Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở Tiểu học

19 611 0
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chóng ta ®Òu biÕt r»ng: “Nh©n c¸ch cña con ng­êi chØ cã thÓ ®­îc h×nh thµnh th«ng qua ho¹t ®éng giao tiÕp”. §Ó x• héi tån t¹i vµ ph¸t triÓn, ®Ó giao tiÕp ®­îc thuËn lîi, mçi d©n téc, mçi quèc gia ®Òu cã mét ng«n ng÷ riªng. TiÕng ViÖt lµ mét ng«n ng÷ thèng nhÊt trªn toµn bé l•nh thæ ViÖt Nam. Trong cuéc sèng hµng ngµy cña chóng ta kh«ng chØ lóc nµo còng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ nãi mµ ng«n ng÷ viÕt ®ãng vai trß quan träng cña TiÕng ViÖt nãi riªng vµ trong tiÕng nãi cña c¸c quèc gia nãi chung. Yªu cÇu ®Çu tiªn vµ tèi quan träng cña ng«n ng÷ viÕt lµ ph¶i viÕt ®óng chÝnh t¶. Cã nghÜa lµ khi thÓ hiÖn ng«n ng÷ viÕt cÇn ph¶i tu©n theo hÖ thèng c¸c quy t¾c vÒ c¸ch viÕt thèng nhÊt cho c¸c tõ cña mét ng«n ng÷ . Hay nãi c¸ch kh¸c, chÝnh t¶ lµ nh÷ng chuÈn mùc cña ng«n ng÷ viÕt ®­îc thõa nhËn trong v¨n b¶n béc lé nÒn t¶ng v¨n ho¸ d©n téc. Môc tiªu cÇn ®¹t cña ch÷ viÕt lµ ph­¬ng tiÖn thuËn tiÖn cho viÖc giao tiÕp b»ng ch÷ ®¶m b¶o cho ng­êi viÕt vµ ng­êi ®äc ®Òu hiÓu thèng nhÊt nh÷ng ®iÒu ®• xuÊt hiÖn trong v¨n b¶n. ViÖc viÕt chÝnh t¶ cã chÝnh x¸c vµ thèng nhÊt th× viÖc giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ míi thùc sù cã hiÖu qu¶ vµ kh«ng bÞ hµng rµo c¸ch trë vÒ ®Þa lý gi÷a c¸c ®Þa ph­¬ng, c¸c khu vùc trong n­íc, gi÷a c¸c thÕ hÖ ®êi tr­íc vµ ®êi sau, còng nh­ trªn tr­êng quèc tÕ. Muèn gi÷ g×n sù trong s¸ng cña tiÕng ViÖt th× viÖc ®ßi hái mäi ng­êi viÕt tiÕng ViÖt ph¶i chÝnh x¸c vµ mang tÝnh cÊp thiÕt ®èi víi mäi thµnh phÇn trong x• héi . Nh­ng c«ng t¸c d¹y ch÷ víi tÊt c¶ c¸c thµnh phÇn trong x• héi lµ mét tham väng qu¸ lín vµ khã kh¨n.Trong ph¹m vi nhá hÑp cña ®Ò tµi ngµy h«m nay t«i muèn ®Ò cËp tíi vÊn ®Ò d¹y ch÷ d¹y chÝnh t¶ trong nhµ tr­êng TiÓu häc. ViÖc d¹y chÝnh t¶ ®óng ph¶i ®­îc ®Æc biÖt coi träng. C¸c em nh­ tê giÊy tr¾ng mµ gi¸o viªn TiÓu häc lµ nh÷ng t¸c gi¶ ®Çu tiªn ®Æt nÒn mãng, lµ ng­êi ch¾p c¸nh cho c¸c em cã nh÷ng tµi s¶n ®Çu tiªn vÒ ng«n ng÷, vÒ c¸ch tr×nh bµy chÝnh t¶, luËt chÝnh t¶. Do vËy viÖc d¹y chÝnh t¶ ph¶i ®­îc coi träng ®èi víi häc sinh nãi chung vµ ®Æc biÖt lµ víi c¸c em häc sinh TiÓu häc nãi riªng. ViÖc d¹y chÝnh t¶ ®­îc hiÓu nh­ rÌn luyÖn viÖc thùc hiÖn nh÷ng chuÈn mùc cña ng«n ng÷ viÕt. ë c¸c líp TiÓu häc, chÝnh t¶ sÏ t¹o ®iÒu kiÖn ban ®Çu trong hµnh trang ng«n ng÷ c¶ mét ®êi ng­êi trong c¸c em. Qua viÖc ®­îc häc chÝnh t¶, c¸c em n¾m b¾t ®­îc c¸c quy t¾c chÝnh t¶ vµ h×nh thµnh kü n¨ng, kü x¶o chÝnh t¶. Tõ ®ã cã thãi quen viÕt ®óng chÝnh t¶, gióp cho sù hoµn thiÖn nh©n c¸ch cña häc sinh. Nã b¾t ®Çu tõ viÖc thuËn tiÖn trong tiÕp thu tri thøc qua c¸c m«n häc ë TiÓu häc ®Õn viÖc x©y dùng c¸c v¨n b¶n trong häc tËp vµ giao tiÕp hµng ngµy. Ch­¬ng tr×nh TiÕng ViÖt ë bËc TiÓu häc bao gåm nhiÒu ph©n m«n. Ph©n m«n chÝnh t¶ cã nhiÖm vô chñ yÕu rÌn cho häc sinh n¾m c¸c quy t¾c vµ c¸c thãi quen viÕt ®óng víi chuÈn chÝnh t¶ TiÕng ViÖt. Cïng víi c¸c ph©n m«n kh¸c chÝnh t¶ gióp cho häc sinh chiÕm lÜnh v¨n ho¸, lµ c«ng cô ®Ó giao tiÕp, t­ duy, ®Ó häc tËp, trau dåi kiÕn thøc vµ nh©n c¸ch lµm ng­êi . Ngay tõ ®Çu ë bËc TiÓu häc trÎ ph¶i ®­îc häc m«n chÝnh t¶ mét c¸ch khoa häc, cÈn thËn ®Ó cã thÓ sö dông c«ng cô nµy suèt nh÷ng n¨m th¸ng trong thêi kú häc tËp ë nhµ tr­êng còng nh­ suèt c¶ cuéc ®êi. ChÝnh t¶ cã tÇm quan träng nh­ vËy nªn m«n häc nµy cÇn ph¶i ®­îc coi träng ë c¸c tr­êng TiÓu häc. Nh­ng trªn thùc tÕ ë mét sè vïng miÒn nói, vïng n«ng th«n (c¸c em Ýt ®­îc giao l­u, va ch¹m víi thÕ giíi bªn ngoµi) hiÖn t­îng häc sinh viÕt sai chÝnh t¶ lµ kh¸ phæ biÕn. Cô thÓ trªn ®Þa bµn tr­êng t«i ®ang gi¶ng d¹y, hiÖn t­îng häc sinh viÕt sai chÝnh t¶ nhÊt lµ nh÷ng ©m dÔ lÉn lén nh­ : l n, s – x, tr – ch, r – d – gi, dÊu s¾c vµ dÊu ng•. VÊn ®Ò nµy cã thÓ do häc sinh ph¸t ©m sai (tiÕng ®Þa ph­¬ng) dÉn ®Õn hiÓu sai vµ viÕt sai chÝnh t¶. Bªn c¹nh ®ã hÖ thèng s¸ch gi¸o khoa, bµi tËp chÝnh t¶ ch­a x©y dùng theo vïng, miÒn. nªn viÖc d¹y vµ häc chÝnh t¶ cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n. Tr­íc t×nh h×nh nh­ vËy, viÖc nh×n nhËn l¹i thùc tr¹ng vÒ viÖc d¹y chÝnh t¶ ®Ó tõ ®ã t×m ra mét sè gi¶i ph¸p h÷u hiÖu nh»m n©ng cao chÊt l­îng häc chÝnh t¶ cho học sinh vùng phương ngữ là hết sức cần thiết và mang tính cấp bách. Muốn làm được điều này việc nắm luật chính tả, phổ biến luật chính tả cho học sinh là điều cần thiết. Muốn vậy mỗi giáo viên cần nắm vững luật chính tả và đặc biệt là cải tiến cách dạy chính tả sao cho khoa học, hiệu quả hơn. Coi trọng phương pháp dạy chính tả có ý thức để việc viết đúng chính tả trở thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh ngay từ lớp đầu cấp. Xuất phát từ những quan điểm trên, bản thân lại là một giáo viên dạy học ở vùng có nhiều đối tượng học sinh có vấn đề về chính tả, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở Tiểu học” để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học phân môn chính tả ở nhà trường Tiểu học. Rất mong quý vị đọc, cảm nhận và có ý kiến đóng góp để đề tài thêm phong phú, mang tính thực thi hơn

Thông tin chung về sáng kiến 1.Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lợng dạy chính tả ở Tiểu học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học. 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng 8 năm 2009 4. Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Vân Năm sinh: 25 tháng 5 năm 1974 Nơi thờng trú: Tân Khánh, Vụ Bản, Nam Định. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng S phạm Tiểu học. Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trờng Tiểu học B Minh Thuận. Địa chỉ liên hệ: Trờng Tiểu học B Minh Thuận , Vụ Bản, Nam Định. Điện thoại: 012 949 88267. 5. Đồng tác giả: Không. 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trờng Tiểu học B Minh Thuận. Địa chỉ: Minh Thuận, Vụ Bản, Nam Định. Điện thoại: 03503980570 1 I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: Chúng ta đều biết rằng: Nhân cách của con ngời chỉ có thể đợc hình thành thông qua hoạt động giao tiếp. Để xã hội tồn tại và phát triển, để giao tiếp đợc thuận lợi, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có một ngôn ngữ riêng. Tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta không chỉ lúc nào cũng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói mà ngôn ngữ viết đóng vai trò quan trọng của Tiếng Việt nói riêng và trong tiếng nói của các quốc gia nói chung. Yêu cầu đầu tiên và tối quan trọng của ngôn ngữ viết là phải viết đúng chính tả. Có nghĩa là khi thể hiện ngôn ngữ viết cần phải tuân theo hệ thống các quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ . Hay nói cách khác, chính tả là những chuẩn mực của ngôn ngữ viết đợc thừa nhận trong văn bản bộc lộ nền tảng văn hoá dân tộc. Mục tiêu cần đạt của chữ viết là phơng tiện thuận tiện cho việc giao tiếp bằng chữ đảm bảo cho ngời viết và ngời đọc đều hiểu thống nhất những điều đã xuất hiện trong văn bản. Việc viết chính tả có chính xác và thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ mới thực sự có hiệu quả và không bị hàng rào cách trở về địa lý giữa các địa phơng, các khu vực trong nớc, giữa các thế hệ đời trớc và đời sau, cũng nh trên trờng quốc tế. Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thì việc đòi hỏi mọi ngời viết tiếng Việt phải chính xác và mang tính cấp thiết đối với mọi thành phần trong xã hội . Nhng công tác dạy chữ với tất cả các thành phần trong xã hội là một tham vọng quá lớn và khó khăn.Trong phạm vi nhỏ hẹp của đề tài ngày hôm nay tôi muốn đề cập tới vấn đề dạy chữ - dạy chính tả trong nhà trờng Tiểu học. Việc dạy chính tả đúng phải đợc đặc biệt coi trọng. Các em nh tờ giấy trắng mà giáo viên Tiểu học là những tác giả đầu tiên đặt nền móng, là ngời chắp cánh cho các em có những tài sản đầu tiên về ngôn ngữ, về cách trình bày chính tả, luật chính tả. Do vậy việc dạy chính tả phải đợc coi trọng đối với học sinh nói chung và đặc biệt là với các em học sinh Tiểu học nói riêng. Việc dạy chính tả đợc hiểu nh rèn luyện việc thực hiện những chuẩn mực của 2 ngôn ngữ viết. ở các lớp Tiểu học, chính tả sẽ tạo điều kiện ban đầu trong hành trang ngôn ngữ cả một đời ngời trong các em. Qua việc đợc học chính tả, các em nắm bắt đợc các quy tắc chính tả và hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả. Từ đó có thói quen viết đúng chính tả, giúp cho sự hoàn thiện nhân cách của học sinh. Nó bắt đầu từ việc thuận tiện trong tiếp thu tri thức qua các môn học ở Tiểu học đến việc xây dựng các văn bản trong học tập và giao tiếp hàng ngày. Chơng trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học bao gồm nhiều phân môn. Phân môn chính tả có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm các quy tắc và các thói quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt. Cùng với các phân môn khác chính tả giúp cho học sinh chiếm lĩnh văn hoá, là công cụ để giao tiếp, t duy, để học tập, trau dồi kiến thức và nhân cách làm ngời . Ngay từ đầu ở bậc Tiểu học trẻ phải đ- ợc học môn chính tả một cách khoa học, cẩn thận để có thể sử dụng công cụ này suốt những năm tháng trong thời kỳ học tập ở nhà trờng cũng nh suốt cả cuộc đời. Chính tả có tầm quan trọng nh vậy nên môn học này cần phải đợc coi trọng ở các trờng Tiểu học. Nhng trên thực tế ở một số vùng miền núi, vùng nông thôn (các em ít đợc giao lu, va chạm với thế giới bên ngoài) hiện tợng học sinh viết sai chính tả là khá phổ biến. Cụ thể trên địa bàn trờng tôi đang giảng dạy, hiện tợng học sinh viết sai chính tả nhất là những âm dễ lẫn lộn nh : l - n, s x, tr ch, r d gi, dấu sắc và dấu ngã. Vấn đề này có thể do học sinh phát âm sai (tiếng địa phơng) dẫn đến hiểu sai và viết sai chính tả. Bên cạnh đó hệ thống sách giáo khoa, bài tập chính tả cha xây dựng theo vùng, miền. nên việc dạy và học chính tả còn gặp nhiều khó khăn. Trớc tình hình nh vậy, việc nhìn nhận lại thực trạng về việc dạy chính tả để từ đó tìm ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng học chính tả cho hoc sinh vung phng ng la hờt sc cõn thiờt v mang tớnh cp bỏch. Mun lm c iu ny viờc nm luõt chinh ta, phụ biờn luõt chinh ta cho hoc sinh la iờu cõn thiờt. Muụn võy mụi giao viờn cõn nm vng luõt chinh ta va c biờt la cai tiờn cach day chinh ta sao cho khoa hoc, hiờu qua hn. Coi trong phng phap 3 dạy chính tả có ý thức để việc viết đúng chính tả trở thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh ngay từ lớp đầu cấp. Xuất phát từ những quan điểm trên, bản thân lại là một giáo viên dạy học ở vùng có nhiều đối tượng học sinh có vấn đề về chính tả, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính tả ở Tiểu học” để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học phân môn chính tả ở nhà trường Tiểu học. Rất mong quý vị đọc, cảm nhận và có ý kiến đóng góp để đề tài thêm phong phú, mang tính thực thi hơn. II. THỰC TRẠNG 1. Cơ sở về ngữ âm học 1.1. Mối quan hệ giữa âm chữ và nghĩa - Chữ viết của Tiếng Việt là chữ viết ghi âm nên nguyên tắc chính tả chủ yếu của Tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là mỗi âm vị được thể hiện bằng một tổ hợp chữ cái, mỗi âm tiết, mỗi từ có một cách viết nhất định. Do đó việc viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sở viết đúng. Để phát huy một cách có ý thức, đặc biệt là những vùng phương ngữ, việc dạy chính tả phải theo sát nguyên tắc này. Nghĩa là phải tôn trọng việc phát âm, lấy phát âm để điều chỉnh chữ viết. 1.2. Những bất hợp lý của chữ quốc ngữ Ở Tiếng Việt, nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc ngữ âm học, ngoài ra chính tả Tiếng Việt còn được xây dựng trên một số nguyên tắc như: Nguyên tắc truyền thống lịch sử, nguyên tắc khu biệt… Những nguyên tắc này không đồng nhất với ngữ âm học, do vậy chính tả Tiếng Việt vẫn còn những bất hợp lý. Chính tả chữ viết (quốc ngữ) vừa đơn giản lại vừa phức tạp. Đơn giản vì chữ quốc ngữ là chữ viết ghi âm ở dạng ổn định văn bản hợp lý, phát âm thế nào thì viết thế ấy. Nhưng phức tạp ở chỗ: trong Tiếng Việt có hiện tượng cách phát âm ở những vùng miền khác nhau (phương ngữ), trong khi đó hệ thống ghi âm tiêu chuẩn của Tiếng Việt 4 lại chưa được xác định một cách chính thức. Do đó khó có thể phổ biến rộng rãi hệ thống ấy được. Hơn nữa trong Tiếng Việt hiện đại, bên cạnh việc phát âm không phù hợp với tiêu chuẩn lại có trường hợp trong đó một từ đồng thời mang hai biến thể phát âm, khó có thể nói biến âm nào là chuẩn. Ví dụ: Tròng trành - chòng chành nhún nhẩy - dún dẩy trời - giời Hoặc có khi cùng một cách phát âm nhưng lại có hai cách viết d: dải lụa Ví dụ: /z/ gi: giải thích i: lí luận /i/ y: Lý Thường Kiệt Bản thân hệ thống âm vị Tiếng Việt còn một số vị âm không ghi thống nhất, một âm có thể ghi bằng nhiều con chữ. c (con cuốc) /k/ k (kim chỉ) q (tổ quốc) Hoặc trong bộ chữ cái Tiếng Việt còn chữ “h” là một hiện tượng đặc biệt. Nó vừa sử dụng độc lập làm đại diện cho phụ âm /h/ thể hiện bằng con chữ “h”, vừa được sử dụng theo cách ghép với các con chữ khác làm đại diện cho 7 5 âm nữa đó là: ch, gh, kh, nh, ngh, ph ,th. Do vậy khi sử dụng cần chú ý không nên lầm tưởng là trong Tiếng Việt có phụ âm kép. Dù “h” đứng một mình hay “h” đứng sau các chữ khác (c, g, k, n, ng, p, t) thì ch, gh, kh, nh, ngh, ph, th đều có giá trị như nhau. Mỗi hình thức trong 7 hình thức đó đều chỉ thay thế cho 1 âm mà thôi. Do vậy có quan niệm “gờ đơn”, “gờ kép”, “ngờ đơn”, “ngờ kép” là bất hợp lý. Cách nhận biết tốt nhất về “ng” và “ngh” là dựa vào khả năng kết hợp chung với nguyên âm. Trước những bất hợp lý trên, việc xác định những trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh vùng phương ngữ, một mặt phải coi trọng những biến thể phát âm địa phương, đồng thời phải nghĩa để sử dụng vào các văn cảnh cụ thể để ghi nhớ cho học sinh cách phân biệt chính tả. Do vậy hai nhiệm vụ chủ yếu của việc đề cao nguyên tắc dạy học chính tả có ý thức là: giải quyết những vấn đề tồn tại của chữ quốc ngữ. Tôn trọng nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực, phải chú ý cách phát âm của địa phương. 2. Cơ sở thực tế Trẻ em ở lứa tuổi Tiểu học nhận thức hiện thức khách quan mang đậm màu sắc cảm tính. Cảm giác quan như tai, mắt được sử dụng nhiều trong nhận thức sự vật, cho nên trực quan cụ thể là những yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần tạo nên nhận thức và tư duy của học sinh Tiểu học. “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” câu nói nổi tiếng của Lê-nin khi người giải thích quy luật nhận thức hiện đại, đặc biệt được thể hiện ở học sinh tiểu học. Khi dạy chính tả cho học sinh tiểu học cần vận dụng triệt để đặc điểm, nhận thức của trẻ em ở lứa tuổi này. VD: Nghe và quan sát cách phát âm đúng để phát âm đúng. Quan sát cách viết đúng để viết đúng, dần dần học sinh sẽ tích lũy được những kinh nghiệm, làm giàu thêm tri thức chính tả cho bản thân. Kết quả là các em nhận thức được những vốn kinh nghiệm một cách có ý thức, tạo nên kĩ xảo cho các em. Từ đó giúp các 6 em dễ dàng trong việc tiếp thu các tri thức của các môn học, nhất là trong phân môn Tập làm văn. 1. Thực tế trình độ chính tả của học sinh Tiểu học: Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát sách vở chính tả, vở tập làm văn của học sinh của lớp. bản thân tôi nhận thấy: Vở chính tả, tập làm văn của các em và các vở khác mắc khá nhiều lỗi chính tả. Thống kê số lỗi chính tả, vở tập làm văn của học sinh của lớp, bản thân tôi nhận thấy: Vở chính tả, tập làm văn của các em và các vở khác mắc khá nhiều lỗi chính tả. Thống kê số lỗi chính tả của các em tôi thấy có 3 lỗi cơ bản sau: - Lỗi chính tả do không nắm vững chính tả: lỗi này thường gặp khi viết các phụ âm đầu: d/r/gi, ng/ngh - Lỗi do không nắm vững cấu trúc âm tiết của Tiếng Việt và không hiểu cấu trúc tiếng có âm đệm của âm tiết Tiếng Việt nên học sinh viết sai. VD: Quanh co, khúc khuỷu, ngoằn nghèo - Lỗi chính tả do viết theo lối phát âm địa phương hoặc do không nắm vững âm chính. Đây là lỗi cơ bản nhất mà qua khảo sát tôi nhận thấy ở học sinh. Cụ thể là âm: l – n, dấu ngã và dấu sắc. Học sinh thường nhầm lẫn và viết sai chính tả trong các bài viết của mình. Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng sai trên tôi thấy chủ yếu là do học sinh phát âm sai. Thường các em còn phát âm lẫn lộn giữ âm l – n nên không phân biệt được khi viết. Để sửa lỗi này tôi dạy cho học sinh nắm vững âm chính trong Tiếng Việt. Muốn viết đúng chính tả thì phải phát âm đúng vì chính âm đi trước chính tả. Do vậy ta phải chú trọng việc phát âm chuẩn cho học sinh trong các giờ tập đọc. Mặt khác mỗi giáo viên phải là một chuẩn mực sống động để học sinh bắt trước và noi theo. Ngoài ra việc đổi mới các phương pháp dạy học và áp dụng qui trình soạn giáo án theo hướng đổi mới, giúp học sinh nắm bắt các mẹo luật chính tả cũng hết sức cần thiết để giúp học sinh viết đúng chính tả. Trong 7 phạm vi nghiên cứu đề tài, tôi xin được thống kê số liệu học sinh mắc lỗi chính tả ở khối 5 thu được đầu năm như sau. Lớp Tổng số học sinh Các lỗi chính tả thường mắc l – n; ~/. d/gi/r;tr/ch;s/x;g/gh Vần và dấu thanh 5B 24 10 em 7 em 7 em Thực tế về chất lượng giảng dạy chính tả của giáo viên Tiểu học trước hết phải nói đến trình độ đã được đào tạo của giáo viên không đồng đều và việc tổ chức dạy và học môn chính tả Tiếng Việt chưa được khoa học. Hai là trong các nhà trường sư phạm việc dạy phương pháp môn Tiếng Việt nói chung, phương pháp dạy chính tả nói riêng còn coi nhẹ. Do đó nhiều giáo viên ra trường còn gặp nhiều lúng túng về nội dung và phương pháp và cách rèn kỹ năng cho học sinh. Những tồn tại trên dẫn đến chất lượng học chính tả của học sinh còn nhiều hạn chế. Đặc biệt với những vùng phương ngữ thì đây là một thiệt thòi rất lớn vì các em không có điều kiện để đạt tới một chuẩn mực chính tả như mong muốn. Để khắc phục tình trạng này thì trước hết cần phải chuẩn hóa giáo viên để giáo viên có đủ kinh nghiệm, trình độ giúp học sinh nắm được quy tắc chính tả, hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả, bỏ được thói quen phát âm sai, viết sai. 2. Về chương trình sách giáo khoa (SGK) Trước hết phải khẳng định rằng môn Tiếng Việt ở Tiểu học SGK đã xác định được những trọng điểm chính tả cơ bản cần dạy cho học sinh. Các bài tập trong SGK cũng khá đa dạng, phù hợp với từng khối lớp và cấu trúc đi từ dễ đến khó. Tuy nhiên về hạn chế SGK còn đánh đồng nội dung dạy học trong cả nước cho nên có thể nói nội dung dạy chính tả trong SGK Tiếng Việt vừa thừa lại vừa thiếu do chưa sử lý được việc dạy chính tả theo khu vực. Thừa ở các em vừa phải luyện tập ở cả những nội dung mà các em đã biết, không mấy khi sai sót. Thiếu ở 8 chỗ không đủ thời gian để đi sâu hơn, luyện tập nhiều hơn để tránh những lỗi mà các em thường mắc phải. Nội dung chính tả được trình bày trong SGK Tiểu học còn mang tính ngẫu nhiên, chủ quan, áp đặt, không được xây dựng dựa trên sự điều tra khảo sát tình hình chính tả của từng vùng, từng khu vực. Chính tả trong SGK chưa thống nhất, điều này cũng gây không ít khó khăn cho việc dạy học chính tả ở Tiểu học, đặc biệt ở những vùng phương ngữ. III. MỘT sè GIẢI PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua kết quả điều tra, khảo sát thực tiễn tôi nhận thấy rằng trọng điểm chính tả mà học sinh mắc phải chính là do lỗi phát âm địa phương không phân biệt được giữa l và n, dấu thanh ngã và sắc. Trước thực tế như vậy, bản thân người giáo viên phải hết sức cố gắng nỗ lực nhiều mặt như: tâm lý học lý luận dạy học, các kiến thức về ngữ âm, về văn học, làm sao phải để học sinh “tâm phục khẩu phục”. Có như vậy chất lượng giáo dục chính tả vùng phương ngữ mới thu được kết quả như mong muốn. Muốn làm được điều đó, trước hết người giáo viên phải đặt phân môn chính tả nằm trong mối quan hệ giữa các phân môn khác của Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn tập đọc và từ ngữ. Học sinh muốn viết đúng được thì phải hiểu được nghĩa và phát âm đúng từ đó. Nếu học sinh phát âm sai, tùy tiện sẽ dẫn đến hiểu sai và viết sai hoặc do thói quen lâu ngày không được sửa chữa. Trong các giờ tập đọc, chúng ta dành nhiều thời gian hơn cho việc sửa lỗi phát âm cho học sinh, đặc biệt là hai âm l và n, dấu ~/./. Giáo viên phát âm mẫu cho học sinh học tập và hướng dẫn cách phát âm tỉ mỉ. Đặc biệt giáo viên không bao giờ được phạm sai lầm về lỗi phát âm này. Nếu không việc sửa lỗi của giáo viên sẽ mất tác dụng. Ngoài ra giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả trên cơ sở hiểu đúng nghĩa của từ. Muốn viết đúng một từ, học sinh phải biết đặt từ đó trong mối quan hệ với cụm từ và các văn bản. Nếu ta tách từ đó ra khỏi văn bản có thể học sinh sẽ không hiểu được nghĩa và do đó dẫn đến việc viết sai chính tả. 9 VD: Khi oc tiờng cuục nờu khụng t no trong mụi quan hờ, cum t, cõu thi rõt kho xac inh nghia ờ viờt ung. Nhng nờu t no trong cõu: Me em vac cuục ra ụng hoc trong t Tụ quục thi hoc sinh dờ dang viờt ung. Bờn canh o muụn hoc sinh viờt ung giao viờn phai nm c mụt sụ cac quy luõt sau: 1. Quy luõt phõn bụ õm õu trong cac kiờu õm tiờt Tiờng Viờt- trong chữ viết - Cac õm õu c phõn bụ rụng rai trong cac kiờu õm tiờt tiờng Viờt ngoai tr cac trng hp c biờt sau: + Cac phu õm mụi (m, b, v, p) khụng xuõt hiờn trong õm tiờt co õm ờm (uõ, u, oa, o, uờ, uy). + Ph õm n, r ớt xut hin trong õm tit cú õm m .Do ú da v o quy luật này ta có thể phân biệt đợc l/ n ;r/d/gi vì: .Đi với âm đầu l/d là các bộ phận: uâ, uơ, oa, oă, oe, uy. .Nh vậy các âm n, r, gi sẽ không xuất hiện trong các tiếng có các bộ phận nói trên. + | v | chỉ kết hợp với các âm không tròn môi, không kết hợp với các nguyên âm tròn môi. 2. Sự thể hiện của âm chính trong âm tiết tiếng Việt trong chữ viết: Cơ bản các âm chính khi đọc và viết có sự thống nhất, song một số trờng hợp sau ta cần lu ý. a.Với nguyên âm đơn: /i/ Đợc viết là y khi đứng trớc sau âm đệm hoặc khi đứng một mình trong âm tiết. Ví dụ : quý , ý , | i | Đợc viết là i trong các trơng hợp còn lại | ă | Đợc viết là a trong các vần có ay, au. / ă / Đợc viết là ă trong các trờng hợp còn lại b.Với nguyên âm đôi: - / iê / khi viết có các trờng hợp sau: 10 [...]... (ở các lớp học cao đẳng, đại học) cần có chế độ chính sách rõ ràng, tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác, thúc đẩy ý thức tự học ở mỗi ngời - Đối với giáo viên Tiểu học: Phải kiên trì thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học Cần nắm bắt rõ năng lực học tập của từng đối tợng học sinh để giảng dạy có hiệu quả Tự học và tự bồi dỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ của bản thân góp phần nâng cao chất lợng giáo... sinh tiểu học đạt hiệu quả cao hơn tôi có một đề xuất nh sau: - Đối với công tác quản lý: Cần có hớng dẫn cụ thể giúp các cấp cán bộ quản lý, giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn hơn, đầy đủ hơn về đổi mới phơng pháp dạy học Cần biên soạn những tài liệu hớng dẫn về đổi mới phơng pháp dạy học phù hợp, cụ thể với từng phân môn theo từng khối lớp 16 Giáo viên sau khi học tập nâng cao trình độ, chuyên môn... không mắc lỗi chính tả, giáo viên cần lu ý - Bớc chấm và chữa bài nên đặt ở cuối cùng trong tiết học vì việc đánh giá kết quả học sinh phải đặt sau quá trình luyện tập Để tiết dạy chính tả đạt kết quả cao, gây hứng thú trong học tập cho học sinh, giáo viên có thể tổ chức hoạt động học dới hình thức trò chơi nh tìm nhanh các cặp từ so sánh đối lập, tìm những bài hát ở Tiểu học có phụ âm đầu là n/l Mục... giảng dạy ở các vùng phơng ngữ Nhiệm vụ này không chỉ tiến hành trong một thời gian ngắn mà cho ta kết quả tốt ngay đợc mà phải tiến hành trong thời gian dài IV Hiệu quả do sáng kiến mang lại 4.1 Hiệu quả kinh tế: 4.2 Hiệu quả về mặt xã hội: 15 Chúng ta đang thực hiện luật phổ cập giáo dục Tiểu học để tạo nên một mặt bằng dân trí nhất định trong cả nớc Tuy nhiên trình độ học sinh có thể cha thật đồng đều . cõn nm vng luõt chinh ta va c biờt la cai tiờn cach day chinh ta sao cho khoa hoc, hiờu qua hn. Coi trong phng phap 3 dạy chính ta có ý thức để việc viết đúng chính ta trở thành. hiệu nhằm nâng cao chất lợng học chính tả cho hoc sinh vung phng ng la hờt sc cõn thiờt v mang tớnh cp bỏch. Mun lm c iu ny viờc nm luõt chinh ta, phụ biờn luõt chinh ta cho hoc sinh la iờu. vấn đề về chính ta , tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề ta i: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy Chính ta ở Tiểu học” để góp phần nâng cao chất lượng dạy

Ngày đăng: 30/05/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan