tuổi Giặc Pháp mưu toan cướp nước ta một lần nữa Hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước củaBác Hồ, các trai làng thi đua lên đường giết giặc, Ngơ Mây lịng đã quyết Tháng 10/946, anh xungphong nhập ngũ vào Trung đồn Quyết tử, Đại đội Quách Tử Hấp, Trung đồn 120 của Quân khu 5
Lúc này, thực dân Pháp đang ra sức đánh chiếm Chúng tập trung tồn lực từ Plây-cu theođường 19 đánh xuống đồng bằng Bình Định, tơi ác của chúng càng thêm chất đầy Phải chặn ngaybàn tay đẫm máu của kẻ thù ! Ngơ Mây liền viết quyết tâm thư làm tia sắt nổ, ơm bom chặn đứngbước quân thù Quả bom mới nhận được anh chăm sĩc rất chu đáo Những ngày sắp ra trận, anhcàng thêm yêu mến đồng đội, miệng anh luơn hát ca, lịng dạ thanh thản, nghĩ đến mẹ, lịng anhtràn ngập lịng yêu thương Anh bồi hồi xúc động cầm bút biên thư cho mẹ : “Tĩc mẹ đã bạc trắng.Con của mẹ sẽ làm tiếng nổ lớn chơn vùi lũ cướp cho mẹ được sống tự do trong tuổi già, cho dântộc được độc lập”
Ngày 24/10/1947 trong trận Suối Vối (gần An Khê), Ngơ Mây dũng cảm ơm bom lao vàođồn xe quân sự của địch, làm tan xác 1 trung đội lính Âu-Phi của giặc Pháp và anh đã anh dũng hysinh - Chiến cơng phi thường của anh đã trở thành biểu tượng cho tinh thần quyết tử của lực lượng
vũ trang - Anh đã được Quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng LLVTND ngày 31/8/1955
Tuy anh đã hy sinh nhưng tấm gương anh dũng sáng ngời của anh đã được nhân dân PhùCát ( nĩi riêng) và nhân dân cả nước (nĩi chung) ghi nhớ mãi về một người anh hùng hy sinh bấtkhuất vì dân tộc
( Nguyễn Văn Dũng sư tầm )
Trang 8
-ĐẠO ĐỨC:
Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI HỌC SINH
KHI THAM GIA GIAO THÔNG
I/MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông
Hiểu được hậu quả nặng nề nếu vi phạm tai nạn giao thông
Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông va.ø truyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông
-Giấy khổ to, bút dạ
III/CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
15’
18’
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin (qua hình ảnh về đường
phố, các cơ quan ban ngành của thị trấn )
Mục tiêu: HS nhận biết vẻ đẹp cảnh quan của địa
phương như: đường phố, các cơ quan, trường học,
công viên…
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS xem ảnh và nói về nội dung của
các hình ảnh
-Cho các nhóm thảo luận
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận
-GV kết luận nói lên sự phát triển, đi lên ngày càng
giàu đẹp, văn minh hơn của địa phương
HĐ2 : HS thảo luận về nhiệm vụ của người HS đối
với địa phương
Mục tiêu :HS biết được 1 số nhiệm vụ của người
HS đối với địa phương
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho HS cả lớp trả lời :
+ Là người HS, nhiệm vụ của em là làm gì cho địa
phương ?
- Cho HS làm việc cá nhân
- GV mời một số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung
- GV kết luận :
Là HS chúng ta phải tham gia các hoạt động do Ủy
ban nhân dân xã ( phường)tổ chức cho trẻ em
Như : Tham gia dọn vệ sinh đường phố ; Thực hiện
tốt ý thức giữ vệ sinh công cộng ; Chấp hành tốt luật
lệ giao thông đường phố ; Tuyên truyền cho mọi
- HS xem ảnh và nói về nội dungcủa các hình ảnh sưu tầm được -Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày
-HS theo dõi
-HS làm việc cá nhân
-HS lên trình bày,lớp bổ sung –
HS lắng nghe
Trang 9người thực hiện tốt về giữ vệ sinh môi trường và
chấp hành tốt luật giao thông
HĐ nối tiếp : Về nhà tìm hiểu về một số hoạt động
có thể làm cho địa phương ngày càng giàu đẹp , văn
minh hơn mà HS chúng ta có thể làm được
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT:
BẦM ƠI( Từ “ Ai về thăm mẹ … tái tê lòng bầm” )
I / MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát
- Làm được bài tập 2,3
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bảng phụ
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng viết: Huy chương vàng, Quả
bóng vàng, Đôi giày vàng, Nghệ sĩ Nhân dân
Gv nhận xét đánh giá
3/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 14 câu thơ đầu
của bài thơ: Bầm ơi và cách viết hoa tên các
cơ quan, đơn vị
b)Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi
-Cho HS đọc thầm 14 câu thơ đầu của bài thơ
trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ
viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ viết theo
thể lục bát
-GV cho HS gấp SGK, nhớ lại và tự viết bài
-Chấm chữa bài:
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
+GV chọn chấm một số bài của HS
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục
lỗi chính tả cho cả lớp
c)Hướng dẫn HS làm bài tập:
-HS nhớ - viết bài chính tả
-HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau đểchấm
-HS lắng nghe
Trang 10TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
- HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2
-Cho HS làm bài tập vào vở, rồi nêu miệng
kết quả
-Một số HS làm trên bảng nhóm
-GV nhận xét, sửa chữa
-Cho thảo luận nhóm cách viết hoa tên các cơ
quan, tổ chức đơn vị
-GV treo bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết
hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị
Bài tập 3 :
HS đọc nội dung bài tập 3
GV cho HS làm việc cá nhân
Cho HS trình bày kết quả
GV kết luận : a/ Nhà hát Tuổi trẻ
b/ Nhà xuất bản Giáo dục
c/ Trường Mầm non Sao Mai
4 / Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ
chức, đơn vị
-Chuẩn bị bài sau nghe – viết :bài “Trong
lời mẹ hát”
-HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theodõi SGK
-HS làm bài tập vào vở, nêu miệng kếtquả
-HS nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận, phát biểu
HS nhắc lại
-HS đọc nội dung bài tập 3
-Cả lớp làm việc cá nhân
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét, bổ sung
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I.MỤC TIÊU:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1)
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bút dạ + giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT 1), BT2 + băng dính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3’ A.Kiểm tra:
- Nêu tác tác dụng của dấu phảy ?
-GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới:
-HS trả lời
Trang 1135’
2’
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng nắm cách sử
dụng dấu phẩy trong văn viết
2 Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
-Gv Hướng dẫn HS làm BT1
-Mời 1 HS đọc bức thư đầu, hỏi: Bức thư đầu
-GV nhận xét, chốt ý đúng:
+Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng
gửi tới ngài một số tác phẩm mới của tôi Vì
viết vội, tôi chưa kịp đánh dấu chấm, dấu
phẩy Rất mong ngài đọc cho và điền giúp
tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết Xin
cảm ơn ngài”
+Bức 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng
giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy
đếm những dấu chấm, dấu phảy cần thiết bỏ
vào phong bì, gửi đến cho tôi Chào anh.”
- Em hiểu gì về khiếu hài hước của Bớc-na
Sô ?
Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT2
-GV giao việc cho nhóm
-Nhận xét, chốt đoạn văn hay, chính xác
nhất
C Củng cố, dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu hai chấm
-HS lắng nghe
-HS đọc nội dung BT1.Trả lời:
-Bức thư đầu là của anh chàng đang tậpviết văn
-Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - naSô
-HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấmvà dấu phẩy Điền dấu chấm và dấuphẩy vào chỗ trống
-HS làm trên phiếu lên bảng trình bàykết quả
-Lớp nhận xét
-HS trả lời
-HS đọc nội dung BT2
-Làm bài theo nhóm 3:
+ Từng HS trong nhóm trình bày đoạnvăn của mình, góp ý
+Chọn đoạn hay nhất, viết vào giấy khổ
to +Trao đổi về dấu phẩy trong đoạn văn -Đại diện trình bày đoạn văn
-Các nhóm góp ý, chọn bài hay nhất
-HS nêu tác dụng của dấu phẩy
Trang 12VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT ( Vẽ màu)
(GV chuyên dạy) -
TOÁN -TIẾT 157:
LUYỆN TẬPI/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về : Tìm tỉ số % của hai số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số
% và giải toán liên quan đến tỉ số % BT4 Học sinh khá, giỏi BT cần làm 1c-d, 2, 3
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:
1’
4’
30’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu kết quả bài tập 2
Kiểm tra vở bài tập của HS
GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Luyện tập
b)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần
trăm của hai số
Tìm thương của hai số đó dưới dạng số
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
HS thực hiện vào vở
Gv nhận xét, sửa chữa
HS nêu và làm bài tập :
2 : 5 = 0,4 tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40%
2 :3 = 0,6666 tỉ số phần trăm của 2 và 3 là 66,66%
3,2 : 4 = 0,8 tỉ số phần trăm của 3,2 và 4 là 80%
7,2 : 3,2 = 2,25 tỉ số phần trăm của 7,2 và 3,2 là 225%
HS nhận xét
HS làm:
a/2,5% +10,34 % =12,84 %b/ 56,9% -34,25 % = 22,65 %c/ 100%- 23%-47,5% = 77% -47,5% = 29,5%
Trang 13T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
2’
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
Chuẩn bị :Ôn tập về các phép tính với
số đo thời gian
Số phần trăm cây phải trồng tiếp:
100% -45% =55 %Số cây lớp 5A còn phải trồng:
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
- Giáo dục HS: sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trang 130, 131 SGK
Phiếu học tập,SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1’
3’
1/Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ : “Môi trường”
-Môi trường là gì ? Cho ví dụ
- Nhận xét, ghi điểm
HS nêu
Trang 14TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niện
ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV cho cả nhóm cùng quan sát các hình
trang 130,131 SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi
hình và xác định công dụng của mỗi tài
nguyên đó
Bước 2: Làm việc cả lớp
Gv cho từng nhóm trình bày
GV theo dõi nhận xét
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các
tài nguyên thiên nhiên và công dụng của
chúng”
Mục tiêu: HS kể được tên một số tài
nguyên thiên nhiên vả công dụng của chúng
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cho HS
cách hơi
Chia lớp thành 2 đội có số người bằng nhau
Khi GV hô “ bắt đầu” người đứng đầu của
mối đội lên bảng ghi một tài nguyên thiên
nhiên Khi viết xong bạn tiếp theo lên viết
công dung của tài nguyên đó Trong cùng
một thời gian đội nào ghi nhiều tên tài
nguyên thiên và công dụng thì thắng cuộc
Bước 2:
Kết thúc trò chơi, GV tuyên ương đội thắng
cuộc
4/ Củng cố :
Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
5/ Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau:”Vai trò của môi trường
tự nhiên đối với đời sống con người”
- HS nghe
Từng nhóm thảo luận Tài nguyên thiên nhiên là:Những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên
Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyênthiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khácbổ sung
-HS theo dõi
-HS chơi như hướng dẫn
-HS nêu
Trang 15 Rút kinh nghiệm:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ
- Hiểu nội dung,ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha,ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của
người con.(Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học
-Bút dạ + giấy khổ to ghi những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp + băng dính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểunhững cảm xúc của người cha trước nhữngcâu hỏi, lời nói ngây thơ của đứa con khicùng mình đi biển
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :-GV Hướng dẫn HS đọc
-Đọc từ khó :rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch,chảy đầy vai, trầm ngâm …
-Gv đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc
Cả bài :H:Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ratrong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tảcảnh hai cha con dạo chơi trên biển
-HS hát
-2 Hs nối tiếp nhau đọc bài :Út Vịnh, trảlời câu hỏi
-HS lắng nghe
-1HS đọc toàn bài
-HS đọc thành tiếng nối tiếp
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS lắng nghe
-1HS đọc + câu hỏi-… Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãibiển như được gột rửa sạch bong Mặttrời nhuộm hồng cả không bằng nhữngtia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biểnnhư càng trong hơn Có hai cha con dạochơi trên bãi biển Bóng họ trãi dài trên
Trang 162’
Giải nghĩa từ :lênh khênh, chắc nịch
Khổ 2, 3 ,4 ,5:
- Gv dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực
tiếp của cha và con trong bài
-Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con
Giải nghĩa từ :mỉm cười
H: Những câu nói ngây thơ cho thấy con có
những ước mơ gì ?
H: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến
điều gì ?
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục
I Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm ( rực rỡ, lênh khênh, chắt nịch, chảy
đầy vai, trầm ngâm,… ); lời của con hồn
nhiên; lời của cha ấm áp, dịu dàng
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ
2,3
" Sau trận mưa ………
……… chưa hề đi đến." Chú ý nhấn
mạnh: thấy nước, thấy trời, không thấy nhà,
không thấy cây, không thấy người , mỉm
cười, xoa đầu, đi mãi, có nhà, chưa hề đi
đến.
-Hướng dẫn HS đọc
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
D.Củng cố, dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc
-Chuẩn bị bài: Luật bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em
cát Người cha cao gầy, bóng dài lênhkhênh Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bướctheo cha làm nên một cái bóng tròn chắcnịch
-1HS đọc lướt + câu hỏi
-HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc tròchuyện
- … con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa,cây cối, con người ở phía chân trời xa,con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời-Con ước mơ được khám phá những điềuchưa biết về biển, những điều chưa trongcuộc sống
-Nhớ đến ước mơ của cha thuở nhỏ
-HS lắng nghe
-HS đọc từng đoạn nối tiếp
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp
-HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bàithơ
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
* Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy
con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ , những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp
Rút kinh nghiệm: