1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai soan tuan 30- kns- TuHa

33 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tn 30 Thứ hai, ngày 04 tháng 4 năm 2011. TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANG TRÁI ĐẤT I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK). KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trăng ơi từ đâu đến? - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma- gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài - Giải nghóa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. - Lắng nghe - Luyện cá nhân - 6 hs đọc nối tiếp 6 đoạn - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng 1 thám hiểm với mục đích gì? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? C/ HD đọc diễn cảm - Gọi 3 hs đọc lại 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung bài? - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo. có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - HS chọn ý c - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. + Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn. + Những nhà th¸m hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người - 3 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn đònh - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm - Trả lời theo sự hiểu - Vài hs lặp lại CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. 2 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b. - RÌn ch÷ viÕt cho häc sinh u: §ång,Huy, Linh, II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghóa bắt đầu bằng ch/tr - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học 2) HD nhớ-viết - Gọi hs đọc thuộc đoạn văn - Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần - HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì - Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài - YC hs tự viết bài - Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra nhiều tiếng có nghóa - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2 - Bài sau: Nghe lời chim nói - HS thực hiện viết vào B - Lắng nghe - 2 hs đọc thuộc lòng tríc lớp - Tên riêng và chữ đầu câu - Lần lượt pha't biểu - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài trong nhóm 4 - 2 nhóm lên thi tiếp sức - 1 hs đọc y/c - Làm bài vào VBT - 2 hs đọc lại đoạn văn - Nhận xét b) viện - giữ - vàng - dương - giới 3 - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bái 4*, bµi 5 * dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - YC hs thực hiện vào bảng con Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số - YC hs tự làm bài Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu) -Lắng nghe - Vài hs nhắc lại - Thực hiện bảng con. a) 5 13 10 26 ); 14 11 56 44 ); 4 3 ); 72 13 ); 20 23 == edcb - Lấy đáy nhân chiều cao - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Chiều cao của hình bình hành: 18 x )(10 9 5 cm= Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 - 1 hs đọc to trước lớp - Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Giải bài toán trong nhóm đôi Búp bê: Ô tô: 4 *Bài 4: Gọi hs đọc đề toán - YC hs làm vào vở - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra *Bài 5: YC hs tự làm bài - Gọi hs nêu kết quả C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Số ô tô có: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô - 1 hs đọc to trước lớp - HS tự làm bài Tuổi con: Tuổi bố: Hiệu số phần bằng nhau: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi - HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H - Câu đúng là hình B KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khống khác nhau. II/ Đồ dùng dạy-học: -Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhu cầu về nước của thực vật 1) Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau? 2) Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau? 3 hs trả lời 1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt 2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều nước, đến khi lúa đã chắc hạt thì không cần nhiều nước nữa. 5 3) Nhu cầu về nước của thực vật thế nào? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - YC hs quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm 4 cho biết + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì? + Cây nào phát triển kém nhất , tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Kể những chất khoáng cần cho cây? Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần. * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các 3) Mỗi loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Lắng nghe - Quan sát thảo luận nhãm - Đại diện nhóm trình bày + Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống. + Cây b kém phát triển nhât vì thiếu ni tơ. Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất. - ni tơ, ka li, phốt pho - Lắng nghe 6 loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng chất khoáng khác nhau. . Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. - YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ? +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ? +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ? +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ? -GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. 3.Củng cố +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng - Nhận phiếu, làm việc nhóm 6 - Trình bày (Vài hs lên làm bài trên bảng) +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn. +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt pho. +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn. +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bò đổ. +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -Lắng nghe. +Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát 7 trọt như thế nào ? 4.Dặn dò -Chuẩn bò bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Thứ ba, ngày 05 tháng 4 năm 2011 ThĨ dơc nh¶y d©y I/ Mục tiêu : - ¤ân nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . II/ Sân tập , dụng cụ : Sân trường + còi + dây nhảy . III/ Tiến trình thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật T/G SL A/Phần mở đầu 1. n đònh 2 Khởi động 3.Kiểm tra bài cũ 5-7’ 1-2’ 1-2’ 2’ 2x8 - GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu . - Giậm chân tại chỗ , vỗ tay và hát + Xoay vặn các khớp + n các động tác bài thể dục . - 2-3 HS thực hiện tâng cầu – HS và GV nhận xét . B/ Phần cơ bản : 1. n nhảy dây * Chia tổ tập luyện * Tập trình diễn 2. Trò chơi “ Kết bạn” C/ Phần kết thúc : 1. Thả lỏng 2. Củng cố 3. Nhận xét 4. BTVN 5. Xuống lớp 26’ 4-6’ 5-7’ 6-8’ 3-5’ 2’ 1’ 1’ 1’ 1-2 * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên , làm mẫu và nhắc lại kỉ thuật động tác . + Trong quá trình HS tập – GV theo dõi , uốn nắn , sửa sai . - HS tản mạn trên sân tập theo tổ – Tổ trưởng điều khiển . - Thi nhảy dây vô đòch lớp trong 1-2’ – HS và GV nhận xét - GV nêu tên , nhắc lại cách chơi , luật chơi . + Cho HS chơi thử – Sau chơi thi đua có thưởng , phạt + GV nhận xét . - Đi đều theo nhòp và hát + Trò chơi thả lỏng . 8 - GV và HS hệ thống bài học . - GV nhận xét tiết học - n nhảy dây mỗi ngày . - Giải tán . TỐN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ VN III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 10000000 1 ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vò đo độ dài (cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vò đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt từng câu - Quan sát - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Lần lượt trả lời 1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm 9 Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức HS thảo luận nhóm đơi. - Gọi HS trình bày kết quả. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận nhóm đơi và trình bày kết quả. Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1: 300 1:10000 1:50 0 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000c m 300d m 10000m m 500 m ¢M NH¹C Cã G/V CHUY£N TR¸CH D¹Y LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghò. - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài học 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 nhóm làm trên phiếu) - Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được - 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Làm bài trong nhóm 4 - Trình bày 10

Ngày đăng: 31/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w