Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
142 KB
Nội dung
Ngày soạn:3/9/2010 Tuần 4 Ngày dạy: ……………………… Tiết 16: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp Học sinh: - Nắm được các mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ. - Rèn kĩ năng giao tiếp. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Các ví dụ minh hoạ. - Bảng phụ Học sinh: - Đọc, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản. - Các đoạn hội thoại minh hoạ. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là phương châm quan hệ và phương châm cách thức trong giao tiếp? Cho ví dụ minh hoạ. ? Thế nào là phương châm lịch sự trong giao tiếp? Cho ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới. 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 2 *HĐ1-Khởi động: Các em đã tìm hiểu về các phương châm hội thoại trong giao tiếp. Thế nhưng, việc tuân thủ các phương châm hội thoại cũng đòi hỏi cần phải có sự linh hoạt. Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn trong tiết học hôm nay HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: - Các em đến chơi nhà bạn, khi đến cũng như khi về các em có phải chào những người thân trong gia đình bạn không? Hành động đó liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Nhưng nếu bố hoặc người thân của bạn ấy đang ngủ thì khi về em có gọi dậy để chào cho bảo đảm phép lịch sự hay không? - Còn nếu gọi dậy để chào thì sao? - Như vậy phương châm lịch sự ở đây có cần tuân thủ không? - Đến đây em có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp? - Gọi HS đọc truyện chào hỏi, sgk/36. - Ở đây người rể có tuân thủ đúng phương châm hội thoại không? Vì sao em có nhận xét đó? - Em có nhận xét gì về anh chàng này? - Hãy tìm những tình huống tương tự trong cuộc sống. - Hãy tìm vài tình huống mà lời hỏi - Trả lời: Khi đến chơi nhà bạn thì cần phải chào hỏi. Đó là phép lịch sự tối thiểu. Hành động này liên quan đến phương châm lịch sự. - Trả lời: Không chào. - Trả lời: Nếu gọi dậy để chào là không lịch sự. Đó là hành động không cần thiết, không tôn trọng sự nghỉ ngơi của người khác. - Trả lời: Không cần tuân thủ. - Trả lời: Không phải lúc nào hành động lịch sự cũng thể hiện phương châm lịch sự nếu nó không được sử dụng đúng cách. - Đọc. - Thảo luận: + Đúng phương châm lịch sự, nhưng không đúng hoàn cảnh. +Không đúng phương châm lịch sự vì đã gây phiền hà, mất thì giờ vô ích cho người đốn cây. - Trả lời: “Lịch sự” một cách thiếu suy nghĩ, mù quáng. Không đúng với hoàn cảnh, tình huống, máy móc. - Tự tìm. - Gặp thầy cô trong những tình huống tế nhị. - Gặp bạn bè lúc gặp I . Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: 1.Tìm hiểu VD: VD1: Tình huống trong cuộc sống hàng ngày. -TK: Không phải lúc nào hành động lịch sự cũng thể hiện phương châm lịch sự nếu nó không được sử dụng đúng cách. VD2: Tìm hiểu truyện “Chào hỏi”(SGK). -Đọc truyện. 3 4. Củng cố: - Cho biết quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Tại sao vẫn có những trường hợp không tuân thủ theo các phương châm hội thoại? - Cho HS theo dõi lời thoại gây cười sau: Ta quyết không khai người đồng đội đang núp trong đống rơm kia! và xác định những phương châm hội thoại bị vi phạm. 5.HDHB: Yêu cầu HS: - Học bài, hoàn thành bài tập. - Soạn bài: chuyện người con gái Nam Xương – tiết sau học. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 3/9/2010 Ngày dạy:…………………………… Tiết 17, 18: Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) I. Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Thấy rõ số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến thông qua những nét đặc sắc về nhgệ thuật của thể loại truyền kì. - Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích tác phẩm tự sự. - Bồi dưỡng học sinh lòng cảm thông trước số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, lên án tố cáo xã hôi phong kiến đương thời. II. Chuẩn bị: GV: Tư liệu về lịch sử Việt Nam thế kỉ XVI-XVII, Tư liệu Ngữ văn 9. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Hỏi: Qua văn bản Tuyên bố của thế giới về trẻ em, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? 3. Dạy học bài mới: 4 HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính 5 HĐ1. Khởi động. (3') - Giới thiệu cuộc sống khổ cực bất công, đau khổ của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Hỏi: Cho biết những tác phẩm đã học viết về người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? - Dẫn vào bài: Thế kỉ 16, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng , cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ, đặc biệt là người phụ nữ phải chịu nhiều oan trái bất công. Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ là một trong số 20 truyện ngắn viết về số phận người phụ nữ trong giai đoạn ấy. HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu hs đọc chú thích SGK. Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam đương thời và sự ra đời của tác phẩm. - Giải thích thể loại Truyền kì mạn lục. - Chốt những nét chính. HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung. - HD đọc: Giọng văn tự sự, chú ý lời nhân vật. - Đọc đoạn 1. - Nhận xét HS đọc. - Giải thích một số từ Hán việt, các điển tích: tư dung, thất hoà, - Yêu cầu HS tóm tắt văn bản theo các nội dung. Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? - Chốt bố cục 3 phần. - Nêu đại ý của truyện. HĐ4. Tìm hiểu văn bản. 1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Nhân vật Vũ Nương. Hỏi: Nhân vật Vũ Nương được miêu tả - Nghe giới thiệu. - Trả lời. - Nghe dẫn vào bài. - Ghi đề bài - Đọc chú thích SGK. - Trả lời những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Nghe hứơng dẫn đọc. - Đọc các đoạn tiếp theo. - Tìm hiểu phần chú thích từ. - Tóm tắt từng phần. - Nêu bố cục, nội dung từng phần. - Ghi nhớ nội dung. - Đọc phần 1. - Suy nghĩ, trả lời cá I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: (SGK) II.Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Tóm tắt: 4. Bố cục: 3 phần. - Cuộc hôn nhân, sự xa cách và phẩm hạnh của Vũ Nương. - Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. - Gặp gỡ Phan Lang và Vũ Nương, Vũ Nương được giải oan. III. Tìm hiểu văn bản. 1.Nhân vật Vũ Nương. 6 4.Củng cố: ?Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương. 5.HDHB: Đọc bài đọc thêm sgk. Soạn bài Xưng hô trong hội thoại. IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:4/9/2010 Ngày dạy:………………………………… Tiết 19: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được sự phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng việt. Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. - Biết vận dụng các phương châm hội thoại phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi các vd, nội dung các bài tập. Một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Anh. HS: Ôn các phương châm hội thoại đã học, làm bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? - Trường hợp nào khi giao tiếp không tuân thủ các phương châm hội thoại? Cho vd? 3. Bài mới: 7 HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính 8 HĐ1: Khởi động. Hỏi: Hãy nêu vd về một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh? - So sánh với một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt, rút ra qui tắc xưng hô trong Tiếng Việt. Dẫn vào bài. HĐ2.Hình thành kiến thức mới. Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. Hỏi: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt và cách dùng các từ ngữ xưng hô đó? - Kết luận việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong Tiếng việt có mục đích riêng. Hỏi: Em có nhận xét gì về hệ hống từ ngữ xưng hô trong tiếng việt? - Nhận xét, kết luận nội dung bài học. - Yêu cầu hs đọc 2 đoạn trích, thảo luận: + Xác định từ ngữ xưng hô. + Giải thích sự thay đổi từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích. - Nhận xét, giải thích: do tình huống giao tiếp thay đổi (Choắt không cần nhờ vả vào Mèn mà nói lời trăng trối với tư cách người bạn) nên thay đổi cách xưng hô. Hỏi: Vậy khi xưng hô trong hội thoại cần chú ý đặc điểm nào? - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk. HĐ 3. Luyện tập. 1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1. Hỏi: Giải thích sự nhầm lẫn trong lời mời? - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập. 2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2. - Nêu một số từ ngữ xưng hô như: I, you, - Ghi đề bài. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. Rút ra bài học khi giao tiếp. - Nhận xét. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Đọc 2 đoạn trích, thảo luận 5' trình bày. -Suy nghĩ,xác định và giải thích. -Lắng nghe. - Trả lời, rút ra nội dung bài học. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Đọc ghi nhớ. - Làm các bài tập. - Giải thích. - Hoàn chỉnh bài tập. - Đọc bài tập 2. - Giải thích, nhận xét bổ sung. - Hoàn chỉnh bài tập. I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. 1. Tìm hiểu VD: “SGK” - Từ ngữ xưng hô trong tiếng việt phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm 2.Kết luận: Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. II. Luyện tập: 1.BT1: Cách dùng từ nhầm lẫn giữa chúng ta (chúng em) và chúng tôi. - Chúng tôi: chỉ ngưòi nói. - Chúng ta: chỉ người nói và người nghe. 2.BT2:Dùng từ chúng tôi thay cho từ tôi nhằm tăng tính khách quan, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. 9 4. Củng cố: Hỏi: Cần phải sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại như thế nào cho thích hợp? 5.HDHB: Yêu cầu hs về nhà ôn các phương châm hội thoại đã học. Soạn: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:4/9/2010 Ngày dạy: Tiết 20: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố, nắm vững mục đích, yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn kĩ năng luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. - Giáo dục hs thông qua nội dung bài tập. II. Chuẩn bị: GV: Đề bài, bảng phụ ghi văn bản tóm tắt. HS: Ôn kiến thức văn tự sự. Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 3.Bài mới: 10 [...]... chữa - Nêu cách tóm tắt ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo nôi dung Hỏi: Vậy khi tóm tắt văn bản tự sự cần đảm bảo những yêu cầu nào? - Chốt yêu cầu chung khi tóm tắt văn bản - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK HĐ 4. Luyện tập 1 Yêu cầu hs viết văn bản tóm tắt truyện Lão Hạc (khoảng 20 dòng) - Kể tên các tác phẩm: Lão Hạc, Chuyện người con gái Nam Xương - Ghi đề bài I Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự... lời, ghi nhớ nội dung bài học - Đọc ghi nhớ SGK 12 - Tóm tắt văn bản tự sự là phải nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính trong văn bản III.Luyện tập: 1.BT1: Tóm tắt truyện Lão Hạc 4. Củng cố: ?Vì sao ta phải tóm tắt văn bản tự sự 5.HDHB: -Ôn tập văn tự sự - Soạn: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… . hàng ngày. -TK: Không phải lúc nào hành động lịch sự cũng thể hiện phương châm lịch sự nếu nó không được sử dụng đúng cách. VD2: Tìm hiểu truyện “Chào hỏi”(SGK). -Đọc truyện. 3 4. . Ngày soạn:3/9/2010 Tuần 4 Ngày dạy: ……………………… Tiết 16: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT vi phạm. 5.HDHB: Yêu cầu HS: - Học bài, hoàn thành bài tập. - Soạn bài: chuyện người con ga i Nam Xương – tiết sau học. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 3/9/2010 Ngày dạy:…………………………… Tiết