Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
305 KB
Nội dung
TUẦN: 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: H ĐTT Tiết 2,3: TẬP ĐỌC Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài những quả đào - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. 2.2. Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1, 2. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. - Trong bài có những từ nào khó đọc ? - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài - Y/c HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - Đoạn đầu là lời của người kể, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 - Hướng dẫn HS đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. - 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi : Chú ý - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài - HS nêu - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc bài đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn - 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc lại bài. - 1 HS khá đọc bài - Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi. - 1 HS khá đọc bài - Luyện đọc câu : + Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu 1 T2 5’ - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi và nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc c) Cả lớp đọc đồng thanh 2.3. Tìm hiểu bài - GV đọc lại cả bài lần 2 - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ? - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng? - Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? - Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác ? - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? - Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? - Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? - Chỉ vào bức tranh : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào ? Em hãy kể lại. 2.4. Yêu cầu HS đọc phân vai. - Nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố - Dặn dò - Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) -1 HS đọc đoạn 3 - Nối tiếp theo đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. HS thi đọc ĐT - HS theo dõi bài trong SGK. - HS đọc - Các em chạy ùa tới, quay quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa. - Các cháu có vui không ? /Các cháu ăn có ngon không ? /Các cô có mắng phạt các cháu không ? /Các cháu có thích kẹo không ? - Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, … của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. - Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. - Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen. - 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại. - 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ). Thực hiện Tiết 4. TOÁN Ki-lô-mét I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét - Nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ. BT1; 2; 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bản đồ Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu:. b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km): - GV nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét. Để đo các khoảng cách - HS chữa BTVN 2 3 ln , chng hn quóng ng gia 2 tnh, ta dựng 1 n v o ln hn l kilụmột. - GV vit lờn bng: Kilụmột vit tt l km. 1km = 1000m c. Thc hnh: Bi 1: S:- GV gi HS lờn bng lm bi, mi em lm 1 ct. - GV nhn xột sa cha. Bi 2: Nhỡn hỡnh v tr li cỏc cõu hi sau: - GV cho HS tr li ming. GV nhn xột. a.Quóng ng t A n B di bao nhiờu kilụmột? b. Quóng ng t B n D (i qua C) di bao nhiờu kilụmột? c. Quóng ngt C n A (i qua B) di bao nhiờu kilụmột? Bi 3: Nờu s o. - GV cho HS lm bi vo v (nhỡn SGK lm bi). Quóng ng Di H Ni Cao Bng. 285km H Ni Lng Sn 169km H Ni Hi Phũng. 102km H Ni Vinh. 308km Vinh Hu. 368km TP HCM Cn Th. 174km TP HCM C Mau. 354km Bi 4: GV cho HS tr li ming. GV nhn xột. a. Cao Bng. c) Vinh Hu. B. Hi Phũng. d) HCM Cn Th. 3.Cng c - Dn dũ * GV nhn xột tit hc. - HS c cỏ nhõn. - Lp c ng thanh. - HS lờn bng lm bi, mi em lm 1 ct. - Lp nhn xột. - HS tr li ming.Lp nhn xột. (23km). (90km). (45km - HS lm bi vo v. - HS np bi. - HS tr li ming. Chiu: Tit 1,2: BDG - P Y: Mụn: Ting Vit Luyện tập: Từ ngữ về bác hồ. Củng cố kĩ năng đặt câu I.MC TIấU Luyn tp cng c, m rng t ng v Bỏc H. Phõn bit chớnh t: l/n II. Đồ dùng dạy- học: V luyn III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kim tra : V bui 2 2. Bi luyn lp : *Bi 1: Da vo ngha hóy chia cỏc t sau thnh 2 nhúm v vit vo ỳng nhúm: kớnh yờu,thng yờu,nh n,nh thng,võng li, hi vng,tin tng,chm súc. a. T núi lờn tỡnh cm, thỏi ca Bỏc H i vi thiu nhi. b. T núi lờn tỡnh cm, thỏi ca thiu nhi i vi Bỏc. - HS lm bi vo v - C lp v GV nhn xột, cha bi, cht li kt qu ỳng *Bi 2: Hóy chn 4 t v tỡm c v t cõu mi cõu cú 1 t. - 2 HS c bi v nờu yờu cu bi tp - HS lm bi vo v - GV nhn xột, cha bi, cht li li gii ỳng. Bi 3: a.Tỡm 3 t cú 2 ting m mi ting u bt u bng l : b.Tỡm 3 t cú 2 ting m mi ting u bt u bng n : Bi 4: Hon chnh cõu tc ng sau : 3 Cụng cha nh nỳi trong ngun chy ra . Cõu tc ng trờn cho em bit iu gỡ ? Bi 5: t mt cõu theo mu : Ai th no ? * Chuyn cõu ú thnh 2 cõu mi cú ni dung t ý khen ngi . - GV lm rừ thờm yờu cu bi tp - HS lm bi vo v - 2 HS lờn bng lm bi - GV v c lp nhn xột,cha bi. Bài 6: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu : Mèo Hung chăm rửa mặt. A. chăm B. rửa C. mặt D. Mèo Hung Bài7 Câu Chú mèo này khôn thật! thuộc kiểu câu nào em đã học ? A. Ai-là gì ? B. Ai-làm gì? C. Ai-thế nào? Bài 8 Từ nào dới đây có thể thay thế cho từ khôn trong câu Chú mèo này khôn thật! A. tinh B. ranh C. ngoan. Bài 9 Từ nào gần nghĩa với từ siêng năng là từ : A. Thông minh B. Lời nhác C. Chăm chỉ D. Đoàn kết Bài 10: Hãy viết 2 câu có thành ngữ dùng hình ảnh so sánh. Bài 11: Cõu vn sau cũn thiu du phy, em hóy in du phy vo ch thớch hp. Thnh thong mt con chng nh nh m chy li ch H Giỏo di mừm vo ngi anh nng nu. Bài 12:( Ming ) Núi li ỏp ca em trong cỏc trng hp sau: a) Bn cm n vỡ em ó cho bn mn quyn sỏch . b) Cụ giỏo khen em ó tin b hn trc. 3. Cng c - Dn dũ: GV chm mt s bi, nhn xột Tit 3,4: LUYN TON Luyn tp I. MC TIấU Cng c li kin thc ó hc: Luyn tp v s cú 3 ch s II. HOT NG DY HC: 1. Hng dn HS lm bi tp: Bi 1: in vo ch chm: - S ln nht cú ba ch s l: - S bộ nht cú ba ch s l: - S bộ nht cú ba ch s khỏc nhau l: - S ln nht cú ba ch s khỏc nhau l: - S 1000 cú ch s. Bi 2: in s vo bng: 111 112 120 171 173 180 200 199 190 Bi 3: in du ( <; .>; = ) vo ch chm: 326 321 548 458 998 1000 460 640 845 845 108 95 987 991 215 199 387 387 Bi 4: in n v vo ch chm: 1 cm = 10 10 cm = 1 8 cm = 80 1 dm = 100 1 m = 1000 6 cm = 60 Bi 5* :Cho 3 ch s: 2; 5; 6. Hóy vit cỏc s cú ba ch s ú m trong mi s khụng cú ch s ging nhau: Bi 6*:Điền các số vào ô trống sao cho có đủ các số từ 1 đến 9 sao cho tổng các số trong mỗi hàng ,trong mỗi cột đều bằng 15 2. GV cho HS lm bi v cha bi 3. Cng c - Dn dũ: Nhn xột tit hc. Ra BTVN Th ba ngy 5 thỏng 4 nm 2011 Tit 1. TON Milimột I. MC TIấU 4 - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản.* BT1, 2, 4. II. CHUẨN BỊ:- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: • Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học (cm, dm, m, km) 2. Bài mới: a. Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học thêm 1 đơn vị đo độ dài khác các đơn vị đã học, đó là milimét. Milimét viết tắt là mm. b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét (mm): - GV y/c HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? - GV giới thiệu trên thước kẻ chia vạch, mm, và cho HS biết độ dài của một phần chính là 1 milimét. - GV hỏi: Qua việc quan sát được, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? -GV viết lên bảng. 1cm = 10mm - GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu milimét? - GV viết lên bảng. 1m = 1000mm - GV gọi HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh. c. Thực hành: Bài 1:GV cho HS làm bài vào bảng con, mỗi em làm 1 cột. GV gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét sửa chữa. Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây là bao nhiêu milimét? - GV cho HS trả lời miệng. - GV nhận xét. Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm. - GV cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV chấm 1 số vở cho HS. Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm cho thích hợp. a,Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10 … b,Bề dày chiếc thước kẻ dẹp là 2 … c,Chiều dài chiếc bút chì là 15 … 3.Củng cố - Dặn dò - 1cm = … mm? 1m = … mm? * GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Cả lớp đọc. - HS quan sát. - HS trả lời.: 10 phần bằng nhau - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. 10mm. 1000mm -HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh. 1cm = 10mm 1m = 1000mm - HS làm bài vào bảng con. - 3 HS lên bảng làm. - HS xem SGK và trả lời miệng. + MN : 60mm. + AB : 30mm. + CD : 70mm. - Lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên làm. Giải. Chu vi hình tam giác là. 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68 mm HS lên làm. HS trả lời Tiết 2. KỂ CHUYỆN Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện 5 * HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) II. CHUẨN BỊ:- Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu: Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé. 2.1. Hướng dẫn kể chuyện : a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh Bước 1 : Kể trong nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của mỗi bức tranh trong nhóm. Bước 2 : Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nếu khi kể, HS còn lung túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau : Tranh 1: - Bức tranh thể hiện cảnh gì ? - Bác cùng các thiếu nhi đi đâu ? - Thái độ của các em nhỏ ra sao ? Tranh 2;- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ? - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? Tranh 3 :- Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ? - Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ? b) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu HS tham gia thi kể. - Nhận xét, cho điểm HS. - Gọi 3 HS lên kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ - Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”. - Gọi 1 HS khá kể mẫu. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Củng cố - Dặn dò - Qua câu chuyện, con học tập bạn Tộ đức - 5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt) - HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn. - Mỗi nhóm 2 HS lên kể. - Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyêän được kể lần 1 (3HS) - Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi. - Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, - Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. - Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không ? - Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ. - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. - Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. - 3 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS suy nghĩ trong 3 phút. 1 HS khá kể mẫu. - 3 đến 5 HS được kể. - Thật thà, dũng cảm. 6 tính gì ? - Nhận xét giờ học. Dặn dò Tiết 3 CHÍNH TẢ Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi Làm được bài tập 2a/b II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng chép sẵn các bài tập chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ;Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết lại đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch; êt/êch b. Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đọan viết - Đọc đoạn văn cần viết. - Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng ? -Đoạn văn kể về chuyện gì ? * Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết như thế nào ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó -Đọc các từ sau cho HS viết : Bác Hồ, ùa tới, quay quanh, hồng hào. - Chỉnh sửa lỗi choHS, nếu có. * Viết chính tả GV đọc * Soát lỗi * Chấm bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở bài bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Viết từ theo đọc của GV. … - Theo dõi bài đọc của GV. - Đây là đoạn 1. - Đoạn văn kể về Bác Hồ thăm trại nhi đồng. - Đoạn văn có 5 câu. - Chữ đầu câu : Một , Vừa, Mắt, Ai. - Tên riêng : Bác, Bác Hồ. - Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. -HS đọc viết các từ này vào bảng con. - HS nghe, viết bài vào vở - Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Làm bài theo yêu cầu. Đáp án :a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở./ b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng hồ chết. Ti ế t 4. LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập I.MỤC TIÊU Củng cố cho HS những kiến thức đã học: Từ chỉ đặc điểm về phẩm chất. Dấu chấm, dấu phẩy. 7 Đặt câu hỏi có cụm từ thế nào.Viết đoạn văn tả ngắn về một cây ăn quả II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hướng dẫn HS làm vào vở luyện Câu 1: Tìm các từ chỉ: a,Tính nết, phẩm chất của người học sinh: b, Phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ: Câu 2: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rrồi viết lại cho đúng chính tả: Bố mẹ đi vắng Mai ở nhà với em Diệp hai chị em chơi trò nấu ăn đang chơi thì em buồn ngủ Mai đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ. Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu sau: a) Theo lời cha, hai người con đào bới cả đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu. b) Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Câu 4: Viết đoạn văn ngắn tả về một cây ăn quả mà em biết. HS làm bài sau đó GV chấm, chữa bài *.Củng cố - Dặn dò:GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Tiết 1. TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học - Biết dùng thước để đo độ dài cạch dài của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. BT1; 2; 4 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 32’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài VN 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện tập – thực hành: Bài 1: Tính; GV cho HS làm bài vào vở. GV nhắc nhở và hướng dẫn cách làm. + Nhân 2 số, cộng, trừ hoặc chia các em làm bình thường như tính nhẩm để được kết qủa. Sau đó ghép đơn vị km vào sau số. Bài 2:- GV cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên giải. Bài 3: GV cho HS đọc đề bài. - Gọi HS trả lời kết quả. + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 4: GV cho HS dùng thước của mình đo độ dài các cạnh. Gọi 1, 2 HS đọc y/c của bài. - GV gọi 2 HS lên thi đua giải bài toán. - GV nhận xét tuyên dương. A 3cm 4cm B 5cm C 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. 2 HS lên chữa bài về nhà . - HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. Giải. Quãng đường người đó đi được là. 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30 km - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - 1, 2 HS đọc - 2HS lên bảng làm thi đua. - Lớp nhận xét. Giải: Chu vi hình tam giác ABC là. 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm ………………………………………… 8 Tiết 2. TẬP ĐỌC Cháu nhớ Bác Hồ I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời được CH 2, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối bài). HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ; trả lời được CH2. II. CHUẨN BỊ: Bảng ghi sẵn nội dung bài thơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng và trả lời câu hỏi về bài Xem truyền hình. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu:- Chỉ vào bức tranh và nói : Bạn nhỏ trong tranh cũng đang mơ về Bác, tình cảm của bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết của thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. Lớp mình cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để hiểu thêm về điều đó. 2.2. Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài thơ. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm : - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này. ( Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài . c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt. - Hướng dẫn HS chia bài thơ làm 2 đoạn. Đ1 : 8 khổ thơ đầu. Đ2 : 6 câu thơ cuối. * Đọc trong nhóm: Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS d) Thi đọc giữa các nhóm e) Đọc đồng thanh 2.3. Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? - Chỉ bản đồ giới thiệu sông Ô Lâu : Ô Lâu là con sông chảy qua các tỉnh Quảng tri và Thừa Thiên. - Huế: khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm 2 miền thì vùng này là vùng bị giặc tạm chiếm. - Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác. - Ở trong vùng tạm chiến, địch cấm nhân dân - Gọi 3 HS đọc bài Xem truyền hình và trả lời câu hỏi cuối bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS đọc theo tổ, đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Luyện ngắt giọng các câu sau: Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ// Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/ Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,// - Nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn - Lần lượt HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. - 2 HS đọc bài, 1 HS đọc phần chú giải. - Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu - Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác. - Nghe giảng. 9 5’ ta treo hình Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập tự do. - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ? - Qua câu truyện của 1 bạn nhỏ sống trong vùng tạm chiến, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thếu nhi đối với Bác Hồ? - Nếu còn thời gian, GV có thể kể cho HS nghe thêm về câu chuyện Bức tranh cụ già ngồi câu cá để HS hiểu thêm tình cảm của dân ta đối với Bác Hồ. 2.4. Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. - GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét , cho điểm HS 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng. - Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. - Thiếu nhi vùng tạm chiến nói riêng và thiếu nhi của cả nước rất kính yêu Bác Hồ - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ. - 10 HS đọc thuộc lòng Tiết 3. TẬP VIẾT Viết chữ hoa M – Mắt sáng như sao I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng Mắt ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ) . Mắt sáng như sao ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ:- Mẫu chữ M hoa đặt trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Mắt sáng như sao. Vở Tập viết 2, tập hai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu: Trong giờ Tập viết này, các em sẽ tập viết chữ M hoa và cụm từ ứng dụng Mắt sáng như sao. 2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa : a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ M hoa: - Chữ M hoa cao mấy li , gồm mấy nét, là những nét nào ? - Vừa giảng quy trình viết vừa tô trong khung chữ. - Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ. Mở vở lên bàn Chú ý - Chữ M hoa cao 5, gồm có 3 nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái. - Quan sát, theo dõi. 10 [...]... 8 chục, 9 đơn vị 389 = 300 + 80 + 9 23 7 2 trăm, 3 chục, 7 đơn vị 23 7 = 20 0 + 30 + 7 164 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị 164 = 100 + 60 + 4 3 52 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị 3 52 = 300 + 50 + 2 658 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị 658 = 600 + 50 + 8 - HS làm bài vào vở Bài 2: Viết các số 27 1, 978, 835, 509 theo mẫu - HS lên bảng làm bài 27 1 = 20 0 + 70 + 1 987 = 900 + 80 + 7 - HS nộp bài 835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 + 9 HS... Tiết 2 LUYỆN TOÁN Luyện tập I MỤC TIÊU Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 Đặt tính rồi tính tổng của hai số: a 541 và 326 ; 657 và 3 02 ; 26 3 và 620 ; 7 52 và 43 b 680 và 300 ; 76 và 300 ; 3 52 và 646 ; 760 và 25 *Lưu ý HS cách đặt tính Bài 2 Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị: M: 478 = 400 + 70 + 8 520 = 684 = 8 72 = ; 999... Chấm bài 2. 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc thành tiếng, - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập T V 2, tập 2 a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế - Gọi 2 HS nhận xét, chữa bài b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 y/c của bài) - GV chia lớp thành 2 nhóm Tổ chức cho 2 - HS 2 nhóm... tháng 4 năm 20 11 11 Tiết 1 TOÁN Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I MỤC TIÊU - Biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục , đơn vị và ngược lại - Vận dụng thực hành thạo chính xác BT 1 ,2, 3 II CHUẨN BỊ:- Bộ ĐD toán của GV và HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: vị (viết 7)” 357 = 300 + 50 + 7 - GV cho HS làm tiếp các số 820 , 703 + 820 gồm 8 trăm, 2 chục, 0 đơn vị 820 = 800+ 20 + 703 gồm... nhiệm vụ tính: 326 + 25 3 = ? + Thể hiện bằng đồ dùng trực quan - HS theo dõi và trả lời - GV lần lượt đính các tấm thẻ 100 hình vuông 3 thẻ, thẻ chục 2 thẻ và thẻ 6 ô vuông và hỏi - 326 • Cố định được tất cả bao nhiêu? - GV đính tiếp bảng 2 tấm 20 0 và 5 thẻ chục và 3 ô vuông và hỏi - 25 3 • Cố định được tất cả bao nhiêu? + Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn viết phép tính (viết sang - Lớp theo dõi Chú... tập 2a/b; BT3a/b 13 II CHUẨN BỊ:- Bảng viết sẵn bài tập 2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy 5’ 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp theo yêu cầu - Gọi HS đọc các tiếng tìm được - Nhận xét, cho điểm HS 30 2 Bài mới: 2. 1.Giới thiệu: Giờ Chính tả này chúng em sẽ nghe cô đọc và viết lại 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và làm các bài tập chính tả 2. 2 Hướng... làm bài vào vở - Gọi 5 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 bài - GV chấm điểm 1 số vở cho HS Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở - 5 HS lên bảng sửa bài • Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 • Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - HS làm bài vào vở - 5 HS lên bảng sửa bài - Lớp nhận xét - HS làm bài vào vở - 5 HS lên bảng sửa bài - Lớp nhận xét và tự kiểm tra bài của mình đánh dấu... Mỗi em làm 1 bài làm 1 bài - GV nhận xét tuyên dương + Mỗi số 975, 731, 980, 505, 6 32, 8 42 được viết thành tổng - Lớp nhận xét nào - HS thực hành xếp hình Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình cái thuyền - GV cho cả lớp thực hành xếp GV nhận xét tuyên dương 5’ 3.Củng cố - Dặn dò;GV nhận xét tiết học 12 Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về Bác Hồ I MỤC TIÊU - Nêu được một số từ ngữ nói về tình... HOẠT LỚP 1 Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua - Các tổ trưởng báo cáo chung hoạt động của tổ Lớp trưởng tổng hợp - GVCN nhận xét về các mặt thi đua * Ưu điểm: Tuyên dương những tổ, cá nhân tiến bộ và điểm tốt * Tồn tại: Nhắc nhở những tổ, cá nhân vi phạm 2 Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục thi đua lập thành tích xuất sắc chuẩn bị chào mừng ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/ 4... Bác Hồ và luyện tập về đặt câu với từ có trước, đặt câu theo nội dung tranh minh họa 2. 2 Hướng dẫn bài làm Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm trong SGK nhận 1 tờ giấy và bút dạ và y/cầu : - Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm + Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a - Đại diện các nhóm lên dán giấy lên bảng, sau + Nhóm 3, 4 tìm . 9 đơn vị. 389 = 300 + 80 + 9 23 7 2 trăm, 3 chục, 7 đơn vị. 23 7 = 20 0 + 30 + 7 164 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị. 164 = 100 + 60 + 4 3 52 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị. 3 52 = 300 + 50 + 2 658 6 trăm, 5 chục,. 657 và 3 02 ; 26 3 và 620 ; 7 52 và 43 b. 680 và 300 ; 76 và 300 ; 3 52 và 646 ; 760 và 25 *Lưu ý HS cách đặt tính Bài 2. Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị: M: 478 = 400 + 70 + 8 520 = 684. là. 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30 km - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - 1, 2 HS đọc - 2HS lên bảng làm thi đua. - Lớp nhận xét. Giải: Chu vi hình tam giác ABC là. 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm