1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chấp lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An

50 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 489,5 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTNHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo &PTNN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônTCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức k

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY VÀ

CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại .11

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 11

NHTM là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng.Có nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng .11

1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .11

1.1.3 Phân loại cho vay .22

1.2 Chất lượng cho vay của NHTM .44

1.2.1 Khái niệm .44

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay .55

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay .77

1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho v .99

1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại .99

1.3.2 Đối với khách hàng .99

1.3.3 Đối với nền kinh tế quốc dân .99

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CỬA LÒ

1010

2 .Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò .1010

2.1 Quá trình hình thành và phát triển .1010

2.1.2 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò 1010

2.1.3.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò .1212

2.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò 1313

2.2.1.Huy động vốn .1313

2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn .1313

Trang 2

nhánh Cửa Lò 1414

Trang 3

2.3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi

nhánh Cửa Lò từ 2009 – 2011 .1515

2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò từ 2009 – 2011 .1515

2.3.2 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò năm 2009 – 2011 .1818

2.3.3 Hoạt động cho vay đầu tư kinh doanh .1919

2.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng .2121

2.3.5 Tình hình nợ xấu của chi nhánh .2222

2.4 Những mặt đạt được, hạn chế và nguyên nhân .2323

2.4.1 Những mặt đạt được: .2323

2.4.2 Những mặt hạn chế .2424

2.4.3.Nguyên nhân .2424

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CỬA LÒ 2727

3.1 Định hướng kinh doanh chung của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò .2727

Phương hướng hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò .2727

3.2 Các giải pháp .2828

3.2.1 Nâng cao hiệu quả huy động vốn .2828

3.2.2 Nâng cao chất lượng các khoản vay 2929

3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực: .3030

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát và quản lý các khoản cho vay .3232

3.2.5 Đổi mới công nghệ và Marketing hiệu quả .3333

3.3 Các kiến nghị .3333

3.3.1 Đối với nhà nước .3333

3.3.2.Đối với Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò 3434 KẾT LUẬN 036

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNo &PTNN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônTCTD Tổ chức tín dụng

TCKT Tổ chức kinh tế

TGTK Tiền gửi tiết kiệm

KKH Không kỳ hạn

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chinhánh Cửa Lò, em được tiếp cận khá đầy đủ các nghiệp vụ và nhận và nhận thấytrong ngành ngân hàng một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, mang tínhsống còn là nghiệp vụ cho vay,Vì thế, việc nâng cao chất lượng cho vay là vấn đềquan trọng với bất cứ một ngân hàng thương mại nào trong môi trường kinh doanhhiện nay

Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ cho vay, trong thời gian thực

tập em mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng cao chấp lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An”

Nội dung bài luận văn của em gồm có 3 chương chính:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ cho vay và chất lượng cho

vay của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò giai đoạn 2009- 2011

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS.Trần Quang Lộc cùng các

cô chú cán bộ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNo &PTNN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônTCTD Tổ chức tín dụng

TCKT Tổ chức kinh tế

TGTK Tiền gửi tiết kiệm

KKH Không kỳ hạn

RR Rủi ro

HTLS Hỗ trợ lãi suất

XLRR Xử lý rủi ro

Trang 7

NH Ngân hàng

NHNo TW Ngân hàng nông nghiệp trung ương

Trang 8

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY VÀ CHẤT LƯỢNG

CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại.

NHTM là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tíndụng.Có nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng

Theo Peter S.Rose, NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danhmục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm,dịch vụthanh toán và nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanhnào trong nền kinh tế

Theo điều 20, Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam có nêu: NHTM làloại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận

1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm

Hoạt động cho vay của NHTM được hiểu là việc ngân hàng giao tiền chokhách hàng trong khoảng thời gian nhất định với cam kết khách hàng phải trả gốcvà một khoản phụ thêm gọi là lãi

Theo quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN về việc ban hành quy chế cho vaytheo tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì: cho vay là một hình thức tài trợ vốn,theo đó các tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền trên cơ sở hợpđồng thỏa thuận để sử dụng trong thời hạn nhát định theo thỏa thuạn với nguyentắc hoàn trả cả gốc vàl ãi trong thòi gian nhất định

1.1.2.2 Đặc điểm

Cho vay là hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của NHTM Phần

Trang 9

lớn nguồn tiền huy động được của ngân hàng được sử dụng cho vay Đây cũng làhaotj động tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng.

Hoạt động cho vay hàm chứa trong nó rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khảnăng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trảđúng hạn Không có khả năng hoàn trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi

Trang 10

1.1.3 Phân loại cho vay

1.1.3.1 Theo phương thức cho vay

Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép

người vay được chi nhiều hơn số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạnnhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mứcthấu chi

Cho vay từng lần: là hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng cho những

khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên Không có điều kiện để đượccấp hạn mức thấu chi Mỗi lần vay khách hàng đều phải làm đơn và trình ngânhàng phương án sử dụng vốn vay.Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợpđồng cho vay Xác định quy mô cho vay, thời gian rải ngân thời hạn trả nợ, lãi suấtvà yêu cầu đảm bảo nếu cần

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thỏa thuân

cung cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Với hạn mức này khách hàng sẽ được vay nhiều lần trong thời gian đó vớiđiều kiện nhu cầu vay vốn là hợp lý và không vượt quá hạn mức

Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của

hàng hóa Ngân hàng cho doanh nghiệp vay để mua hàng và doanh nghiệp sẽ thunợ khi doanh nghiệp bán hàng Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau vềphương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa vàk hả năngtiêu thụ

Cho vay trả góp: Là hình thức vay theo đó ngân hàng cho phép khách hàng

trả gốc, làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đễ thỏa thuận Hình thức vay áp dụngvới các khoản vay trung và dài hạn, cho vay mua tài sản cố định hoạc lâu bền

Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp.

Trang 11

Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gian tiếp thông quacác tổ chức trung gian ( là các tổ , đội, hội nhóm liên kết các thành viên theo mụcđích riêng ) như hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ

1.1.3.2 Theo thời gian vay

Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay đến 12 tháng và được sử dụng để

bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của cá nhân

Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60

tháng, chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cãi tiến hoặc đổimới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây sựng các dự án mới cóquy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh

Cho vay dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn trên 60 tháng Cho vay

dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xâydưng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tại có quy mô lớn, xây dựng các xínghiệp mới

1.1.3.3 Theo mức độ đảm bảo:

Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản bảo đảm,

việc đảm bảo hoàn toàn dựa trên uy tín của chính khách hàng hoặc bên thứ 3 đứng

ra bão lãnh cho kahchs hàng Hình thức này thường áp dụng cho khách hàngtruyền thống có tín nhiệm, có tình hình tài chính lành mạnh

Cho vay có tài sản bão đảm: Là loại cho vay khách hàng phải có tài sản

thế chấp cầm cố hoặc được bão lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 và được ngân hàngchấp thuận

Trang 12

1.1.3.4 Theo đối tượng mục đích cho vay

Cho vay tiêu dùng: Đối tượng đi vay thường là các cá nhân có nhu cầu

mua, sắm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng như nhà cửa, vật dụng sinh hoạt, phương tiện

đi lại nguồn để trả nợ chủ yếu là thu nhập của các cá nhân, hoặc các thành viên hộgia đình

Cho vay sản xuất kinh doanh:

Đối tượng đi vay là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có nhu cầu vay vốn đểphục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Cho vay theo các mục đích khác

Ngoài hai mục đích là cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh,ngân hàng còn cho vay theo nhiều mục đích khác nhau: Cho vay nông nghiệp, chovay bất động sản, cho vay thương mại và dịch vụ

Theo đối tượng khách hàng vay vốn

+ Khách hàng cá nhân, hộ gia đình:

Là các khoản cho vay đối với khách hàng đối với khách hàng là cá nhân, hộgia đình Mục đích của khoản vay thường là phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoặc sảnxuất kinh doanh Hình thức cho vay này thường rủi ro cao do vay ngân hàngthường yêu cầu lãi suất cao

+ Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:

Là các khoản vay cấp cho khách hàng là các doanh nghiệp hoặc tổ chứckinh tế Mục đích cho vay vố là phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Nguồn trảnợ là một phần lợi nhuận của chủ thể đi vay

1.2 Chất lượng cho vay của NHTM

1.2.1 Khái niệm

Trang 13

Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quá trình chấp hànhchính sách cho vay đem lại, là khả năng thu hồi đầy đủ và đúng hạn cả vốn, gốclẫn lãi theo họp đồng (Hiệu quả và khả năng thu hồi nợ càng lớn thì chất lượng chovay càng cao và ngược lại)

Tuy nhiên với nghĩa rộng có thể hiểu chất lượng cho vay là:

Chất lượng cho vay là tập hợp các chỉ tiêu chỉ rõ hiệu quả kinh tế - xã hộicủa khoản vay với doanh số cho vay, dư nợ tăng trưởng ổn định, rủi ro thấp nhất vàhiệu quả kinh tế mang lại cho người sử dụng vốn cao nhất

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính

Nhóm chỉ tiêu này nhằm đánh giá việc chấp hành các văn bản pháp quynhư : luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng, các quy chế, quy trình nghiệp vụ,chế độ thể lệ tín dụng và các bản chỉ đạo của ngân hàng cũng như củ chính phủtrong quá trình thực hiệnquy trình cho vay

Khi cho vay ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc :

Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.Phải hoàn trả nợ gốc và lãi ngay đúng thời hạn thỏa thuận trong hợp đồngtín dụng

Việc đảm bão tiền vay phải thực hiện theo quy định của chính phủ và thốngđốc ngân hàng nhà nước

 Đồng thời cũng phải tuân thủ 2 nội dung cơ bản sau:

Về mặt pháp lý: Điều kiện liên quan đến việc ràng buộc người vay theo luật định.Về kinh tế: là điều kiện ràng buộc trách nhiệm khách hàng về phương diệntài chính và là điều kiện liên quan đến tính toán cho vay thu nợ của ngân hàng

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng

Trang 14

Tổng vốn huy động

Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng dư nợ x 100%

Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả haykhông của ngân hàng Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn vay tốt vàngược lại.Tuy nhiên để đánh giá chính xác thì cần phải xem xét đến các chỉ tiêu khác

Chỉ tiêu vòng quay vốn

Tổng doanh số thu nợ x 100%

Dư nợ bình quânChỉ tiêu này cho biết trong một thời gian nhất định vốn vay quay được baonhiêu vòng Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt vì nó phản ánh tốc độ luân chuyển vốnnhanh, khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tốt

Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay

Tổng dư nợ cho vay

Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của cho vay, chỉ tiêu này lớnchứng tỏ chất lượng cho vay, phản ánh cứ một đồng vốn đầu tư thì thu được baonhiêu đồng lợi nhuận

Chỉ tiêu mức độ rủi ro

Nợ quá hạn là những khoản vay mà khi đến hạn thanh toán khách hàngkhông trả được gốc, lãi hoặc cả 2 thì bị chuyển hướng sang nợ quá hạn chịu sựkiểm soát chặt chẽ và chịu lãi suất nợ quá hạn theo quy định của ngân hàng( Thường thì lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn )

Nợ qua hạn

Tổng dư nợ

x 100%

x 100%

x 100%

100%

Trang 15

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng các khoản vay, khi tỷ lệ này vượt quá giớihạn cho phép thì nó phản náh hoạt động cho vay của ngân hàng kém hiệu quả.Đâylà chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM.

Trang 16

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay

a Nhân tố chủ quan

Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

+ Chiến lược khách hàng:

Chiến lược kinh doanh ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của chính bảnthân ngân hàng Khi quyết định cho vay phải tính toán cân nhắc phải làm sao vừađảm bão không vi phạm quy định, vừa giải quyết được đầu ra để đảm bão thu hồinợ và có lãi Với khách hàng thì vốn vay phải được sử dụng vào quá trình sản xuất,kinh doanh, làm sao tạo ra được số tiền lớn hơn, để hoàn trả gốc, lãi chi phí khácvà có lợi nhuận đó chính là cơ sở đảm bão chất lượng cho vay

+ Chiến lược về con người.

Để nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng cũng phải xây dựng chiến lượcvề con người, cụ thể: Thường xuyên bồi dữơng nghiệp vụ, đạo đức đối với cán bộtín dụng, sử dụng nhân lực phù hợp với những công việc cụ thể và có những chínhsách bồi dưỡng nguồn cán bộ kế cận trong tương lai

Chính sách tín dụng của ngân hàng

Hoạt động tín dụng mang tính chất sống còn đối với ngân hàng thương mại,hơn thế nữa chức năng huy động vốn cho vay quyết định quy mô, chất lượng sảnphẩm, tạo bộ mặt ngân hàng trước công chúng Chính sách tín dụng đóng vai tròthen chốt, điều tiết các hoạt động như: Huy động cho vay, lãi suất sản phẩm tíndụng kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng và thu hút khách hàng nhằm thực hiện cácmục tiêu, chiến lược đề ra trong kinh doanh Vì vậy trong từng thời kỳ nhất địnhcác ngân hàng thương mại phải xây dựng mục tiêu cụ thể để định hướng và điềuchỉnh mọi hoạt đọng của mìn

Chất lượng quan hệ tín dụng

Xuất phát từ đặc điểm trong hoạt động kinh doanh của NHTM Quan hệgiữa ngân hàng và khách hàng không chỉ đơn thuần là người cung cấp dịch vụ vàngười sử dụng dịch vụ như các quan hệ khác, mà quan hệ này đóng góp một vị trí

Trang 17

đặc biêt quan trọng trong haotj động của ngân hàng Haotj động của ngân hàng gắnvới hoạt động của khách hàng, và hoạt đọng của khách hàng lại quyết định đếnchất lương hoạt động của ngân hàng Giữa ngân hàng và khách hàng luôn giữ mốiquan hệ mật thiết, mối quan hệ tín dụng để hai bên cùng có lợi Vì vậy mối quan hệnày tốt hay xấu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Trình độ công nghệ

Hoạt động của ngân hàng gắn liền với sự phát triển mạnh mẻ của công nghệthông tin Hầu hết tất cả các ngân hàng đều muốn áp dụng các công nghệ tiên tiếnvào hoạt động của mình vì nó giúp ngân hàng rút ngắn thời gian giao dịch, tăngkhả năng cung cấp các dịch vụ tiện ích cho khách hàng

b Nhân tố khách quan

Môi trường kinh tế

Mọi sự biến động của kinh tế vĩ môddeeuf có tác động đến quy mô và chấtlượng của huy động cũng như cho vay.Vì vậy môi trường kinh tế vĩ mô ổn định,các công cụ như : Dự trữ bắt buộc, lãi suất, tái chiết khấu phát huy tích cực chấtlượng giúp cho NHTW kiểm soát khối lượng tín dụng tăng trưởng cho nền kinh tế,hướng nguồn vốn vào nhưng ngành nghề then chố, trọng điểm để xây dựng cơ cấukinh tế hợp lý

Môi trường pháp lý

Một hệ thống pháp lý ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM hoạt độnghiệu quả đi vào quỹ đạo ổn định, ngăn chặn kịp thời những rủi ro, những tiêu cựcxảy ra, góp phần nâng cao được chất lượng tín dụng Vì vậy nhân tố pháp lý có vịtrí hết sức quan trọng đối với hoạt động doanh nghiệp nói chung và chất lượng chovay nói riêng

Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh vừa là thách thức tất yếu của sự phát triển vừa là nhân tố thúcđẩy sự phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng.Để cạnh tranh vớicác ngân hàng khác, cần hàng cầnn ghiên cứu kỹ các đối thủ, khách hàng, xác định

Trang 18

thị trường mục tiêu, đưa ra chính sách sản phẩm, khách hàng, phân phối phù hợp

để chất lượng sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả

1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho vay

1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại

Làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM

Làm tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng giảm đượcchi phí dịch vụ, chi phí quản lý, chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn

Làm cãi thiện tình hình tài chính của ngân hàng Tạo thế mạnh cho ngânhàng trong quá trình cạnh tranh

1.3.2 Đối với khách hàng

Hoạt động cho vay cung cấp nguồn vốn quan trọng, mang tính chất quyếtđịnh cho các doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của khách hàng chịu sự ảnhhưởng của chất lượng khoản cho vay rất nhiều

1.3.3 Đối với nền kinh tế quốc dân

Đối với các ngành kinh tế hoạt động cho vay của ngân hàng đồng nghĩa vớiviệc kích cầu, tăng sức mua tạo nên sự sôi động cho thị trường và tạo ra sự thịnhvượng chung cho nền kinh tế

Ngoài ra hoạt động này còn giúp thực hiện vai trò quan trọng của cácNHTM trong chính sách đổi mới nền kinh tế của đất nước, tạo điều kiện nâng caochất lượng cuộc sống của người dân

Trang 19

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CỬA LÒ

1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1 Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn:

Thành lập ngày 26/3/1988,hội đồng bộ trưởng ( nay là chính phủ ) ban hành nghịđịnh số 53/QĐBT về việc thành lập các NHTM Quốc doanh trong đó có ngân hàngphát triển nông thôn Việt Nam ( là tiền thân của NHNo & PTNT Việt Nam ngày nay)

Hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thươngmại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặcbiệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộnhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đến 31/10/2012, vịthế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:

- Tổng tài sản: trên 560.000 tỷ đồng

- Tổng nguồn vốn: trên 513.000 tỷ đồng

- Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng

- Tổng dư nợ: trên 469.000 tỷ đồng

- Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toànquốc, Chi nhánh Campuchia

- Nhân sự: gần 42.000 cán bộ

2.1.2 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò

Tên doanh nghiệp:

Trang 20

Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò trực thuộc

Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn

Giám đốc: Cao Xuân Dũng

Ngày 26/02/1995 Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn Cửa Lòchính thức thành lập theo quyết định số: 62/NHNo-TCCB ngày 06/02/1995 củaTổng giám đốc NHNN Việt Nam, hoạt động với vai trò, chức năng là một ngânhàng thương mại thuộc hệ thống NHNo Việt Nam; là chi nhánh trực thuộc NHNoNghệ An có trụ sở tại 56 Đường Bình Minh – Thị xã Cửa Lò Với mục đích chínhlà huy động vốn, cho vay các thành phần kinh tế và thực hiện các sản phẩm dịch vụngân hàng…

Nhận tiền gửi bằng việt nam đồng và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế - tàichính – tín dụng dân cư, nhận ủy thác đầu tư của các tổ chức kinh tế, tổ chức tíndụng trong và ngoài nước Thanh toán chuyển tiền điện tử, chi trả kiều hối, kinhdoanh ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng

Cho vay đối với các thành phần kinh tế và dân cư thuộc mọi ngành nghề sảnxuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống nhằm phát triển kinh tế, xã hội

Hiện nay, NHNo & PTNT Chi nhánh Cửa Lò có mạng lưới hoạt động rộngkhắp tới các xã trên địa bàn huyện Đây là yếu tố rút ngắn khoảng cách giữa ngânhàng với khách hàng

Trang 21

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò

Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông

thôn chi nhánh Cửa Lò

(Nguồn: Cơ cấu tổ chức phòng ban của NHNN & PTNT chi nhánh Cửa Lò)

 Ban giám đốc ngân hàng

Là đại diện pháp nhân của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam, chịu tách nhiệm trước giám đốc NHNo & PTNT Tỉnh về mọi hoạt độngcủa chi nhánh, Đồng thời phụ trách trực tiếp một số mặt nghiệp vụ của chi nhánh

 Phòng kế toán ngân quỹ

Bộ phận kế toán thực hiện giao dịch thanh toán với khách hàng về quan hệtiền gửi, tiền vay, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, quản lý các hạch toán thu chi

Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò

Ban giám đốc Ngân hàng

Phòng kế

toán-ngân quỹ

Phòng kinh doanh

Phòng tổ chức hành chính

Nhân viên Ngân hàng

Hộ và khách hàng vay vốn

Trang 22

nghiệp vụ, chỉ tiêu nội bộ, Bộ phận ngân quỹ thực hiện bão quản quỹ nghiệp vụ,thực hiện giao dịch thu chi tiền mặt đối với khách hàng.

Phòng kinh doanh: Thực hiện kế haochj huy động vốn, trực tiếp giao dịchvới khách hàng về thẩm định hồ sơ vay, cho vay, cầm cố, bão lãnh… theo dõi tìnhhình nợ, đôn đốc thu hồi nợ

 Phòng hành chính: Thực hiện công tác hành chính, quản trị, văn thư, thiđua khen thưởng… làm nhiệm vụ bảo vệ an toàn cơ quan

 Các phòng giao dịch: Là đơn vị trực thuộc các chi nhánh, thực hiện chế độhạch toán báo số, tiến hành các hoạt động huy động vốn, cho vay, kinh doanh,ngoại tệ theo sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của giám đốc chi nhánh

2.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò.

2.2.1.Huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động cơ bản đầu tiên của Ngân hàng nông nghiệp &phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò, ngân hang thực hiện một dịch vụ rất quantrọng đối với nền kinh tế bằng cách cung ứng điều kiện và những phương thứcthuận lợi, nhanh chóng để nhận tiền gửi của tổ chức cá nhân và các tổ chức tíndụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn,tiền gửi có kỳ hạn và các loạitiền gửi khác.Các tổ chức cá nhân,tổ chức sẽ nhận một khoản tiền thưởng dướidanh nghĩa lãi suất trên tổng số tiền gửi,với mức độ an toàn và hình thức thanhkhoản cao

Ngoài ra Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lòcòn huy động vốn dưới dạng phát hành các giấy tờ có giá như : chứng chỉ tiềngửi,trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;vay vốn của các tổ chức tín dụng khác

2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Trang 23

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh Cửa Lò sử dụngvốn theo nhiều hình thức khác nhau nhưng đều chung mục đích là hướng tới đểđảm bảo an toàn và sinh lời cho ngân hàng Hạt động sử dụng vốn của ngân hàngbao gồm: hoạt động dự trữ, hoạt động cho vay và đầu tư, hoạt động trung gian.

Hoạt động dự trữ : Gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán Dự trữ bắt

buộc là số tiền NHTM phải duy trì trên tàik hoản tiền gửi lại NHTW Tỷ lệ dự trữbắt buộc do NHTW quy định từng thời kỳ cho từng loại tiền gửi Dự trữ thanh toánlà ngân hàng duy trì ngân quỹ với tỷ lệ thích hợp với nhu cầu thanh toán của kháchhàng để duy trì khả năng chi trả

Hoạt động cho vay: Là hoạt động cơ bản tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu

cho ngân hàng Bên cạnh đó hoạt động đầu tư ngày càng phong phú và đa dạngnhư cho thuê tài chính, bão lãnh , cầm cố giấy tờ có giá trị

Các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại rất

đa dạng và có mối liên hệ mật thiết với nhau.Trong đó hoạt động cho vay là mộthoạt động quan trọng, mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng.do vậy việc nângcao chất lượng của hoạt động cho vay luôn được các NHTM quan tâm hàng đầu

2.2.3 Các hoạt động khác của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò.

Mua bán ngoại tệ

Khi thị trường tài chính càng phát triển, thì hoạt động mua bán ngoại tệ củangân hàng càng mở rộng,tiềm ẩn rủi to cao

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Thực hiện mở tài khoản giao dịch và cho phép người gửi tiền viết séc thanhtoán mua bán hàng hóa,dịch vụ.Các tiện ích thanh toán không dùng tiền mặt như

an toàn,nhanh chóng,chính xác,tiết kiệm chi phí đã góp phần rút ngắn thời giankinh doanh và nâng cao thu nhập cho cá nhân.Nhiều thể thức thanh toán được pháttriển như Ủy nhiệm chi,Ủy nhiệm thu,L/C,thanh toán bằng thẻ

Trang 24

Quản lý ngân quỹ

Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền cho các doanh nghiệp để quản lýviệc thu chi cho doanh nghiệp và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thờivào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cầntiền mặt để thanh toán

 Năm 2009 được Thống đốc NHNN tặng bằng khen về thành tích xuất sắctrong phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ công tác

 Năm 2010 chi nhánh đã được hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp &phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò xếp loại tiên tiến

Trang 25

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp &

phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò

Đơn vị: Triệu Tỷ đồng

2010

2011

2011 tuyệt

đối

tương đối

tuyệt đối

tương đối

Tổng thu nhập 215,673 302,093 86,420 40.07% 370,789 68,696 22.74%

Thu nhập từ lãi 204,889 282,952 78,063 38.10% 344,324 61,372 21.69%

Thu nhập ngoài lãi 10,784 21,298 10,514 97.50% 26,465 5,166 24.26%

Tổng chi phí 160,125 219,371 59,246 37.00% 285,599 66,228 30.19%

Chi phí lãi 145,714 193,047 47,333 32.48% 255,611 62,565 32.41%

Chi phí ngoài lãi 14,411 26,325 11,913 82.67% 29,988 3,663 13.92%

Tổng lợi nhuận 55,548 82,722 27,174 48.92% 85,190 2,468 2.98%

Năm 2009, thu nhập của chi nhánh là 215,673triệu đồng nhưng nguồn thu

từ lãi chiếm tỷ trọng khá cao khoảng 95%, Chi nhánh vẫn chưa tận dụng được lợithế về các nguồn thu dừ dịch vụ khác

Năm 2010, Tổng chi phí tăng lên 59,246 triệu đồng tương đương với 37%.Trong khi đó thu nhập tăng lên 86,420 triệu đồng tương đương với 40.07% khiếncho lợi nhuận của chi nhánh tăng lên 27,174 triệu đồng tương đương với 48.92%

Ta thấy tốc độ tăng của thu nhập cao hơn tốc độ tăng của chi phí chứng tỏ chinhánh kiểm soát tốt khâu chi phí, mặt khác tỷ trọng thu nhập từ lãi có xu hướnggiảm xuống (93.7%) mà thay vào đó là thu nhập ngoài lãi có xu hướng tanglên(6.3%), có thể chi nhánh đã bắt đầu tận dụng được những lợi thế dịch vụ khác

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w