Thu hoạch quả khi chưa đạt độ chín yêu cầu dẫn tới sự rối loạn sinh lý trong quá trình bảo quản và làm giảm chất lượng sản phẩm.. • Tốc độ giải phóng etylen Trong quá trình chín, ngoà
Trang 1Công nghệ bảo quản và
chế biến rau quả
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên: Nguyễn Quang
Email: quang.nguyen.3487@gmail.com
Trang 2Chương I Tổng quan về rau quả trước và sau thu hoạch
2 Giá trị dinh dưỡng của rau
quả
Trang 3 Ở màng tế bào, nước liên kết với
protopectin, hemicenllulose và cellulose.
Lượng nước phân bố không đều trong các
Trang 4 Nước ở dạng keo: có mặt trong màng, cytoplasm
và nhân như tác nhân làm trương cho các chất
cấu trúc dạng keo Khó mất khi sấy hoặc dehydrat hóa
Nước liên kết: gắn trực tiếp vào thành phần phân
tử hóa học, khó mất khi sấy
Trang 5 Glucid là thành phần chất khô chủ yếu của rau quả Hàm lượng glucid trong các loại rau quả khác nhau cũng khác nhau Glucid chia làm 3 nhóm:
Monosaccaride (Glucose, fructose,…)
Oligosaccaride (saccharose, maltose,…)
Polisaccaride (tinh bột, cellulose, hemicellulose,
Trang 6 Đặc điểm của đường: glucose, fructose,
maltose và saccharose có những đặc tính
khác nhau, liên quan đến công nghệ chế
biến rau quả:
Cung cấp năng lượng
Dễ dàng lên men bởi vi sinh vật
Nồng độ cao ngăn ngừa sự phát triển của VSV, có thể dùng như chất bảo quản
Gia nhiệt chuyển sang màu caramel (Mailard)
Trang 7 Đặc tính của tinh bột:
Cung cấp nguồn năng lượng
Trong quả còn non hàm lượng tinh bột thường nhiều hơn so với quả chín
Đặc tính của cellulose và hemicellulose:
Cấu trúc vỏ tế bào
Không tan trong nước nóng, lạnh
Trang 8 Đặc tính của pectin và các hợp chất dạng gum:
Pectin tồn tại trong và giữa các thành tế bào
Trang 9 Đặc điểm của pectin:
gây khó cho quá trình lọc, làm trong, cô đặc.
Phân loại pectin: có 2 dạng:
Trang 10 Chỉ số đặc trưng của pectin:
Chỉ số metoxyl (MI): biểu hiện tỷ lệ metoxyl hóa,
là phần trăm khối lượng nhóm metoxyl (-OCH3) trên tổng khối lượng phân tử Có 2 dạng:
LMP: là loại pectin có dưới 50% nhóm –COOH bị metoxyl hóa
HMP: là loại pectin có trên 50% nhóm –COOH bị metoxyl hóa
Trang 11 Nhiều vitamin chỉ tổng hợp được trong
thực vật do vậy rau quả là nguồn cung cấp Vitamin quan trọng và rất cần thiết cho con người
Rau quả có nhiều vitamin:
C, B1, B2, PP,K, tiền vitamin A (Caroten)
Trang 12Khoáng chất
Có mặt trong muối của acid vô cơ, hữu
cơ hoặc có trong các hợp chất hữu cơ
phức tạp (chlorophyl, lecithin, etc.)
Hòa tan trong dịch bào.
lượng chất khoáng khoảng 0,6-1,8% và hơn 60 nguyên tố khoáng, chủ yếu là:
Đa lượng: Ca, Na, K, P
Vi lượng : Fe, Mg, Mn, I, Bo, Zn, Cu
Trang 13Các acid hữu cơ
Tạo mùi vị nổi bật của rau quả
Trong rau quả tồn tại ở dạng tự do, muối, este
Hàm lượng acid hữu cơ trung bình: 1%
Chanh: 6-8%, Cam: 0,4-1,8%
pH trung bình: 5.5-6.5
pH acid: 2,5-4,5
Trang 14Các acid hữu cơ
Độ acid của rau quả phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
Độ acid của rau quả phụ thuộc vào giống
và độ chín
Acid tartric: có nhiều trong nho
Acid oxalic: có nhiều trong chuối
Acid citric: có trong quả họ có múi
Acid malic: nhiều trong cam
Trang 15Chất màu
Chlorophyl (diệp lục tố): rau xanh
Carotenoid (cam, vàng, đỏ): cà rốt 14mg%), đào, mận, gấc (caroten), cà chua (licopin) và xantofin.
(6- Anthocyanin (tím, đỏ xanh): củ dền,
vỏ nho, mận tím - có tính kháng sinh cao.
Flavon (vàng, da cam) - nhóm màu
Trang 16Chất béo
vệ biểu bì chống thoát hơi nước và VK
xâm nhập
(8%), Vừng (46.5%)
Béo no (31% palmitic, 4,5% stearic)
Béo không no (Linoleic 53%, Oleic 4,5%,
Trang 17 Enzym là chất xúc tác sinh học
Enzym oxi hóa khử:
Peroxidase (bền nhiệt, oxi hóa có màu sẫm), poliphenoloxydase (làm sản phẩm nâu sẫm), catalase, dehydrognenase
Amilase (tinh bột), pectinase (pectin), bromelin
Trang 18Hợp chất khác
Glucozid: Tạo thành từ các monosaccharide (hexose, pentose) với các glucon (-OH,
-CHO, phenol, -COOH)
Tạo mùi thơm đặc trưng, vị đắng
Chủ yếu có trong vỏ và hạt
Các glucozid đặc trưng:
Quả có múi: Hesperidin, Naringin (bưởi)
Trang 19Hợp chất khác
Polyphenol: Có hàm lượng thấp trong rau quả (0,1% - 0,2%)
Tạo hương vị, màu sắc.
Một số Polyphenol có hoạt tính vitamin.
Khi “bị thương”, TBTV tạo Polyphenol mới oxi hóa Polyphenol cũ tăng khả năng kháng khuẩn.
Trang 20Hợp chất khác
Hợp chất chứa Nitơ
Amino acid, amit, acid nucleic, amoniac và muối của chúng, muối amon, nitrat
Nitơ trong rau quả chủ yếu là nitơ protein
(30% cà chua, 40% quả, 50% chuối, bắp cải)
Trang 213 Những biến đổi trong quá
Trang 22Độ chín
Là khái niệm đặc trưng cho khả năng
thu hoạch của quả.
Thu hoạch quả khi chưa đạt độ chín yêu cầu dẫn tới sự rối loạn sinh lý trong quá trình bảo quản và làm giảm chất lượng sản phẩm.
Phụ thuộc vào yêu cầu về công nghệ chế biến, vận chuyển hoặc bảo quản mà quả
Trang 23Phân loại
Độ chín thu hoạch:
Là thời kỳ trước khi chín thực dụng
Phụ thuộc vào mục đích sử dụng, yêu cầu thị
trường, điều kiện vận chuyển và bảo quản
Trang 25• Phương pháp tính toán
Mang tính tương đối nếu thời gian ra hoa
và thời tiết thuận lợi.
Để có những tiêu chuẩn cụ thể phải khảo sát qua nhiều vụ với từng điều kiện cụ thể.
Trang 26• Phương pháp vật lý
Mỗi loại rau quả có cách xác định độ
chín theo phương pháp vật lý khác nhau
Độ bền quả
Kích thước quả và hình thái bề mặt
Khối lượng quả
Màu sắc (vỏ, thịt quả, hạt)
Độ cứng của thịt quả
Tổng lượng chất rắn hòa tan (TSS)
Trang 28• Phương pháp sinh học
Khi quả đến giai đoạn chín sinh lý, hoạt động hô hấp tăng rõ rệt làm tăng lượng
CO2 thoát ra Ngoài ra còn tạo thành
etylen, một hormon trong quả chín.
Tốc độ hô hấp
Tốc độ giải phóng etylen
Với từng loại quả (trừ quả không có quá trình chín – bảng 2.14/88) sẽ có một
Trang 29Những biến đổi trong quá trình chín
Sự gia tăng cường độ hô hấp và tự sản sinh etylen dẫn đến những biến đổi về màu sắc, hương vị và trạng thái của quả.
Trong quá trình chín, các enzym sẽ thủy
phân pectin, polysaccharide trong thành tế bào sang dạng hòa tan.
Quả sẽ có sự thay đổi rõ rệt về các thành phần dinh dưỡng.
Trang 30• Tinh bột
Theo em, trong quá trình chín hàm lượng đường
trong quả sẽ thay đổi như thế nào?
Trong quá trình chín, hàm lượng đường
trong quả tăng
Từ cây chuyển vào
Thủy phân tinh bột
Một vài trường hợp thì ngược lại (khoai tây, đậu…) khi chưa chín hàm lượng đường cao hơn và chuyển thành tinh bột khi chín.
Trang 31• Acid hữu cơ
Theo em, trong quá trình chín hàm lượng acid hữu
cơ trong quả sẽ thay đổi như thế nào?
Khi quả chín, hàm lượng acid hữu cơ có xu hướng giảm
Đóng vai trò làm chất nền hô hấp
Tạo thành muối trong tế bào
Khả năng tổng hợp acid khi quả chín giảm
Trang 32• Màu sắc
Theo em, trong quá trình chín màu sắc của quả sẽ thay đổi như thế nào?
Sự thay đổi dễ nhận thấy nhất khi chín là:
Sự giảm lượng chlorophyl
Tổng hợp các chất màu anthocyanin hoặc
carotenoid
Trang 33• Các hợp chất thơm
Hương thơm của quả phụ thuộc vào sự
tương tác giữa đường, acid hữu cơ, phenol
Trang 35• Các hợp chất phenol
Các hợp chất phenol trong rau quả có tác dụng bảo vệ các hormon thực vật (auxin, gibberellin, cytokinin)
Trong tế bào non có tác dụng ức chế
hoạt động của enzym IAA oxidase.
khi quả chín.
Trang 36• Acid amin và protein
Hàm lượng acid amin có xu hướng giảm khi quả chín.
Sự giảm acid amin trong giai đoạn phát
triển đầu tiên của quả do quá trình tổng
hợp các hợp chất phenol.
Sự giảm đột ngột acid amin trong quá trình chín là do chúng tạo thành protein nhằm
tổng hợp các enzym chín.
Trang 37 C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q
Trang 38• Sự hô hấp
Cường độ hô hấp: mg/ml CO2 sinh ra hoặc
O2 bị hấp thu của 1kg rau quả trong 1 h
Trang 39• Sự hô hấp
Thời gian bảo quản của nông sản phụ thuộc vào cường độ hô hấp và thời điểm chín.
Bảo quản ở nhiệt độ thấp
Tác nhân hạn chế quá trình chín như các chất hút etylen, auxin, gibberallin
Trang 40• Tốc độ giải phóng etylen
Trong quá trình chín, ngoài tăng hàm lượng
CO2 còn có sự tạo thành etylen (C2H4)
Etylen được xem như là một hormon chín
Hàm lượng etylen cần thiết cho quá trình chín của các loại quả rất khác nhau (dao
động 0.1-1.0 ppm)
Quá trình sinh tổng hợp Etylen (hình 2.5/94)
Trang 41 Điều chỉnh kho bảo quản (nhiệt độ thấp)
Sử dụng các chất đối kháng etylen (CO2, Ag,
Trang 42Chương II Nguyên nhân gây hư hỏng và sự hư hỏng của rau quả
1 Những nguyên nhân gây hư hỏng rau
quả tươi
2 Những nguyên nhân gây hư hỏng sản
phẩm rau quả chế biến
3 Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả
chế biến
Trang 431 Những nguyên nhân gây hư hỏng rau quả tươi
Hoạt động của enzym nội tại
Các phản ứng hóa học mà không cần xúc tác của enzym
Bị hư hỏng
Sự phát triển và hoạt động của vi sinh vật
Tác nhân vật lý như: dập, cháy, sấy khô, lạnh
đông…
Côn trùng, các loại gặm nhấm hoặc các động vật
Trang 441 Những nguyên nhân gây hư hỏng rau quả tươi
Phân loại thực phẩm dựa vào tính ổn định
và mức độ thối hỏng:
Thực phẩm khó hỏng: không dễ dàng hỏng nếu bảo quản đúng cách (các loại đậu…)
Thực phẩm tương đối dễ hỏng: không bị hỏng nếu bảo quản đúng cách (khoai tây, táo, quả có
vỏ cứng…)
Thực phẩm dễ hỏng: thực phẩm dễ hỏng nếu
không được bảo quản đặc biệt (hầu hết các loại
Trang 452 Những nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau quả chế biến
Số lượng vi sinh vật sống sót sau khi xử lý nhiệt
Hàm lượng dinh dưỡng có trong sản phẩm rau quả
pH sản phẩm
Hàm lượng O2
Nhiệt độ bảo quản
Trang 463 Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả chế biến
3.1.Hư hỏng vô sinh
3.2.Hư hỏng hữu sinh
3.3.Biểu hiện hư hỏng
3.4.Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả đóng
hộp
3.5.Sự hư hỏng của các sản phẩm nước tách chiết
từ rau quả
3.6.Sự hư hỏng của các sản phẩm mứt quả
3.7.Sự hư hỏng của các sản phẩm quả đông lạnh
Trang 47Hư hỏng vô sinh
Do những thay đổi về mặt hóa học và vật lý trong sản phẩm.
Sự hoạt động của enzym
Oxy hóa chất béo
Kết tủa protein
Phản ứng tạo màu giữa đường và acid amin (Melanoidin)
Héo, đóng cặn hoặc hóa rắn (vật lý)
Trang 48Hư hỏng hữu sinh
đến vi sinh vật.
Yếu tố ảnh hưởng tới sự hư hỏng rau
quả do vi sinh vật:
Hàm lượng nước
pH của rau quả
Ngoài ra còn một số yếu tố tác động bên ngoài như: loại rau quả, điều kiện bảo quản: nhiệt độ,
Trang 49Hư hỏng hữu sinh
Trang 50Hư hỏng hữu sinh
Nấm mốc
Nấm mốc thường sinh độc tố (alflatoxyn,
patulin…) và thay đổi thành phần của quả (hư
thối)
Nấm men
Có mặt nhiều trên bề mặt quả… có khả năng phân cách tinh bột, pectin nên gây ra những biến đổi về thành phần của quả
Trang 51Hư hỏng hữu sinh
Vi sinh vật có mặt trong rau:
Vi khuẩn: Salmonella, Shigella, E.coli, Listeria, Aeromonas, Clostridium…
Virus: Heptitis
Ký sinh trùng: Entamoeba histolytica, Giadia lamblia, Ascasis lumbricoides
Trang 52Biểu hiện hư hỏng
Những thay đổi bên ngoài:
Cấu trúc
Màu sắc
Mùi
Sự tạo nhớt
Trang 53Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả đóng hộp
Nhiệt độ bảo quản
Nhiễm tạp kim loại từ vỏ hộp
Trang 54Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả đóng hộp
Hư hỏng sinh học: do vi sinh vật
Số lượng vi sinh vật sống sót sau khi xử lý nhiệt:
Điều kiện chế biến chưa đảm bảo
Vi sinh vật chịu nhiệt hoặc tạo bào tử
Sự nhiễm tạp
Các sản phẩm thường hư hỏng dạng này là quả đóng hộp, mứt, nước quả…
Trang 55Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả đóng hộp
Trang 56Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả đóng hộp
Hư hỏng hóa học:
Thường do phản ứng giữa các thành phần rau
quả, phản ứng giữa vật liệu làm hộp và thành
phần rau quả
Hạn chế hư hỏng bằng cách điều chỉnh độ chân không và pH (pH ~ 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều phản ứng)
Trang 57Sự hư hỏng của các sản phẩm nước tách chiết từ rau quả
Sản phẩm nước rau quả đóng hộp
Nước quả thường bị hư hỏng do nấm men và nấm mốc
pH sản phẩm nước quả thường thấp nên ít bị hư hỏng bởi vi khuẩn
Ngược lại, nước ép từ rau dễ hư hỏng do vi khuẩn
vì có độ acid thấp
Trang 58Sự hư hỏng của các sản phẩm nước tách chiết từ rau quả
Sản phẩm nước quả cô đặc
Sản phẩm có độ acid và hàm lượng đường cao
Phù hợp cho sự phát triển của nấm men và các chủng chịu acid và nồng độ đường cao
Hạn chế hư hỏng bằng cách xử lý nhiệt trước khi đóng gói và bảo quản lạnh đông
Trang 59Sự hư hỏng của các sản phẩm nước tách chiết từ rau quả
Sản phẩm đồ uống đóng chai
Nước giải khát không cồn:
Sự hư hỏng phụ thuộc vào thành phần của đồ uống
Biểu hiện hư hỏng thường là sản phẩm bị đục
và giảm chất lượng
Nước giải khát có gas: ít hư hỏng do hàm lượng
CO cao
Trang 60Sự hư hỏng của các sản phẩm mứt quả (Jam và Jelly)
Thường có hoạt độ nước thấp
Trang 61Sự hư hỏng của các sản phẩm quả đông lạnh
Sản phẩm đông lạnh thường được bổ sung đường hoặc syrup trước khi làm lạnh.
Hầu hết vi sinh vật bị tiêu diệt do tác động nhiệt (xử lý lạnh đông)
Phương pháp này phải sử dụng có chọn lọc (rau quả tươi)
Trang 62Sự hư hỏng của các sản phẩm rau quả sấy khô
Đặc trưng sản phẩm sấy khô:
Trang 63Sự hư hỏng của các sản phẩm rau lên men
Sản phẩm thường có pH thấp nên hạn chế được hư hỏng
Sản phẩm lên men trong điều kiện không tối ưu thường có chất lượng thấp
Thực tế, sản phẩm muối chua thường dễ hư hỏng (oxy hóa hoặc sự xâm nhập của vi
sinh vật) do tiếp xúc với không khí
Trang 64Chương III Phương pháp bảo quản rau quả
1.Các nguyên tắc bảo quản
2.Các phương pháp bảo quản cơ bản
3.Các thiết bị sử dụng trong bảo quản
4.Bảo quản rau quả tươi
5.Công nghệ sau thu hoạch rau quả
6.Xu hướng bảo quản trong tương lai
Trang 651 Các nguyên tắc bảo quản
Thời gian bảo quản
Thời gian tối đa ở điều kiện bình thường các rau quả vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng cao và chưa
bị hư hỏng
Mục đích
Duy trì sự sống tiếp tục của rau quả sau khi tách khỏi cơ thể mẹ
Trang 661 Các nguyên tắc bảo quản
Ức chế hoặc ngăn ngừa sự tự hư hỏng của rau quả
Ức chế hoặc ngăn ngừa vi sinh vật gây hư hỏng rau quả
Ngăn ngừa những nguyên nhân gây hại
như côn trùng, chuột bọ, chim chóc, hóa chất, tác động vật lý…
Trang 67• Ức chế hoặc ngăn ngừa sự
tự hư hỏng của rau quả
Phá hủy hoặc vô hoạt các enzym có trong rau quả
Ức chế hoặc ngăn ngừa các phản ứng hóa học xảy ra trong rau quả
Trang 68• Ức chế hoặc ngăn ngừa vi
sinh vật gây hư hỏng rau quả
Tiêu diệt vi sinh vật
Ngăn cản sự sinh trưởng và hoạt động của
vi sinh vật
Trang 69• Ngăn cản sự sinh trưởng và hoạt động của vi sinh vật
Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật
Kéo dài giai đoạn tiềm phát bằng cách
ngăn cản sự nhân lên của vi sinh vật:
Giảm khả năng nhiễm khuẩn vào rau quả
Tạo điều kiện không thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật: nhiệt độ, pH, độ ẩm, cơ chất và các chất ức chế…
Trang 702 Các phương pháp bảo quản
Trang 71Vô trùng
Đây là phương pháp ngăn cản sự nhiễm vi sinh vật từ nguyên liệu ban đầu vào sản
phẩm cuối cùng:
Thanh trùng nguyên liệu đầu, vật liệu bao gói
Duy trì môi trường chế biến vô trùng
Tạo những công đoạn bao gói đủ kín để ngăn cản
sự tái nhiễm vi sinh vật
Trang 72Thanh trùng Pasteur
Sử dụng nhiệt độ (60 – 750C)
Ưu điểm:
Tiêu diệt hầu hết tế bào vi sinh vật
Thích hợp cho các sản phẩm rau quả
Nhược điểm:
Chỉ tiêu diệt được những vi sinh vật không tạo bào tử
Trang 74 Mục đích: Giảm hoạt độ nước thấp hơn
hoạt độ thích hợp cho vi sinh vật phát triển
Sấy mặt trời
Sấy cơ học
Sấy lạnh đông
Trang 76Chất kháng sinh
Một số loại hóa chất có tác dụng hạn chế
sự nảy mần của bào tử chịu nhiệt như:
NaCl, nitrit, sorbat, EDTA, cồn, hợp chất phenol, chất chống oxy hóa…
Vi khuẩn lactic có khả năng tiết ra một số chất kháng sinh: bacteriocin,
hydroperoxyde, diacetyl…
Trang 77Vô trùng ở nhiệt độ thường
Công nghệ mới, hiện đang ngày càng được
Trang 784 Bảo quản rau quả tươi
4.1 Các quá trình xảy ra trong rau quả khi bảo quản
Các quá trình vật lý
Các quá trình sinh hóa
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian bảo quản rau quả tươi
4.3 Phương pháp bảo quản rau quả tươi