Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
392,98 KB
Nội dung
1 Mục lục: 2 1. Môi trường chung. Môi trường kinh tế vĩ mô về cơ bản được duy trì ổn định: Lạm phát 'ếp tục được kiểm soát: Chỉ số giá 'êu dùng (CPI) tháng 8/2013 tăng 0,83%, 8 tháng tăng 3,53%. Việc điều chỉnh giá hàng hóa cơ bản, dịch vụ, tỷ giá và dịch vụ công dẫn tới CPI tháng 8 tăng cao hơn tháng trước, chủ yếu là do tác động điều chỉnh giá. Nhóm thuốc và dịch vụ y tế trong cả nước có mức tăng cao đột biến xấp xỉ 55% (dịch vụ y tế tăng 75,79%) Điều này cũng cho thấy y tế và giáo dục là nhân tố chính chi phối lạm phát năm nay. Mặc dù tốc độ tăng tổng thể cao hơn so với tháng trước cũng như so với cùng kì nhưng nhìn chung lạm phát 8 tháng đầu năm vẫn ở mức thấp so với những năm trở lại đây. Thị trường tài chính 'ền tệ 'ếp tục được cải thiện, tạo yếu tố ổn định hơn cho kinh tế vĩ mô. Lãi suất ngân hàng giảm nhiều so với cuối năm 2012; Lãi suất đã được điều hành theo hướng giảm dần, phù hợp với Ynh hình lạm phát. So với đầu năm, mặt bằng lãi suất huy động giảm 2 - 3,5% và lãi suất cho vay giảm 3 - 4%/năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 3 Với kết quả GDP 6 tháng đầu năm tăng ở mức 4,9%, tương đương với cùng kỳ năm 2012 (4,93%), tăng trưởng GDP của Việt Nam đang ở mức thấp so với nhiều năm trở lại đây khiến cho việc thực hiện mục 'êu tăng trưởng cả năm ở mức 5,5% sẽ gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do nhu cầu 'êu dùng trong nước vẫn còn thấp. Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế còn yếu: Theo tổng cục thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 8 năm 2013 ước fnh tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước, fnh chung trong 8 tháng 2013, chỉ số sản xuất công nghiệp ước fnh tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số IIP năm nay thấp hơn rất nhiều so với mức tăng 6,8% - 16,1% trong giai đoạn 2010 – 2011. Sự sụt giảm của hoạt động sản xuất trong nước là do sự đi xuống của tổng cầu của nền kinh tế trong nước hơn là hoạt động xuất khẩu. Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ 4 'êu dùng tháng 8/2013 chỉ tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại: 5 Cán cân thương mại của Việt Nam thâm hụt 576 triệu USD trong 8 tháng đầu năm. Dự kiến cả năm, con số này có thể vào khoảng 2 tỷ USD, bằng 1,6% kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu tăng khá nhưng chủ yếu do đóng góp của khu vực FDI. Xuất khẩu 8 tháng tăng 14,7% nhưng khu vực trong nước chỉ tăng 3,1%. Tương tự, nhập khẩu tăng 14,9%, khu vực trong nước chỉ tăng 4%. Sự sụt giảm trong xuất khẩu có nguyên nhân chính từ sự sụt giảm của thị trường Trung Quốc. Dù đã có những mặt fch cực xong kinh tế vĩ mô chưa ổn định vững chắc; lạm phát tuy đã được kiểm soát nhưng còn 'ềm ẩn nguy cơ tăng cao. Tăng trưởng fn dụng, xử lý nợ xấu còn chậm. Sản xuất kinh doanh còn khó khăn; thị trường và sức mua phục hồi chậm. Xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực như lúa gạo, thủy sản gặp nhiều khó khăn. Tiến độ thu ngân sách đạt thấp. Tái cơ cấu một số lĩnh vực của nền kinh tế chuyển biến chậm. 6 Tình hinh chính trị - an ninh ổn định. Hệ thống pháp luật ngày càng được sửa đổi phù hợp với nền kinh tế hiện nay Nền kinh tế nước ta sau khi gia nhập WTO, các chính sách kinh tế đã phù hợp hơn không những với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn với cả doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào nước ta. Cơ chế điều hành của nước ta hiện nay: chủ trương theo đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam. Hệ thống chính trị ngày nay ra đời từ khi thiết lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gồm các cấu thành quyền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa, Nhân dân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp. Đảng Cộng sản Việt Nam: Là đội 'ên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, vừa là lực lượng hợp thành, vừa là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị XHCN, bảo đảm cho hệ thống chính trị giữ được bản chất giai cấp công nhân và bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa: là tổ chức trung tâm và là trụ cột của hệ thống chính trị, thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội và thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại. Các tổ chức chính trị xã hội và đoàn thể nhân dân: Đây là những tổ chức đại diện cho các lợi ích của các cộng đồng xã hội khác nhau tham gia vào hệ thống chính trị theo tôn chỉ, mục đích, fnh chất của từng tổ chức. Ở Việt Nam hiện có 5 tổ chức chính trị - xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công Đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh. Ngoài ra còn có nhiều tổ chức xã hội và đoàn thể nhân dân khác. Nhân dân trong hệ thống chính trị: Với tư cách là người sáng tạo lịch sử, nhân dân là lực lượng quyết định trong quá trình biến đổi xã hội, hình thành nên hệ thống chính trị - xã hội hiện nay ở Việt Nam. Mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân và họ thực hiện quyền lực của mình chủ yếu thông qua Nhà nước; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 7 Hiến pháp: Hiến pháp hiện nay đang được Quốc hội 'ến hành soạn thảo lại và đang lấy ý kiến người dân. Nhưng nguyên tắc quan trọng nhất là quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân. Bộ máy Nhà nước Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc tập quyền, khác với nguyên tắc phân quyền trong các nhà nước tư sản. Quyền lực Nhà nước Việt nam cũng bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Bà lĩnh vực quyền lực đó là một khối thống nhất được nhân dân trao cho Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất, do nhân dân trực 'ếp bầu ra. Gia nhập WTO, Việt Nam phải 'ến hành hàng loạt các thay đổi về chính sách và pháp luật để tuân thủ các nguyên tắc và quy định của tổ chức này. Đặc biệt là việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài cũng như về chính sách thuế. Năm 2013 là năm có nhiều nội dung mới thay đổi liên quan đến chính sách thuế cũng như Quản lý thuế: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Thu nhập cá nhân có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013 với một số thay đổi cơ bản như nâng mức giảm trừ gia cảnh; bổ sung một số quy định về thu nhập fnh thuế, đối tượng quyết toán thuế, mang lại nhiều lợi ích cho người nộp thuế. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản thuế cũng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013 với nhiều nội dung mới thay đổi: Rút ngắn thời gian hoàn thuế; Tăng mức phạt do nộp chậm, nộp thiếu 'ền thuế; Phương pháp xác định giá fnh thuế; khai thuế qua điện tử Các nội dung về xác định chi phí được trừ, chi phí không được trừ khi fnh thuế Thu nhập doanh nghiệp; Chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ; Thuế Giá trị gia tăng cũng có Thông tư mới bổ sung Thông tư 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2013 liên quan đến khấu trừ, hoàn thuế GTGT; Hóa đơn chứng từ. 8 !"#$% Nhân khẩu học: (một số chỉ số quan trọng) Dân số trung bình cả nước năm 2012 ước fnh 88,78 triệu người, tăng 1,06% so với năm 2011, bao gồm: Dân số nam 43,92 triệu người, tăng 9 1,09%; dân số nữ 44,86 triệu người, tăng 1,04%. Trong tổng dân số cả nước năm nay, dân số khu vực thành thị là 28,81 triệu người, tăng 3,3% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 59,97 triệu người, tăng 0,02%. Tổng tỷ suất sinh năm 2012 đạt 2,05 con/phụ nữ, tăng so với mức 1,99 con/phụ nữ của năm 2011. Tỷ suất sinh thô đạt 16,9 trẻ sinh ra sống trên 1000 người dân. Tỷ số giới fnh của trẻ em là 112,3 bé trai/100 bé gái, tăng so với mức 111,9 bé trai/100 bé gái của năm 2011. Tỷ suấthết thô năm 2012 là 7‰; tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi là 15,8‰; tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi là 23,8%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 là 52,58 triệu người, tăng 2,3% so với năm 2011, trong đó lao động nam chiếm 51,3%; lao động nữ chiếm 48,7%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2012 là 51,69 triệu người, tăng 2,7% so với năm 2011. Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 48,4% năm 2011 xuống 47,5% năm 2012; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm từ 21,3% xuống 21,1%; khu vực dịch vụ tăng từ 30,3% lên 31,4%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2012 khu vực Nhà nước chiếm 10,4% tổng lực lượng lao động; khu vực Ngoài Nhà nước chiếm 86,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,3%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2012 là 1,99%, trong đó khu vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là 1,42%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2012 là 2,8%, trong đó khu vực thành thị là 1,58%, khu vực nông thôn là 3,35%. Tỷ lệ lao động phi chính thức năm 2012 tăng so với một số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 và 36,6% năm 2012. Văn hóa – xã hội: Trình độ giáo dục: về việc đi học, đến 2012, vẫn còn 4% dân số Việt Nam từ 5 tuổi trở lên chưa từng đi học. Tỉ trọng nữ chưa đi học lớn hơn nam. Mức độ phổ cập giáo dục ở cấp trung học cơ sở của Việt Nam cũng đã đạt 89%. Số người biết chữ từ 15 tuổi trở lên đạt 94,7%, tức vẫn còn 5,3% dân số Việt Nam trên 15 tuổi không biết đọc, biết viết. Đáng lưu ý là vẫn còn Ynh trạng nam biết chữ nhiều hơn nữ cả ở thành thị và nông thôn. Tuy nhiên, tỉ lệ sinh con thứ ba ở phụ nữ từ 15-49 ở VN vẫn đạt 14,2%, trong đó khu vực nông thôn có phụ nữ sinh con thứ 3 giảm 10 mạnh. Tỉ lệ trẻ trai là 112,3 trên 100 trẻ gái - điều này cho thấy mất cân bằng giới fnh ở VN đang trở nên mạnh mẽ. Tính chung cả nước, về chất lượng dân số, có tới 20,8% dân số Việt Nam chưa tốt nghiệp trung học cơ sở. Phần trăm người tốt nghiệp các bậc cao hơn còn giảm mạnh. Theo thống kê, chỉ 25,8% dân số Việt Nam tốt nghiệp 'ểu học; 26,7% tốt nghiệp trung học cơ sở; 22,8% dân số tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên. &' Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông 'n và internet trong những năm gần đây ở Việt Nam đã tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể đổi mới không chỉ quy trình nghiệp vụ mà có thể thay đổi về cách thức phân phối đặc biệt phát triển các sản phẩm,dịch vụ rộng nền kinh tế thế giới . Sự phát triển mạnh mẽ của internet cũng như các phương 'ện thông với nhu cầu thanh toán điện tử. Công nghệ kỹ thuật Việt Nam đang phát triển mạnh và dần bắt kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới, trình độ cán bộ kỹ thuật ngày được nâng cao về số lượng và chất lượng đáp ứng được đòi hỏi hiện đại hóa ngành ngân hàng trông thời kỳ hội nhâp sâu 'n đại chúng thì người đân dễ dàng Ym hiểu về ngân hàng và ngược lại ngân hàng dễ nắm bắt tâm lý và nhu cầu của khách hàng về sản phẩm của mình và đối tác nước ngoài cũng có thể dễ dàng làm việc với ngân hàng. Tốc độ phát triển kĩ thuật các nước trên thế giới là rất nhanh, chính vì thế để các ngân hàng trong nước có thể 'ếp cận nhanh chóng với các nước khác thì cần đầu tư mạnh vào nền tảng công nghệ để thuận lợi hơn cho việc giao dịch của khách hàng. Đặc biệt phát triển các kênh như: Điểm giao dịch tự động (Auto Bank), Thiết bị thanh toán thẻ POS, Ngân hàng điện tử. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam việc đầu tư vào công nghệ của m‚i ngân hàng đều mang fnh độc lập, sự kết nối chia sẻ nguồn lực thông 'n còn ít khiến cho lợi ích khi gia dịch bằng thẻ của khách hàng trên POS hay ATM còn hạn chế. ()* Tổng quan kinh tế thế giới: Kinh tế thế giới duy trì ở mức khiêm tốn, con số được thông báo vào khoảng 2.5%, xu hướng tương tự nhiều khả năng sẽ diễn ra vào các tháng [...]... quản lý được nhìn thấy rất rõ rệt Cơ cấu tổ chức của BIDV không chỉ như trên đã trình bày mà còn chia nhỏ rất nhiều đối với mỗi chi nhánh Cơ cấu như vậy là phù hợp đối với quy mô của tổ chức Tuy nhiên điều đó cũng yêu cầu sự phối hợp cũng như sự rõ ràng trong quản lý của các chi nhánh nhỏ hơn Trong 6 tháng đầu năm 2013, Hội Đông Quản Trị BIDV đã tổ chức 2 cuộc họp để thực hiện chức năng quản lý của. .. Đồng Quản Trị có 4 Ủy Ban: Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Chiến lược và Tổ chức, Ủy ban Cồng nghệ thông tin 36 c, Cổ đông Về các cổ đông: cơ cấu cổ đông hiện tại của BIDV vẫn là trên 95% tỷ lệ cổ phần của Nhà nước, còn lại là của cán bộ công nhân viên cũng như công chúng Hiện nay nguồn nhân lực của BIDV đạt trên 18000 cán bộ công nhân viên BIDV là một tổ chức lớn, do vậy sự phân cấp quản. .. đặc biệt là tài sản hữu hình Cho thấy tiềm năng hoạt động sinh lời của tổ chức là cao c, Cơ cấu vốn Mức độ trong đó tổ chức phụ thuộc vào nợ chứ không phải vốn chủ sở hữu chính là cơ cấu vốn của tổ chức Một tổ chức phụ thuộc nhiều vào nợ là một tổ chức có tỷ lệ nợ cao trong mối tương quan với đầu tư của chủ sở hữu Ngân hàng BIDV có : 24 Tổng nợ = 492.377.891 (triệu VNĐ) Vốn chủ sở hữu = 28.121.804 (triệu... Tháp BIDV (liên kết với Singapo), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Patners (liên kết với Mỹ)… b, Khối sự nghiệp Khối sự nghiệp bao gồm trường đào tạo cán bộ và trung tâm công nghệ thông tin BIDV chịu sự quản lý của Ban Lãnh đạo ngân hàng, bao gồm: Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Soát và Ban Điều Hành Trong đó, hiện nay Hội Đồng Quản Trị của BIDV có 1 chủ tịch và 10 ủy viên (1 Tổng GĐ và 1 Phó tổng... tốt trên thị trường 26 Kết quả tỉ lệ tài sản/ vốn chủ sở hữu của BIDV là không cao, cùng những số liệu kế toán đưa ra ở trên cho thấy BIDV là một tổ chức ngân hàng mạnh, hoạt động của công ty không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn kinh doanh d, Khả năng hoạt động Khả năng hoạt động hay bao gồm nhóm tiêu chí hoạt động, đo lường hiệu quả quản lý các tài sản của tổ chức Nói đến một tổ chức ngân hàng... trò của nguồn nhân lực xuất phát từ vai trò quan trọng của con người trong sự phát triển của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển của kinh tế xã hội Chúng ta sẽ cùng nhau phân tích cụ thể hơn về vai trò của con người trong sự hình thành và phát triển của một tổ chức 31 a, Con người là động lực của sự phát triển Các nguồn lực khác như vốn,tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, vị trí địa lý là... các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối tăng cường công tác quản lý ngoại hối Chỉ thị 03 có yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện đúng các quy định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, về chấm dứt huy động, cho vay vốn bằng vàng, tất toán số dư huy động vốn bằng vàng; xây dựng, triển khai lộ trình tất toán số dư cho vay vốn bằng vàng II /Môi trường bên trong 1.Tài chính BIDV Tài chính của. .. không nhằm mục đích che giấu nợ xấu của tổ chức tín dụng, che giấu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình không lành mạnh của khách hàng vay; xem xét miễn, giảm lãi vốn vay trên cơ sở khả năng tài chính của tổ chức tín dụng Trên cơ sở định hướng điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng xem xét ấn định lãi suất huy động theo kỳ hạn hợp lý để ổn định mặt bằng lãi suất... mình Cơ cấu BIDV như hiện nay là sự đóng góp của hơn 18000 cán bộ công nhân viên, đó là một số lượng vừa đủ để hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Truyền thông trong tổ chức được thực hiện rất chi tiết về từng chi nhánh, và đến từng cổ đông Không có một cơ cấu tổ chức nào được coi là hoàn hảo tuyệt đối, nhưng với hơn 56 năm thành lập, một cơ cấu như vậy là sự lựa chọn không chỉ của một hay... Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)… Thứ hai, khách hàng BIDV có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đoàn, tổng công ty lớn; các doanh nghiệp vừa và nhỏ BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như World Bank, ADB, JBIC, NIB… . thành phố và các tổ chức fn dụng được phép hoạt động ngoại hối tăng cường công tác quản lý ngoại hối. Chỉ thị 03 có yêu cầu các tổ chức fn dụng thực hiện đúng các quy định về quản lý hoạt động kinh. xấu của tổ chức fn dụng, che giấu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và Ynh hình không lành mạnh của khách hàng vay; xem xét miễn, giảm lãi vốn vay trên cơ sở khả năng tài chính của tổ chức. nghĩa: là tổ chức trung tâm và là trụ cột của hệ thống chính trị, thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống