Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
870,36 KB
Nội dung
Tun 1:- Lp 4 Th ngy thỏng nm 2014 M THUT Bài 1 : MU SC V CCH PHA MU ( Tp pha cỏc mu: Da cam, Xanh lỏ cõy, Tớm ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết thêm cách pha các màu: Da cam, xanh lá cây, tím. - Học sinh nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.(Giành cho HS : K, G) - Pha c cỏc mu theo hng dn II. Đồ dùng dạy học: * GV - SGK, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu ba màu cơ bản và hình hớng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng lạnh và các màu bổ túc. * HS - Sách giáo khoa và vở tập vẽ. - Hộp màu, (sáp màu). III. Các hoạt động dạy học: HOạT Động của thầy hoạt động của trò Hđ 1: Quan sát, nhận xét: - Ba màu cơ bản đã học ở lớp dới là những màu nào? - Giáo viên giới thiệu hình 2 trang(3) SGK và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản. - Giáo viên giới thiệu cặp màu bổ túc: Các màu pha đợc từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại tạo thành những cặp màu bổ túc.Hai màu trong cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tơng phản tôn nhau lên rực rỡ hơn. - Giáo viên giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - Giáo viên cho học sinh quan sát màu nóng, Màu lạnh ở hình 4-5 SGK(trang4) - Màu nóng? - Màu lạnh? - Kể tên một số đồ vật, hoa,quả có màu nóng? - Kể tên một số đồ vât, hoa, quả có màu lạnh? - Màu đỏ- vàng- xanh lam. - Đỏ+vàng = da cam - Xanh lam+vàng = xanh lục - Đỏ+xanh lam = Tím - Học sinh quan sát hình 3,4 SGK. - Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại. - Lam Da cam - Vàng Tím - Học sinh quan sát. Học sinh mở SGK trang 4 - Là những màu gây cảm giác ấm nóng. - Là những màu gây cảm giác mát lạnh. - Quả cà chua chín (đỏ, vàng) hoa hồng nhung, hoa cúc vàng. - Quả cam xanh, lọ hoa màu lam, quả ổi xanh, hoa cúc tím. 1 . Hđ 2 : Cách pha màu: - Giáo viên làm mẫu cách pha màu. - Giáo viên giới thiệu màu ở hộp sáp màu, bút dạ. .Hđ 3: Thực hành: - Giáo viên quan sát hớng dẫn cách pha màu:Tuỳ theo lợng màu ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba đậm hay nhạt. - Giáo viên hớng dẫn pha màu để vẽ vào vở bài tập. .HĐ4: Nhận xét , đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh chọn ra một số bài để nhận xét và xếp loại: - Giáo viên khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Quan sát màu trong thiên nhiên và gọi tên cho đúng. - Quan sát hoa, lá thực. - Học sinh quan sát. - Học sinh tập pha các màu : Da cam, xanh llục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - Học sinh làm bài tập trong vở tập vẽ. - Học sinh nêu nhận xét của mình. Nghe Tun 2:- Lp 4 Th , ngy thỏng nm 2014 2 M thut Bài 2 : Vẽ theo mẫu vẽ hoa , lá I. Mục tiêu: - Hiu hình dáng, đặc điểm, mu sc ca hoa, lá. - Biết cách vẽ hoa, lỏ - V c bụng hoa, chic lỏ theo mu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh ,ảnh một số loại hoa ,lá có hình dáng ,màu sắc đẹp và một số bông hoa, cành lá tht để l m mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ hoa , lá. - Bài vẽ của học sinh lớp trớc. - HS : -SGK .Vở tập vẽ 4. -Một số hoa ,lá thật. -Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOạT Động của thầy hoạt động của trò - n nh lp: - KT dựng hc tp: - Gii thiu bi mi HĐ 1;Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hoa, lá thật . - Tên của bông hoa này là gì? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc nh thế nào? - Lá này là lá cây gì? Màu sắc của nó nh thế nào? - Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết? - Các loại hoa và lá có giống nhau về hình dáng không? HĐ 2 : Cách vẽ hoa, lá: - GV giới thiệu, hớng dẫn cách vẽ lên bảng để học sinh quan sát và đặt câu hỏi học sinh suy nghĩ trả lời: - Bớc 1 vẽ gì? - Bớc 2? - Bớc 3? - Bớc 4? - GV kết luận: - GV cho HS xem bài vẽ của học sinh - HS quan sát . - Hoa cúc bông to nhiều cách màu vàng. - Lá bàng, màu xanh, phần chút lá hơi nhọn, ở phần giữa lá bầu to, cú gân lá. - Hoa hồng, hoa huệ, hoa mai, lá sen, lá bởi, lá trầu. - Mỗi loại hoa, chiếc lá một hình dáng khác nhau và có vẻ đẹp riêng. - Vẽ khung hình chung của hoa, lá . - Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác nét chính của hoa, lá. - Chỉnh sửa cho gần giống mẫu, vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm. - Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích 3 năm trớc. .HĐ 3: Thực hành. - GV lu ý HS: quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ, sắp xếp hình sao cho cân đối với tờ giấy. d.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - GV + HS chọn ra một số bài để đa ra nhận xét - GV nhận xét, xếp loại từng bài. * Dặn dò: - Quan sát các con vật và su tầm tranh ảnh các con vật. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau - HS nhìn mẫu để vẽ . - Vẽ theo trình tự các bớc nh hớng dẫn. - Cách sắp xếp hình. - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc so với màu. Nghe 4 ****************************************************************************************** Tuần 3- Lớp 4: Thứ ba, ngày 09 áng 9 năm 2014 Mĩ thuật Bài 3 : Vẽ tranh: đề tài các con vật quen thuộc 5 I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ đợc một vài con vật theo ý thích . - Thêm yêu quý các con vật và biết cách phòng tránh các bệnh từ vật nuôi II. Đồ dùng dạy - học: -GV:- SGK, SGV - Tranh, ảnh một số con vật. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS lớp trớc. - HS:- SGK+ Tranh ảnh các con vật. - Vở tập vẽ 4. - Bút chì tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: HOạT Động của thầy hoạt động của trò - ổn định lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập - Giới thiệu bài mới HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV cho HS quan sát tranh, ảnh con vật. - Tranh vẽ con gì? - Màu sắc, hình dáng của nó nh thế nào? - Đặc điểm nổi bật của nó là gì? - Kể tên các bộ phận chính của nó? - Ngoài các con vật trong tranh vừa quan sát em còn biết con vật nào nữa ? - Em thích nhất con vật nào ?vì sao? - Em định vẽ con vật nào? - Hãy tả lại hình dáng , đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ? HĐ 2 : Cách vẽ con vật: - GV giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ : - Bớc 1: Vẽ khung hình chung của con vật. - Bớc 2: Vẽ các bộ phận chi tiết cho rõ đặc điểm. - HS quan sát. - Con ngựa. - To, cao, khoẻ mạnh. Lông màu lông vàng. - Có bốn chân cao, dài, đuôi dài, cổ hơi dài, có bờm. - Đầu (hai tai, hai mắt, mõm) cổ, thân, bốn chân và đuôi - Con gà, con mèo, con thỏ, con lợn, con trâu, con bò. - VD: Con gà trống vì nó có bộ lông màu rất đẹp và nó biết gáy vào mỗi buổi sáng gọi em thức dậy đi học. - Con mèo.(VD) - Con mèo thân dài, có bốn chân nhỏ dài, đuôi dài màu lông vàng có hai tai ngắn nhỏ, mắt tròn đen, đầu hơi tròn, luc thì nó nằm dài sởi nắng khi thì thu mình rình chuột. HS chú ý quan sát 6 - Bớc 3: Sửa chữa , hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho đẹp . * Lu ý: Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh đẹp và sinh động nh: Mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con hoặc cảnh vật nh cây, nhà. .HĐ 3: Thực hành: - GV quan sát chung, gợi ý những em HS còn lúng túng. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài (đẹp và cha đẹp) để nhận xét. - Hớng dẫn HS nhận xét về: + Cách chọn con vật? + Cách sắp xếp hình? + Hình dáng con vật? + Các hình ảnh phụ? + Cách vẽ màu? - GV nhận xét, xếp loại từng bài. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng. - HS vẽ bài vào vở tập vẽ. - HS chọn bài theo bàn. - Phù hợp, cha phù hợp. - Hợp lí. - Sinh động, rõ đặc điểm. - Phù hợp với nội dung. Nghe Tuần 4: Lớp 4: Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2014 M thut Bài 4: Vẽ trang trí chép hoạ tiết trang trí dân tộc I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. 7 -HS biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. -HS K, G chép đợc hoạ tiết cân đối, chọn màu vẽ màu phù hợp -HS yêu quý thân trọng và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: *GV: - Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hình hớng dẫn cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trớc. *HS : - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc . - Vở tập vẽ, bút chì , thớc kẻ , màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy-học HOạT Động của thầy hoạt động của trò - Kiểm tra đồ dùng học tập: HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV cho học sinh quan sát các hình ảnh hoạ tiết dân tộc. - Các hoạ tiết trang trí là những hình ảnh gì? - Hình hoa, lá ,con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? - Đờng nét , cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào? - Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu? *GVKL: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông chât để lại, chúng ta phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. HĐ 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: - GV vẽ mẫu lên bảng + giảng giải. - Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết. - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác bằng các đờng thẳng. - Quan sát so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu. - Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích. HĐ 3: Thực hành: - GV yêu cầu HS chép hoạ tiết dân tộc ở SGK. - GV quan sát, nhắc nhở cách sắp xếp hình trên giấy. HĐ 4: Nhận xét , đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài vẽ để - Học sinh quan sát . - Hình hoa, lá, con vật. - Đã đợc đơn giản và cách điệu. - Đờng nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ. - Đình chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo - Học sinh làm bài vào vở tập vẽ. - Vẽ màu theo ý thích. - Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích của 8 nhận xét: - Cách vẽ hình? - Cách vẽ nét? - Cách vẽ màu? * Dặn dò: - Su tầm tranh ảnh phong cảnh. xem trớc bài giờ sau. mình - Giống mẫu, cha giống mẫu. - Mềm mại, sinh động. - Tơi sáng, hài hoà . nghe M thut Bài 4: Vẽ trang trí chép hoạ tiết trang trí dân tộc I/Mục tiêu: -Giúp học sinh biết thêm về vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. -HS biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. -HS K, G chép đợc hoạ tiết cân đối, chọn màu vẽ màu phù hợp 9 -HS yêu quý chân trọng và có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc. II/ chuẩn bị: - GV: Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hình hớng dẫn cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trớc. - HS : - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc . - Vở tập vẽ, bút chì , thớc kẻ , màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy-học: HOạT Động của thầy hoạt động của trò HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV cho học sinh quan sát các hình ảnh hoạ tiết dân tộc. - Các hoạ tiết trang trí là những hình ảnh nào? - Hình hoa, lá ,con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? - Đờng nét , cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào? - Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu? *GVKL: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông chât để lại, chúng ta phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. HĐ 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: - GV vẽ mẫu lên bảng + giảng giải. - Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết. - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác bằng các đờng thẳng. - Quan sát so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu. - Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích. HĐ 3: Thực hành: - GV yêu cầu HS chép hoạ tiết dân tộc ở SGK. - GV quan sát, nhắc nhở cách sắp xếp hình trên giấy. HĐ 4: Nhận xét , đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài vẽ để nhận xét: - Cách vẽ hình? - Cách vẽ nét? - Cách vẽ màu? * Dặn dò: - Học sinh quan sát . - Hình hoa, lá, con vật. - Đã đợc đơn giản và cách điệu. - Đờng nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ. - Đình chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo. - Học sinh làm bài vào vở tập vẽ. - Vẽ màu theo ý thích. - Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích của mình - Giống mẫu, cha giống mẫu. - Mềm mại, sinh động. 10 [...]... HS về: - Cách chọn cảnh? - Sắp xếp bố cục? - Cách vẽ màu? Dặn dò: - Quan sát các con vật quen thuộc - Chuẩn bị đất nặn( hoặc giấy màu, hồ dán) - HS chọn bài theo bàn - Phù hợp ,đẹp( cha phù hợp) - Hợp lý , cha hợp lý - Tơi sáng có đậm nhạt Tuần: 8- Lớp :4 Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 20 14 Mĩ thuật Bài 8: Tập nặn tạo dáng 17 Nặn con vật quen thuộc I/ Mục tiêu: - HS hiểu đợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc... đạt của HS để các em tự sửa HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - GV + HS chọn ra một số bài để đa ra nhận xét - GV nhận xét, xếp loại từng bài Dặn dò: - Su tầm tranh của hoạ sĩ - 1,2 hs - HS nhìn mẫu để vẽ - Vẽ theo trình tự các bớc nh hớng dẫn - Cách sắp xếp hình - Hình dáng, đặc điểm so với mẫu Tuần 11- Lớp 4: Thứ ba, ngày 04 tháng 11 năm 20 14 Mĩ thuật Bài 11 : thờng thức mĩ thuật xem tranh của hoạ sĩ I/...- Su tầm tranh ảnh phong cảnh xem trớc bài giờ sau - Tơi sáng, hài hoà nghe ****************************************************************************************** Tuần: 5 Lớp: 4 Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 20 14 11 Mĩ thuật Bài 5 : Thng thc m thut XEM TRANH PHONG CNH I/ Mục tiêu: - HS hiu vẻ đẹp của tranh phong cảnh - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh - Biết mô tả hình ảnh và màu... Tuần: 7- Lớp: 4 - nghe Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 20 14 15 Mĩ thuật Bài 7: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng I Mục tiêu: - HS hiểu đề tài phong cảnh - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh - HS thêm yêu mến quê hơng Biết trân trọng, bảo vệ và gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên và biết giữ gin môi trờng xanh- sạch- đẹp II Đồ dùng dạy học: - GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của HS... Phía sau là nhà tranh ,nhà ngói và có cả con bêđang chạy theo sau Nhóm 3: - Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Nhóm 3: - Hình ảnh hai vợ chồng ngời nông dân đang giong bò ra đồng Nhóm 4: - Bức tranh đợc vẽ bằng những màu nào? Nhóm 4: - Màu hồng ,nâu ,vàng ,cam ,đen Nhóm 5: - Em có cảm nhận gì về bức tranh? Tuần 12- Lớp 4: Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Mĩ thuật Bài 12:Vẽ tranh đề tài sinh hoạt... nhân vật H 4: Nhận xét - đánh giá : - Giáo viên chọn một số bài đã hoàn - Quan sát , nhận xét bài thành để trng bày trớc lớp - Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.Bố cục, hình, màu - Giáo viên khen ngợi một số học sinh có bài vẽ đẹp và tinh thần học tập tốt Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Nghe - Chuẩn bị giấy màu, hồ dán cho bài sau TUầN 16- LớP 4: Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2013 M... những HS còn lúng túng về hình và màu HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài vẽ để trng bày - Gợi ý để HS nhận xét - Hình vẽ ? Màu sắc? - HS xếp loại tranh theo ý thích Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Su tầm bài trang trí đờng diềm - HS quan sát - HS vẽ bài vào vở - Quan sát ,Nhận xét bài - Nghe Tuần 13- Lớp 4: Thứ ba, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Mĩ thuật Bài 13: Vẽ trang trí Trang trí đờng... những HS còn lúng túng d.H 4: Nhận xét - đánh giá : - GV hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: - Hình vẽ? - Đặc điểm mẫu? - Màu sắc? Dặn dò: - Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và - Nghe những ngời thân - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau TUầN 15- LớP 4: I/ Mục tiêu: Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Mĩ thuật Bài 15 : vẽ tranh Vẽ chân dung - HS hiểu đợc đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt ngời... phần có thể lợc bỏ HĐ 4: Nhận xét , đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài tốt và cha tốt để nhận xét về: - Hình vẽ? Cách đơn giản? Màu sắc? Dặn dò: - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau - HS làm bài - HS nhận xét cùng giáo viên - HS xếp loại bài vẽ theo ý thích của mình - Nghe Tuần 10- Lớp 4: Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 20 14 Mĩ thuật Bài 10 :Vẽ theo mẫu đồ vật có... sát , Nhận xét - HS quan sát - Cầu thê húc, cây phợng, hai em bé, hồ gơm, đàn cá - Tơi sáng, rc rỡ - Màu bột - Ngộ ngĩnh, hồn nhiên, tơi sáng - HS trả lời Thứ t, ngày 01 tháng 10 năm 20 14 13 Mĩ thuật Bài:6: Vẽ theo mẫu vẽ quả dạng hình cầu I Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm , màu sắc quả dạng hình cầu - Biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu Vẽ mầu theo mẫu hoặc theo ý thích - HS yêu . dán) - HS chọn bài theo bàn. - Phù hợp ,đẹp( cha phù hợp) - Hợp lý , cha hợp lý. - Tơi sáng có đậm nhạt. Tuần: 8- Lớp :4 Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 20 14 Mĩ thuật Bài 8: Tập nặn tạo dáng 17 Nặn. 7- Lớp: 4 Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 20 14 15 Mĩ thuật Bài 7: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng I. Mục tiêu: - HS hiểu đề tài phong cảnh. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh. -. Hình dáng, đặc điểm, màu sắc so với màu. Nghe 4 ****************************************************************************************** Tuần 3- Lớp 4: Thứ ba, ngày 09 áng 9 năm 20 14 Mĩ thuật Bài