TUÂN 31 LỚP 4 CKTKN

37 148 0
TUÂN 31 LỚP 4 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Ngày soạn: 4/4/2011 Ngày giảng: 11/4/2011 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 1. Chào cờ - & 2. Đạo đức Tiết 31. Bảo vệ môi trờng (tiết 2). I. Mục đích yêu cầu: Giúp Hs hiểu: - Bit c s cn thit phi bo v mụi trng (BVMT) v trỏch nhim tham gia BVMT. - Nờu c nhng vic cn lm phự hp vi la tui BVMT. - Tham gia BVMT nh, trng hc v ni cụng cng bng nhng vic phự hp vi kh nng. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi tròng. Biết không đồng tình ủng hộ những hành vi có hại cho môi tròng. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. - giấy, bút vẽ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động + Vì sao ta cần bảo vệ môi trờng? + Để bảo vệ môi trờng, chúng ta cần làm gì? - Nêu yêu cầu và ghi tên bài . Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến. - Phát phiếu thảo luận, gọi hs đọc nội dung và nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs thảo luận theo nội dung phiếu. 1. Mở xởng ca gỗ gần khu dân c. 2. trồng cây gây rừng. 3. Phân loại rác trớc khi xử lí. 4. giết mổ gia súc gần nguồn nớc sinh hoạt. 5. Vứt súc vật chết ra đờng. - 2 em trả lời, lớp nhận xét. * Trao đổi cặp đôi. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp. - Lần lợt trình bày ý kiến, bổ sung. 1. Sai vì mùn ca và tiếng ồn làm ô nhiếm môi trờng. 2. Đúng và cây làm cho không khí trong lành thêm. 3. Đúng vì có thể hạn chế sự ô nhiếm của rác thải với môi trờng. 4. Sai vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nớc sinh hoạt và gây bệnh cho ngời. 5. Sai vì súc vật chết sẽ bị phân huỷ 6. Dọn rác trên đờng thờng xuyên. 7. Làm ruộng bậc thang. - Gọi hs trình bày, bổ sung kết quả. - Kết luận : Bảo vệ môi trờng cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. - Phát phiếu thảo luận. - Gọi hs đọc nội dung, nêu yêu cầu. 1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than ở lối đi để đun nấu. 2. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. 3. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đờng làng. - yêu cầu hs trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả. - Kết luận : bảo vệ môi trờng là ý thức và trách nhiệm của tất cả mọi ngời. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. + Em biết gì về thực trạng môi trờng ở địa phơng em? + Em có đề xuất gì để giữ cho môi trờng nơi em sống đợc trong lành. - Kết luận, nhận xét về ý thức của hs. Hoạt động 4: Vẽ tranh " Bảo vệ môi trờng" - yêu cầu mỗi hs vẽ 1 bức tranh về bảo vệ môi trờng. - Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm. - Gọi 1 số em thuyết minh về ý tởng và ý nghĩa tranh mình đã vẽ. - Nhận xét, tuyên dơng hs. Hoạt động tiếp nối - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học. - Dặn hs: Tích cực tham gia bảo vệ môi tr- gây ô nhiếm. 6. Đúng 7. Đúng vì tiết kiệm và tận dụng ttối đa nguồn nớc. * Làm việc theo nhóm - 1 em nêu. - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả. 1. Em sẽ nhờ bố mẹ có ý kiến để bác hàng xóm chuyển bếp nấu đến vị trí thích hợp. 2. Em sẽ bảo anh vặn nhỏ đi để tránh ô nhiễm tiếng ồn cho mọi ngời. 3. Em sẽ tham gia tích cực và vận động mọi ngời cùng tham gia. * Làm việc cả lớp. - Nối tiếp trình bày, bổ sung. * Làm việc cá nhân - Mỗi hs vẽ 1 bức tranh về bảo vệ môi trờng. - Trình bày sản phẩm. - 3-4 em thuyết minh về ý tởng và ý nghĩa tranh mình đã vẽ. - 2 em đọc. ờng tại địa phơng nơi em sống & 3. Toán Tiết 151. Thực hành (tiếp theo). I. Mục đích yêu cầu; - Bit c mt s ng dng ca t l bn vo v hỡnh. - Rèn kĩ năng vẽ độ dài thu nhỏ trên bản đồ. - Giáo dục học sinh ham mê học tập. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị giấy vẽ, thớc kẻ có vạch chia cm, bút chì. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học. 2. Hớng dẫn thực hành. * Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - G nêu ví dụ trong SGK. + Để vẽ đợc đoạn thẳng AB trên bản đồ, trớc hết cần xác định đợc gì? + Có thể dựa vào đâu để tính đợc độ dài của đoạn AB thu nhỏ? + Hãy tính độ dài của AB thu nhỏ? + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 là bao nhiêu? + Hãy nêu cách vẽ đoạn AB dài 5cm ? - Kết luận cách vẽ đúng. - Yêu cầu hs vẽ đoạn AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 3. Thực hành. Bài 1 - Yêu cầu hs nêu chiều dài bảng lớp đã đo? - Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 - Kiểm tra, nhận xét kết quả. - Theo dõi. + Cần xác định đợc độ dài AB thu nhỏ. + Dựa vào tỉ lệ bản đồ và độ dài thật của AB. - Tính và báo cáo trớc lớp: 20m = 2000cm + Độ dài của AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 ( cm) + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 là 5cm. - 1-2 em nêu. - Theo dõi. - Thực hành vẽ. - hs nêu. - thực hành tính độ dài thu nhỏ của bảng theo tỉ lệ 1: 50 và vẽ trên giấy. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị giờ sau: Ôn tập về các số tự nhiên. (Ôn lại cách đọc, viết STN, đặc điểm của số chẵn, số lẻ) & 4.Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) & 5.Tập đọc Tiết 61. Ăng- co Vát. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ- Bit c din cm mt on trong bi vi ging chm rói, biu l tỡnh cm kớnh phc. - Hiu ND: Ca ngi ng-co Vỏt, mt cụng trỡnh kin trỳc v iờu khc tuyt diu ca nhõn dõn Cam-pu-chia. (tr li c cỏc CH trong SGK) - Giáo dục học sinh ham tìm tòi khám phá thế giới xung quanh và vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. Đồ dùng dạy học - ảnh khu đền ăng - co Vát. - Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc: " Những ngọn tháp cổ kính. " Lúc hoàng hôn từ các ngách. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc thuộc lòng 8 dòng đầu bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: + Em đã biết những cảnh đẹp nào trên đất nớc ta và trên thế giới? - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc - Hớng dẫn hs đọc chữ số La Mã - 3 em đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. + Nối tiếp kể tên một số danh lam thắng cảnh. - Quan sát và nêu nội dung bức tranh. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi đọc XII. - G hớng dẫn chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp (3 lợt ); G kết hợp: + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ (Nh chú giải SGK ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Gọi Hs đọc câu hỏi SGK. - Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến. + ăng - co Vát đợc xây dựng ở đâu và có từ bao giờ? + Khu đền chính đợc xây dựng kì công ntn? + Du khách cảm thấy ntn khi đến thăm ăng - co Vát? Vì sao lại nh vậy? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Khi đó, phong cảnh có gì đẹp? - Treo tranh ảnh về ngôi đền và giới thiệu về vẻ đẹp đặc biệt của nó. - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và nêu ý từng đoạn. + Bài ăng - co Vát cho ta thấy điều gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng. 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn "Lúc hoàng hôn từ các - Mỗi lợt 3 em đọc nối tiếp. Đoạn 1: ăng - co Vát đầu thế kỉ XII. Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ. Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi đọc. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến. + Đợc xây dựng ở Cam-pu- chia vào đầu thế kỉ XII. + Gồm 3 tầng với những ngọn tháp cao vút + Thấy nh bị lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại Vì nét kiến trúc độc đáo và có từ lâu đời. + Lúc hoàng hôn, khi đó ăng - co Vát thật huy hoàng - Quan sát. - Nối tiếp nêu: Đ1: Giới thiệu khu đền ăng - co Vát. Đ2: Khu đền chính đợc xây dựng rất to đẹp. Đ3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của đền vào lúc hoàng hôn. + Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - 2-3 em nhắc lại nội dung. - 3 em mỗi em đọc 2 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp. - Luyện đọc theo cặp. - Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm ngách. - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho Hs thi đọc trớc lớp đoạn 3 và cả bài. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Địa phơng em có công trình kiến trúc cổ, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào? + Muốn bảo vệ các công trình đó, các em cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc, học thuộc lòng đoạn 3 và chuẩn bị bài sau: Con chuồn chuồn nớc. (đọc trớc bài và trả lời câu hỏi của bài). điểm. + Hs phát biểu. & Ngày soạn: 5/4/2011 Ngày giảng: 12/4/2011 Thứ ba ngày 12tháng 4 năm 2011 1. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 31: Nghe lời chim nói. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - vit ỳng bi CT; bit trỡnh by cỏc dũng th, kh th theo th th 5 ch. - Lm ỳng BT CT phng ng (2) a / b, hoc (3) a / b, - Giáo dục cho hs ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con ngời. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs viết 5 từ đã tìm đợc ở BT1 tiết trớc. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài học. 2. Hớng dẫn nghe - viết. - Đọc bài thơ. - Gọi HS đọc bài viết. + Loài chim nói về điều gì ? - 3 em viết bảng, lớp viết nháp. - 2 em đọc các từ. - Theo dõi. - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Nói về những cánh đồng mùa nối - Hớng dẫn HS viết từ khó : lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết - Nhắc nhở hs cách trình bày đoạn văn. - G đọc cho HS viết bài. - Đọc soát lỗi. - Chấm 3-5 bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập - Treo bảng phụ. - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm VBT theo nhóm 4, 1nhóm làm bảng phụ. - Gọi hs trình bày bài, bổ sung. - Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kq đúng. - yêu cầu hs học thuộc các từ trên. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi hs trình bày. - Kết luận kết quả, gọi hs đọc kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp hơn. Chuẩn bị bài: Vơng quốc vắng nụ cời (xem trớc đoạn viết và tập viết một số từ khó của bài). mùa với những con ngời say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện. - Lớp viết nháp, 2 em viết bảng. - 2 em đọc toàn bộ từ khó. - Nghe - Viết vở - Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì. - Đổi vở soát lỗi. Bài 1a * Trờng hợp chỉ viết l không viết n: Là, lạch, lãi, làm, lảm, lãm, lảng, lãng, lảnh, lãnh, làu, lạu, lẳng. lặp, lâm, lấm, lẫm, lẩn, lật, lất, lận, lầu, lầy, lẽ, lèm, lẻm, lẹm (SGV/375) * Trờng hợp chỉ viết n không viết l: này, nãy, nằm, nắn nậm, nẫng, nấu, nẫu, néo, nêm, nếm nệm, nến, nện, nỉ, niễng, nín, nịt, nỏ, noãn, nơm, nuột, nớc, nợp Bài 2a Đáp án: Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 km vuông. Núi băng này lớn bằng nớc Bỉ. & 2. Luyện từ và câu Tiết 61. Thêm trạng ngữ cho câu. I. Mục đích yêu cầu: - Hiu c th no l trng ng (ND Ghi nh). - Nhn din c trng ng trong cõu (BT1, mc III), bc u vit c on vn ngn trong ú cú ớt nht 1 cõu cú s dng trng ng (BT2). II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đặt một số câu cảm. + Câu cảm dùng để làm gì? + Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết đợc câu cảm. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Viết câu văn: Hôm nay, em đợc cô giáo khen. - Yêu cầu hs xác định CN, VN trong câu. - Nêu vấn đề. 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài I. Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2,3. - Yêu cầu HS đọc phần đợc gạch chân trong mỗi câu. + Phần đợc gạch chân giúp em hiểu gì? + Em hãy đặt câu hỏi cho những phần đợc gạch chân? - Ghi nhanh câu hỏi đúng của hs. + Em hãy thay đổi vị trí của các phần đợc gạch chân. + Khi ta thay đổi vị trí của các phần đợc gạch chân, nghĩa của câu có thay đổi không? - 2 em nối tiếp đặt câu. - 1 em đứng tại chỗ trả lời. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc câu- hs nêu ý kiến. - Hôm nay, em đ ợc cô giáo khen. CN VN HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2,3. - Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + Nhờ tinh thần ham học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + sau này giúp em xác định đợc thời gian I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. + Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Nối tiếp nhau nói câu đã đợc thay đổi vị trí của phần gạc chân. + Nghĩa của câu không thay đổi. - KL: Các phần đợc gạch chân đợc gọi là trạng ngữ. Đó là thành phần phụ của câu dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu. + Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? + Trạng ngữ thờng đứng ở vị trí nào trong câu? Ii. ghi nhớ: ( SGK ) - Gọi HS đọc ghi nhớ. - yêu cầu hs nói một số câu có trạng ngữ. 3. Hớng dẫn thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu Hs tự làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - Gọi Hs trình bày kết quả. + Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu? - Kết luận kết quả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Hớng dẫn cách làm bài. - Yêu cầu Hs tự làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - Gọi Hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs. - Đọc cho hs 1 số đoạn văn tham khảo. C. Củng cố dặn dò - gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. + Câu hỏi: khi nào?, ở đâu?, vì sao?, để làm gì? + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. - 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ. - 3-4 em nêu ví dụ. - 1-2 em đọc. - Làm việc cá nhân - Nối tiếp nêu miệng trớc lớp, nhận xét sửa các câu sai. - 1-2 em đọc. - Làm việc cá nhân. - 3-4 em đọc đoạn văn trớc lớp. - Nhận xét, sửa lỗi. - 1 em trả lời. & 3. Toán Tiết 152. Ôn tập về số tự nhiên. I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS ôn tập về: - Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân. Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và đặc điểm của dãy số tự nhiên. - RKN đọc viết số tự nhiên - HS ham thích học toán II. Đồ dùng dạỵ học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - Treo bảng phụ bài 1. - Gọi 1 em nêu miệng dòng đầu, nhận xét. - Yêu cầu hs làm vở - Gọi hs lần lợt trình bày bài làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3a - Gọi hs nêu các hàng, lớp đã học. - Yêu cầu hs lần lợt đọc từng số và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số, thuộc hàng nào, lớp nào? - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4 - Gọi Hs nêu yc + Trong dãy số tự nhiên, hai số TN liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị ? cho VD? + Số tự nhiên bé nhất là số nào? + Số tự nhiên lớn nhất là số nào? vì - 1 em nêu yêu cầu. - 1 em nêu miệng dòng đầu, lớp nhận xét. - Làm bài vào vở và chữa bài. - Nối tiếp nêu: + Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, chục, trăm. + Lớp nghìn gồm: Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. + Lớp triệu gồm: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - Lần lợt nêu miệng. -1-2 em nêu. - Nối tiếp trả lời: + Trong dãy số tự nhiên, hai số TN liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. + STN bé nhất là 0. [...]... cho theo 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thứ tự từ bé đến lớn làm bài vào vở a 999; 742 6; 76 24; 7 642 b 1853; 315 8; 319 0; 3518 Bài 3: Tương tự như bài 2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - Có thể cho HS nhận xét để thấy được y/c làm bài vào vở của bài này (sắp xếp các số đã cho theo thứ a 10261; 1590; 1567; 897 tự từ lớn đến bé) khác với bài 2 b 42 70; 2518; 249 0; 247 6; C Củng cố dặn dò GV tổng kết giờ... NhËn xÐt - 4 em nèi tiÕp nªu - 1 em nªu - Tù lµm vµo vë - LÇn lỵt 1 sè em ch÷a bµi - NhËn xÐt c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh a 6195 47 836 + b - 2785 8980 5 342 42 85 1057 + 540 9 53 245 29 041 - 5987 230 54 Bµi 2(SGK- 162) - Gäi HS nªu yªu cÇu yªu cÇu - Yªu cÇu HS lµm bµi, yªu cÇu gi¶i - 1 HS nªub¶ng, líp lµm vë - 2 HS lªn thÝch c¸ch lµm - NhËn xÐt, ghi ®iĨm a x + 126 = 48 0 =>TK: Cđng cè c¸ch t×m sè h¹ng x = 48 0 - 126... yªu cÇu - hs lÇn lỵt tr×nh bµy bµi lµm vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm Trong c¸c sè 605; 7362; 2 640 ; 41 36; 1207; 20601: a C¸c sè chia hÕt cho 2 lµ: 7362, 2 640 , 41 36 C¸c sè chia hÕt cho 5 lµ: 605, 2 640 b C¸c sè chia hÕt cho 3 lµ: 7362, 2 640 , 20601 C¸c sè chia hÕt cho 9 lµ: 7362, 20601 c C¸c sè chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 lµ: 2 640 d Sè chia hÕt cho 5 nhng kh«ng chia hÕt cho 3 lµ : 605.