-GV:- Mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ. -HS :
- Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
HOạT Động của thầy hoạt động của trò
HĐ1: Quan sát , nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu vẽ.
- Hình dáng,vị trí của ca và quả? - Màu sắc độ đậm nhạt của mẫu? - Cách bày mẫu nào hợp lý hơn? - Quan sát hình vẽ em thấy hình vẽ nào bố cục hợp lý hơn?Cha đẹp?Tại sao?
HĐ2: Cách vẽ cái ca và quả :
- GV hớng dẫn hình các bớc vẽ - B1: Vẽ phác khung hình chung của cả ca và quả.Vẽ phác khung hình riêng từng vật mẫu.
- B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận.Vẽ phác nét chính.
- B3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. - B4: Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu.
HĐ3: Thực hành:
- GV quan sát sửa sai. - Vẽ theo mẫu bày
- Học sinh quan sát.
- Ca hình trụ,quả hình cầu.
-Ca ở phía sau quả và bị che khuất một phần.
- Ca màu xanh đậm hơn quả.
- Quả màu đỏ,chỗ đậm nhất của quả đậm hơn chỗ sáng của ca.
- Quan sát,ớc lợng để vẽ. - Hình vẽ gần giống mẫu.
HĐ4: Nhận xét - đánh giá :
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét về - Tỉ lệ giữa hai vật mẫu.
- Hình vẽ?Bố cục?Đậm nhạt?
Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Quan sát các dáng hoạt động của ng- ời.
-Quan sát nhận xét bài
Tuần 23- Lớp 4: Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
Mĩ thuật
Bài 23: TậP NặN TạO DáNG
TậP Nặn dáng ngời
I.Mục tiêu:
- HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con ngời khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối (tợng tròn)và nặn đợc một dáng ngời đơn giản theo hớng dẫn.
- HS K, G hình nặn cân đối, giống hình dáng ngời - Quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con ngời.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: - Tranh ảnh về các dáng ngời. - Bài tập nặn.