Biết được các thành phần dinh dưỡng có trong rau quả. Xác định được nguyên nhân gây hư hỏng và sự hư hỏng của rau quả.Nắm vững được những nguyên tắc và phương pháp bảo quản cơ bản. Đồng thời tìm hiểu một số thiết bị thường sử dụng để bảo quản rau quả.
Trang 1Công nghệ bảo quản và
chế biến rau quả
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên: Nguyễn Quang
Email: quang.nguyen.3487@gmail.com
quang.nguyen3487@yahoo.com.vn
Phone number: 01689.034.127
Trang 2Nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan về rau quả trước và sau thu hoạch
Chương 2: Sự hư hỏng của rau quả và các sản phẩm từ rau quả
Chương 3: Phương pháp bảo quản rau quả
Chương 4: Công nghệ chế biến rau quả nước
đường, rau quả muối chua
Chương 5: Công nghệ chế biến đồ hộp nước rau quả
Chương 6: Công nghệ chế biến mứt quả
Chương 7: Công nghệ chế biến rau quả sấy, rau quả lạnh đông
Trang 3Tài liệu tham khảo
Sách, giáo trình chính
PGS – TS Lê Văn Tán (Chủ biên), GS – TS Nguyễn Thị Hiền,
TS Hoàng Thị Lệ Bằng, TS Quản Lê Hà, Công nghệ bảo
quản và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật.
Tài liệu tham khảo
[1] Bài giảng công nghệ bảo quản và chế biến rau quả (lưu hành nội bộ).
[2] Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, Công
nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật – Hà Nội, 1996.
[3] Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, Bài
giảng công nghệ chế biến rau quả, Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
[4] Nguyễn Thị Bích Khuê, Công nghệ lên men rau quả, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
Trang 4Giới thiệu một số loại trái cây
Trang 5Giới thiệu một số loại trái cây
Trang 6Giới thiệu một số loại trái cây
Trang 7Giới thiệu một số loại rau
Trang 9Công nghệ bảo quản rau quả
Mục tiêu: sau khi học xong phần này,
sinh viên có khả năng:
Biết được các thành phần dinh dưỡng có trong rau quả
Xác định được nguyên nhân gây hư hỏng
và sự hư hỏng của rau quả
Nắm vững được những nguyên tắc và
phương pháp bảo quản cơ bản Đồng thời tìm hiểu một số thiết bị thường sử dụng để bảo quản rau quả
Trang 10Chương I Tổng quan về rau
quả trước và sau thu hoạch
1 Giới thiệu
2 Giá trị dinh dưỡng của rau quả
3 Những biến đổi trong quá trình
chín của quả
Trang 111 Giới thiệu
thiếu trong cơ thể?
Rau quả là nguồn cung cấp vitamin và chất
khoáng chính cho cơ thể, đặc biệt là chất xơ
giúp giải các độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hóa thức ăn và chống táo bón
Vì vậy chúng ngày càng trở nên quan trọng và
là một phần không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng của con người
Trang 122 Giá trị dinh dưỡng của rau quả
Trang 13 Rau quả có hàm lượng nước rất cao, trung
bình 80-90%, có khi đến 93-97%
Nước chủ yếu ở dạng tự do, 80-90% trong
dịch bào, phần còn lại trong nguyên sinh chất
và gian bào
Ở màng tế bào, nước liên kết với protopectin, hemicenllulose và cellulose
Lượng nước phân bố không đều trong các mô
Nước đóng vai trò quan trọng trong chu kỳ
phát triển và thời gian bảo quản, tiêu thụ
Trang 14 Nước ở dạng keo: có mặt trong màng,
cytoplasm và nhân như tác nhân làm
trương cho các chất cấu trúc dạng keo
Khó mất khi sấy hoặc dehydrat hóa
Nước liên kết: gắn trực tiếp vào thành
phần phân tử hóa học, khó mất khi sấy
Trang 15 Glucid là gì?
của rau quả Hàm lượng glucid trong các loại rau quả khác nhau cũng khác nhau Glucid chia làm 3 nhóm:
Monosaccaride (Glucose, fructose,…)
Oligosaccaride (saccharose, maltose,…)
Polisaccaride (tinh bột, cellulose,
hemicellulose, pectin…)
Trang 16 Đặc điểm của đường: glucose, fructose,
maltose và saccharose có những đặc tính khác nhau, liên quan đến công nghệ chế biến rau quả:
Cung cấp năng lượng.
Dễ dàng lên men bởi vi sinh vật.
Nồng độ cao ngăn ngừa sự phát triển của VSV,
có thể dùng như chất bảo quản.
Gia nhiệt chuyển sang màu caramel (Mailard)
Kết hợp với amino acid (alanin, glycine,
asparagin,…) cho màu nâu (phản ứng
Melanoidin).
Trang 17 Đặc tính của tinh bột:
Cung cấp nguồn năng lượng
Trong quả còn non hàm lượng tinh bột
thường nhiều hơn so với quả chín
Đặc tính của cellulose và hemicellulose:
Cấu trúc vỏ tế bào
Không tan trong nước nóng, lạnh
Khó tiêu hóa, chất xơ (có nhiều trong rau)
Trang 18 Pectin trở thành dạng gel (tạo đông) khi
thêm đường và acid Đây là cơ sở sản xuất mứt
Khả năng tạo đông phụ thuộc: nguồn gốc thu nhận, phân tử lượng của pectin và mức
độ metoxyl hóa
Trang 19 Có khả năng bị kết tủa bới cồn
Phân loại pectin: có 2 dạng :
Pectin hòa tan: acid pectic, acid
poligalacturonic
Pectin không hòa tan: protopectin
Trang 20 Chỉ số đặc trưng của pectin:
Chỉ số metoxyl (MI): biểu hiện tỷ lệ
metoxyl hóa, là phần trăm khối lượng
nhóm metoxyl (-OCH3) trên tổng khối lượng phân tử Có 2 dạng:
LMP: là loại pectin có dưới 50% nhóm –
COOH bị metoxyl hóa
HMP: là loại pectin có trên 50% nhóm –
COOH bị metoxyl hóa
Trang 21 Nhiều vitamin chỉ tổng hợp được trong thực vật do vậy rau quả là nguồn cung cấp Vitamin quan trọng và rất cần thiết cho con người
C, B1, B2, PP,K, tiền vitamin A (Caroten)
Trang 22Khoáng chất
Có mặt trong muối của acid vô cơ, hữu cơ hoặc có trong các hợp chất hữu cơ phức tạp (chlorophyl, lecithin, etc.)
Hòa tan trong dịch bào
Rau có nhiều khoáng chất hơn quả Hàm
lượng chất khoáng khoảng 0,6-1,8% và hơn
60 nguyên tố khoáng, chủ yếu là:
Đa lượng: Ca, Na, K, P
Vi lượng : Fe, Mg, Mn, I, Bo, Zn, Cu
Siêu vi lượng: U, Ra, Th (%,0 / 00)
Trang 23Các acid hữu cơ
Tạo mùi vị nổi bật của rau quả
Trong rau quả tồn tại ở dạng tự do,
Trang 24Các acid hữu cơ
Độ acid của rau quả phụ thuộc vào giống và
độ chín
Acid tartric: có nhiều trong nho
Acid oxalic: có nhiều trong chuối
Acid citric: có trong quả họ có múi
Acid malic: nhiều trong cam
Vị chua của rau quả phụ thuộc vào hàm
lượng đường và acid hữu cơ
Trang 25 Flavon (vàng, da cam) - nhóm màu
glycozid
Vecxitin (tím): vỏ hành khô.
Trang 26 Béo no (31% palmitic, 4,5% stearic)
Béo không no (Linoleic 53%, Oleic 4,5%,
Linolenoic 7%)
Dễ tiêu, cần thiết
Trang 27 Enzym là chất xúc tác sinh học
Enzym oxi hóa khử:
Peroxidase (bền nhiệt, oxi hóa có màu sẫm), poliphenoloxydase (làm sản phẩm nâu sẫm), catalase, dehydrognenase
Enzym thủy phân:
Amilase (tinh bột), pectinase (pectin), bromelin (protease - dứa), papain (đu đủ)
Enzym tổng hợp:
Photphotase (đơn - phức)
Trang 28 Quả có múi: Hesperidin, Naringin (bưởi)
Solanin (khoai tây)
Trang 29Hợp chất khác
Polyphenol: Có hàm lượng thấp trong rau quả
(0,1% - 0,2%)
Tạo hương vị, màu sắc
Một số Polyphenol có hoạt tính vitamin
Khi “bị thương”, TBTV tạo Polyphenol mới oxi hóa Polyphenol cũ tăng khả năng kháng khuẩn
Tanin, Lignin, Melanin
Tanin+Fe màu xanh đen
Tanin+Cu màu sậm
Trang 30Hợp chất khác
Hợp chất chứa Nitơ
Amino acid, amit, acid nucleic, amoniac
và muối của chúng, muối amon, nitrat
Nitơ trong rau quả chủ yếu là nitơ
protein
(30% cà chua, 40% quả, 50% chuối, bắp cải)
Trang 313 Những biến đổi trong quá trình chín của quả
3.1 Độ chín
3.2 Phân loại
3.3 Các phương pháp xác định độ chín 3.4 Những biến đổi trong quá trình chín
Trang 32Độ chín
Là khái niệm đặc trưng cho khả năng thu
hoạch của quả
Thu hoạch quả khi chưa đạt độ chín yêu cầu dẫn tới sự rối loạn sinh lý trong quá trình bảo quản và làm giảm chất lượng sản phẩm
Phụ thuộc vào yêu cầu về công nghệ chế
biến, vận chuyển hoặc bảo quản mà quả sẽ
có những độ chín khác nhau
Trang 33Phân loại
Độ chín thu hoạch:
Là thời kỳ trước khi chín thực dụng
Phụ thuộc vào mục đích sử dụng, yêu cầu thị
trường, điều kiện vận chuyển và bảo quản
Trang 36• Phương pháp vật lý
Mỗi loại rau quả có cách xác định độ chín theo phương pháp vật lý khác nhau
Độ bền quả
Kích thước quả và hình thái bề mặt
Khối lượng quả
Màu sắc (vỏ, thịt quả, hạt)
Độ cứng của thịt quả
Tổng lượng chất rắn hòa tan (TSS)
Hàm lượng dịch quả
Trang 37• Phương pháp hóa học
Ở mỗi giai đoạn phát triển, rau quả sẽ có hàm
lượng các thành phần dinh dưỡng tương đối ổn định Thông qua kiểm tra thành phần các chất có thể xác định được độ chín của rau quả.
Trang 38• Phương pháp sinh học
Khi quả đến giai đoạn chín sinh lý, hoạt động
hô hấp tăng rõ rệt làm tăng lượng CO2 thoát
ra Ngoài ra còn tạo thành etylen, một
hormon trong quả chín
Tốc độ hô hấp
Tốc độ giải phóng etylen
Với từng loại quả (trừ quả không có quá trình chín – bảng 2.14/88) sẽ có một phương pháp xác định độ chín thích hợp
Trang 39Những biến đổi trong quá trình chín
sinh etylen dẫn đến những biến đổi về màu sắc, hương vị và trạng thái của
quả.
thủy phân pectin, polysaccharide trong
thành tế bào sang dạng hòa tan.
Quả sẽ có sự thay đổi rõ rệt về các
thành phần dinh dưỡng.
Trang 40• Tinh bột
quả sẽ thay đổi như thế nào?
trong quả tăng
Từ cây chuyển vào
Thủy phân tinh bột
Một vài trường hợp thì ngược lại (khoai tây, đậu…) khi chưa chín hàm lượng
đường cao hơn và chuyển thành tinh
bột khi chín.
Trang 41• Acid hữu cơ
trong quả sẽ thay đổi như thế nào?
xu hướng giảm
Đóng vai trò làm chất nền hô hấp
Tạo thành muối trong tế bào
Khả năng tổng hợp acid khi quả chín giảm
Trang 42• Màu sắc
đổi như thế nào?
Sự thay đổi dễ nhận thấy nhất khi chín là:
Sự giảm lượng chlorophyl
Tổng hợp các chất màu anthocyanin hoặc carotenoid
Trang 43• Các hợp chất thơm
tương tác giữa đường, acid hữu cơ,
phenol và các chất bay hơi.
loại rau quả là do những chất mùi đặc trưng như este, alcohol, aldehyde,
keton…
Trang 44• Acid ascorbic
trong quả là acid L-ascorbic (vitamin C)
quá trình phát triển của quả nhưng
giảm dần khi quả chín.
Trang 45• Các hợp chất phenol
Các hợp chất phenol trong rau quả có tác
dụng bảo vệ các hormon thực vật (auxin,
Trang 46• Acid amin và protein
khi quả chín.
triển đầu tiên của quả do quá trình tổng hợp các hợp chất phenol.
trình chín là do chúng tạo thành protein nhằm tổng hợp các enzym chín.
Trang 47• Sự hô hấp
quả sau khi thu hoạch
Oxy hóa các hợp chất phức tạp (carbon hydrate, acid hữu cơ hay chất béo) thành các phân tử đơn giản (CO2 và H2O)
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q
Trang 48• Sự hô hấp
Cường độ hô hấp: mg/ml CO2 sinh ra
hoặc O2 bị hấp thu của 1kg rau quả
Trang 49• Sự hô hấp
thuộc vào cường độ hô hấp và thời
điểm chín.
Bảo quản ở nhiệt độ thấp
Tác nhân hạn chế quá trình chín như các chất hút etylen, auxin, gibberallin
Trang 50• Tốc độ giải phóng etylen
Trong quá trình chín, ngoài tăng hàm lượng CO2 còn có sự tạo thành etylen (C2H4)
chín
trình chín của các loại quả rất khác
nhau (dao động 0.1-1.0 ppm)
Quá trình sinh tổng hợp Etylen (hình 2.5/94)
Trang 51 Điều chỉnh kho bảo quản (nhiệt độ thấp)
Sử dụng các chất đối kháng etylen (CO2, Ag, Norbornadine)
Sử dụng các chất ức chế (Aminoethoxyvinylglycin và acid aminooxyacetic)
Trang 52Câu hỏi ôn tập
phần dinh dưỡng của rau quả.
chất công nghệ của chế biến rau quả?
và quả chín.