( dùa vµo phÇn a) e Sè kh«ng chia... - 1 HS nªub¶ng, líp lµm vë - 2 HS lªn thÝch c¸ch lµm - NhËn xÐt, ghi ®iĨm a x + 126 = 48 0 =>TK: Cđng cè c¸ch t×m sè h¹ng x = 48 0 - 126 trong mét tỉng; sè bÞ trõ trong mét x = 3 54 hiƯu b x - 209 = 43 5 x = 43 5 + 209 x = 644 Bµi 4 dòng 1(SGK- 163) - Gäi HS nªu yªu cÇu - 1 HS nªu yªu cÇu - Nh¾c HS vËn dơng tÝnh chÊt cđa - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi phÐp céng ®Ĩ tÝnh to¸n thn tiƯn a 1268 + 99 + 501 = 1268 +... häc, dỈn Hs lun ®äc häc bµi vµ chn bÞ bµi sau: V¬ng qc v¾ng nơ cêi - & œ - 5.¢m nh¹c (Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng) - & œ - 7 /4/ 2011 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 14/ 4/2011 Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2011 1 TËp lµm v¨n TiÕt 61 Lun tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cđa con vËt I Mơc ®Ých yªu cÇu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đđoạn văn (BT1,... Kiểm tra bài cũ Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4/ 160 - 2 hs lên bảng, lớp làm nháp GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn ơn tập Bài 1( dòng 1,2) - Y/c HS tự làm bài và chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - Khi chữa bài Y/c HS nêu cách so sánh 2 số Trường hợp 989 … 1321 (hai số Có số chữ số khác nhau) 345 79 … 346 01 (hai số có số chữ số bằng nhau) Bài 2: -... b¶ng + vë - 1 HS lµm b¶ng, líp lµm vë - NhËn xÐt, ghi ®iĨm Tãm t¾t: Trêng Thµnh C«ng : 147 5 qun Trêng Th¾ng lỵi Ýt h¬n : 1 84 qun C¶ hai trêng : qun? Bµi gi¶i Trêng tiĨu häc Th¾ng Lỵi quyªn gãp ®ỵc sè vë lµ: 147 5 – 1 84 = 1291 ( qun ) C Cđng cè, dỈn dß C¶ hai trêng quyªn gãp ®ỵc sè vë lµ: - HƯ thèng kiÕn thøc «n tËp 147 5 – 1291 = 2766 ( qun ) - Tỉng kÕt bµi §¸p sè: 2766 qun - NhËn xÐt giê häc - DỈn dß:... thêi lín h¬n 23 vµ nhá h¬n 31 lµ 25 VËy, sè cÇn t×m lµ x = 25 C¸ch 2: - C¸c sè lín h¬n 23 vµ nhá h¬n 31 lµ: 24; 25; 26; 27; 28; 29; 30 - Trong ®ã, c¸c sè chia hÕt cho 5 lµ 25 vµ 30 - Theo yªu cÇu, x ph¶i lµ sè lỴ nªn x = 25 VËy, sè cÇn t×m lµ x= 25 - HƯ thèng kiÕn thøc «n tËp - NhËn xÐt giê häc - BVN : VBT/85 - Chn bÞ bµi: ¤n tËp c¸c phÐp tÝnh víi STN («n l¹i c¸ch thùc hiƯn 4 phÐp tÝnh: +; -; x; : sè... vµ - 2-3 em nªu ý kiÕn bé lt Gia Long? - Tỉng kÕt bµi NhËn xÐt giê häc, dỈn Hs chn bÞ bµi sau: Kinh thµnh H (®äc vµ tr¶ lêi c©u hái ci bµi) - & œ - 6 /4/ 2011 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 13 /4/ 2011 Thø t ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2011 1 ThĨ dơc ( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng) - & œ - 2 To¸n TiÕt 153 ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn (tiÕp theo) I Mơc ®Ých yªu cÇu: - So sánh được các... - & œ - TiÕt 1 54 2 To¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn ( tiÕp theo) I Mơc ®Ých yªu cÇu: - BiÕt vËn dơng c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 - HS u thích mơn học II Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A KiĨm tra bµi cò + C¸c em ®· häc nh÷ng dÊu hiƯu + DÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9 chia hÕt nµo? - Gäi 4 hs lªn b¶ng, mçi hs lÊy 2 vÝ - 4 hs lªn b¶ng lÊy 2 vÝ dơ vỊ sè chia . 1321 (hai s Cú s ch s khỏc nhau) 345 79 346 01 (hai s cú s ch s bng nhau) 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v. a. 999; 742 6; 76 24; 7 642 b. 1853; 315 8; 319 0; 3518 - 2 HS lờn bng lm bi, HS. Tuần 31 Ngày soạn: 4/ 4/2011 Ngày giảng: 11 /4/ 2011 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 1. Chào cờ - & 2. Đạo đức Tiết 31. Bảo vệ môi trờng (tiết 2). I. Mục. ghi nhớ. - 3 -4 em nêu ví dụ. - 1-2 em đọc. - Làm việc cá nhân - Nối tiếp nêu miệng trớc lớp, nhận xét sửa các câu sai. - 1-2 em đọc. - Làm việc cá nhân. - 3 -4 em đọc đoạn văn trớc lớp. - Nhận

Ngày đăng: 30/05/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan