TUẦN 3 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 Đạo Đức TiÕt 1: GIỮ LỜI HỨA (Tiết1) I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1. Hiểu: -Thế nào là giữ lời hứa ? - Vì sao phải giữ lời hứa ? 2. Biết Giữ lời hứa với bạn bè và mọi người 3. Có thái độ: Biết qúy trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa. II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập đạo đức 3 - Phiếu học tập - Bộ thẻ xanh, đỏ, vàng - Bảng phụ ghi bài tập 2 III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Họat động của giáo viên Họat động của học sinh 1. Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (3') ? Qua bài “Kính yêu Bác Hồ ”em thấy được tình cảm của BH đối với thiếu nhi ntn? - GV nhận xét 3 Bài mới : *HĐ1 :Kể chuyện “chiếc vòng bạc”(13') - Yêu cầu học sinh kể hoặc đọc lại - Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau : (bài 1b) 1. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì ? 2. Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm đó của Bác ? 3.Em rút ra được điều gì qua câu chuyện? - Y/cầu HS đại diện các nhóm báo cáo ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên hỏi: -Thấy được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và lòng kính yêu của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - 2 HS kể hoặc đọc lại truyện - HS cử nhóm trưởng, thư kí và tiến hành thảo luận Các ý đúng : 1. Khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc.Việc làm đó thể hiện Bác là Người giữ đúng lời hứa 2 Em bé và mọi người rất xúc động trước việc làm của Bác. 3 Qua câu chuyện em rút ra bài học cần luôn luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. - Đại diện nhóm báo cáo. - 2, 3 học sinh trả lời : +Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá nhận xét như thế nào? - Gv nhận xét kết luận : * HĐ2 : Xử lí tình huống. (BT2) (7') - Chia lớp thành 6 nhóm;thảo luận theo nội dung của phiếu. +Theo em Thanh nên làm gì ? vì sao? - Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không ? - Theo em Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình như đã hứa? + Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả quyển sách và xin lỗi mình vì đã làm rách truyện? - Cần làm gì khi không thực hiện được lời hứa. * Giáo viên chốt. - Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. - Khi vì lí do nào đó em không thực hiện đúng lời hứa thì em phải xin lỗi họ và giải thích lí do. * HĐ3 : Tự liên hệ (BT3) (8') - GV nêu yêu cầu liên hệ : - Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không ? Em có thực hiện được điều đã hứa không ? vì sao? em cảm thấy thế nào khi đã thực hiện được (hay chưa thực hiện được) như đã hứa? - GV nhận xét khen những em đã biết giữ đúng lời hứa. - Nhắc nhở các em nhớ thưc hiện bài học trong cuộc sống hàng ngày. * Hoạt động nối tiếp: (3') - Hướng dẫn HS thực hành: - Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người - Sưu tầm các tấm gương về người biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp trong trường. - Nhận xét tiết học. - Giữ đúng lời hứa là việc thực hiện đúng những điều mình đã nói với người khác. - Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng yêu quí và tin cậy. - Học sinh lắng nghe HS thảo luận, phát biểu. TH1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn xem phim xong sẽ sang nhà bạn học để bạn khỏi chờ. TH2: Thanh cần dán quyển truyện trả cho Hằng và xin lỗi bạn. - HS liên hệ. TiÕt 2: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật,hình tam giác . - Thực hành tính độ dài đường gấp khúc . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: (5')Bài cũ: Củng cố đường gấp khúc, chu vi tam giác, tứ giác. - GV kiểm tra HS các bài tập đã giao ở tiết 10 Gọi HS lên bảng chữa BT3. - GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm. HĐ2: (27') Hướng dẫn ôn tập. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc và chu vi các hình - GV tổ chức cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK - GV thu chấm một số bài rồi cùng HS cả lớp ch÷a bài . Bài1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm và nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. - GV nhận xét, củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc . b. Tính chu vi hình tam giác MNP. - GV giúp HS nắm được đặc điểm của hình tam giác và cách tính chu vi hình tam giác. - GV theo dõi ,nhận xét, củng cố cách tính chu vi hình tam giác. Lưu ý HS đơn vị đo. - GV yêu cầu HS so sánh : + Chu vi của hình tam giác MNP và độ dài của đường gấp khúc ABCD? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD : - HS thực hiện. + HS chữa bài - nhận xét, đối chiếu kết quả . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS đọc yêu cầu của 3 bài tập trong SGK. Cả lớp thực hiện lần lượt các bài tập. - 1 HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm bài. HS cả lớp theo dõi, đối chiếu và thống nhất kết quả . Bài giải . Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 34 + 12 + 40 = 86 (cm ) Đáp số : 86 cm. - 1 HS lên bảng chữa bài, nêu rõ cách tính chu vi hình tam giác MNP Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là : 34 + 12 + 40 = 86 (cm ). Đáp số :86 cm. - bằng nhau - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 . HS cả lớp chú ý theo dõi . - GV giúp HS ôn lại cách đo độ dài các cạnh hình chữ nhật . - GV y/c HS nêu lại cách tính chu vi của hình chữ nhật . - GV mở rộng: + Em có nhận xét gì về độ dài của các cạnh AB và DC; AD và BC của hình chữ nhật ABCD? + Em có nhận xét gì về chu vi của hình tứ giác ABCD và hình chữ nhật MNPQ ? - Nhận xét và kết luận :. Bài 3: Số ? - GV giúp HS biết nhận diện và đếm số hình tam giác, tứ giác có trong hình. Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được : a.ba hình tam giác . b hai hình tứ giác . - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đặt tên cho các điểm có trong hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong hình . - Lưu ý HS, có nhiều cách vẽ nhưng đoạn thẳng cần vẽ phải xuất phát từ một đỉnh của hình tam giác hoặc đỉnh của hình tứ giác. Hoàn thiện bài học (3) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc. - HS nêu cách đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật . - HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp n/x Bài giải . Chu vi hình chữ nhật là : 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm ). Đáp số : 10 cm . - HS quan sát và nêu nhận xét : + Độ dài các cạnh AB và CD bằng nhau . + Độ dài các cạnh AD và BC bằng nhau . + Trong hình chữ nhật ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau. - HS đếm số hình tam giác, tứ giác có trong hình vẽ nêu kết quả : + Có: 6 hình tam giác và 5 hình vuông. - HS tự hoàn thành bài làm - đổi vở kiểm tra đối chiếu kết quả . - HS lắng nghe để nắm được cách vẽ thêm đoạn thẳng vào hình cho trước… - VN làm bài trong VBT TiÕt 3+4: Tập đọc - Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A. Tập đọc 1. Rèn luyện kĩ năng thành tiếng . - Đọc đúng các tiếng dễ sai : lất phất, lạnh buốt, phụng phịu - Nghỉ hơi, ngắt hơi đúng giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện: Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm : ấm ơi là ấm , dỗi mẹ 2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu − Nắm từ ngữ trong bài (SHS) + thêm từ lất phất, áo len. − Nắm được diễn biến câu chuyện − Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Học sinh biết nhập vai kể chuyện từng đoạn theo từng lời nhân vật, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết nhận xét lời kể của bạn, kể nối tiếp bạn. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − Tranh minh hoạ − Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn , viết đoạn 2 học sinh đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ : (5') “Khi mẹ vắng nhà” − Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (17') a) GV đọc mẫu − Diễn cảm, giảng nội dung tranh. * áo len: áo đan bằng len mặc trong mùa đông. b) Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghĩa từ. * Đọc từng câu : GV sửa sai (nếu có) * Đọc từng đoạn trước lớp − Bài có mấy đoạn ? − Học sinh đọc nối đoạn * Đọc từng đoạn trong nhóm − 2 lần – gv nhận xét 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (13') Câu1: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? − Gv nhận xét Câu: Vì sao Lan dỗi mẹ? − GV nhận xét trả lời Câu3: Anh Tuấn nói với mẹ điều gì? Hoạt động của trò − 2 học sinh đọc bài + TLCH 2, 3 − Học sinh quan sát tranh − Học sinh nghe và quan sát tranh − Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 1 câu − 4 đoạn − 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn - HS luyện đọc theo nhóm 4 − 1 học sinh đọc đoạn 1 - (chiếc áo màu vàng , có khoá kéo ở giữa, có mũ để đội ) − 1 học sinh đọc đoạn 2 − Vì mẹ nói mẹ không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. − 2 học sinh đọc đoạn 3 − (Mẹ mua áo cho em Lan, con khoẻ nên không cần thêm áo, nếu lạnh sẽ mặc áo len cũ bên trong) Câu4: Vì sao Lan ân hận? − Đại diện nhóm báo cáo. − Cô bé Lan là người như thế nào? *GV chốt: Hai anh em Tuấn Lan đều ngoan, anh Tuấn biết nhường nhịn em, em Lan biết mình có lỗi nên đã biết sửa chữa lỗi. 4. Luyện đọc lại: 12') − Chia nhóm : Phân vai − GV nhắc học sinh đọc giọng phù hợp với từng nhân vật. − Tổng kết thi đọc. 5. Củng cố – dặn dò: (4') − Yêu cầu : Đặt tên khác cho truyện − Liên hệ : Có khi nào em đòi bố mẹ mua cho những thứ đắt tiền không? nếu không được , em có dỗi 1 cách vô lí không? Em xử sự như thế nào? − GV nhận xét, nhắc nhở học sinh . − 1 học sinh đọc đoạn 4 − Nhóm đôi thảo luận. − Vì Lan ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình không nghĩ đến anh. Lan hiểu ra điều đó -> em hối hận. − Em bé ngoan vì đã nhận ra lỗi của mình và muốn sửa chữa khuyết điểm. − 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài. − Nhóm 4 luyện đọc lại: người dẫn chuyện , mẹ, anh Tuấn, em Lan − 3 nhóm thi đọc – lớp nhận xét − Học sinh đặt tên khác cho bài − 2 đến 3 học sinh trả lời. KỂ CHUYỆN (20’) 1. Giới thiệu. (2’) − Gv nêu yêu cầu. − Bài có mấy nhân vật? − Yêu cầu kể như thế nào? − GV: kể theo lời của Lan có nghĩa là kể theo cách nhập vai, người kể đóng vai Lan xưng “tôi” hoặc “em” hoặc “mình” 2. Hướng dẫn kể từng đoạn(16’) − GV đưa bảng phụ ghi gợi ý. − GV nhận xét : Chú ý nhân vật “Lan- mình” − Nhận xét kể mẫu − Tập kể trong nhóm − GV quan sát − GV nhận xét sửa sai * Củng cố-dặn dò: (2') − Nêu nội dung chính của 4 đoạn ? − Câu chuyện trên giúp em hiểu điều − Học sinh đọc yêu cầu đề bài SGK. − 4 nhân vật − Kể theo ý lời của Lan dựa vào các gợi ý c©u hái ở SGK. − 2 học sinh giỏi kể mẫu đoạn 1 dựa vào 3 gợi ý. − Học sinh nghe – nhận xét . − Nhóm 4 : Tập kể mỗi em 1 đoạn − 3 nhóm lên kể thi đua − Đoạn 1 : Chiếc áo đẹp − Đoạn 2 : Dỗi mẹ − Đoạn 3 : Nhường nhịn: ân hận − Phải biết thương yêu, giúp đỡ gỡ? - Tỡm nhng cõu ca dao, tc ng núi lờn tỡnh cm anh em trong gia ỡnh? Hc sinh tr li Tp k cho ngi thõn nghe - Xem bi Qut cho b ng. Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toỏn ễN TP V GII TON I. MC TIấU Giỳp HS: - Cng c v k nng gii bi toỏn v nhiu hn, ớt hn. - Gii thiu bi toỏn v tỡm phn hn (phn kộm). II. CC HOT NG DY- HC CH Y U Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.H1 : (5')Bi c ễn tp v hỡnh hc: - Kim tra bi tp lm nh tit trc. -GV Nhn xột, ỏnh giỏ. 2. H2: (12') Gii toỏn v "nhiu hn, ớt hn". Bi1: GV túm tt: i1: 230 cõy i2: Hn 90 cõy. Hi: i 2 cõy? -Giỏo viờn cng c gii toỏn v "nhiu hn" (tỡm s ln). Bi2 : GV túm tt: Sỏng bỏn: 635 lớt. Chiu bỏn ớt hn: 128 lớt. Chiu bỏn lớt? - GV nhn xột cng c gii toỏn v "ớt hn" (tỡm s bộ). H3: (15') Gii thiu bi toỏn v "Hn kộm nhau mt s n v". Bi3: - Gi 1 HS c bi3, phn a (bi mu). - Yờu cu HS quan sỏt hỡnh minh ha v phõn tớch bi. - Hng trờn cú my qu cam? - Hng di cú my qu cam? - Vy, hng trờn cú nhiu hn hng di bao nhiờu qu cam? - Lm nh th no bit hng trờn cú nhiu hn hng di 2 qu cam? - c cõu tr li cho li gii ca bi toỏn ny? - 3 HS lm bi trờn bng. - HS c , nhn xột bi toán thuc dng toỏn nhiu hn (tỡm s ln) ri gii. Bi gii i Hai trng c s cõy l: 230 + 90 = 320 (cõy) ỏp s: 320 cõy - HS c , nhn xột bi toỏn thuc dng toỏn v ớt hn. (tỡm s bộ). Bi gii Bui chiu ca hng bỏn c s lớt xng l: 635 -128 = 507 (l) ỏp s: 507 lớt xng - Hng trờn cú 7 qu cam. - Hng di cú 5 qu cam. - Hng trờn cú nhiu hn hng di 2 qu cam. - Thc hin phộp tớnh 7 5 = 2. - HS c: s cam hng trờn nhiu hn s cam hng di l / Hng trờn cú nhiu hn hng di s cam l. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. - Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. Bài3b: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi yêu cầu các em viết lời giải. Nữ: 19 bạn. Nam:16 bạn. Nữ hơn Nam bạn? GV n/x củng cố giải toán về "Hơn kém nhau một số đơn vị" Bài4: HDHS Tương tự. - Chữa bài và cho điểm HS. Hoàn thiện bài học: (3') - Củng cố toàn bộ nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các dạng toán đã học. - Nhận xét tiết học. - Viết lời giải như bài mẫu trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 1 9 –16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn. Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 = 15(kg) ĐS: 15 kg - VÒ lµm bµi trong VBT. TiÕt 2: CHÍNH TẢ TUẦN 3 - TIẾT 1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác đoạn 4 của bài: Chiếc áo len - Làm các bài tập chính tả, phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. 2. Ôn bảng chữ - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 4 băng giấy viết bài tập 2a. - Bảng kẻ bảng chữ bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Họat động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5') Viết các từ: Sà xuống, xinh xẻo, gắn bó, khăng khít B. Dạy bài mới Hoạt động của học sinh - 4 HS viết bảng lớp - HS khác viết bảng con 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết (18') a. Hướng dẫn chuẩn bị. - GV yêu cầu HS đọc đoạn viết. - Vì sao Lan ân hận ? * Hướng dẫn nhận xét chính tả . - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ? * Viết từ khó: GV yêu cầu HS viết các từ khó : Cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. b. Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV đọc bài cho HS viết – GV nhắv HS tư thế ngồi, cách cầm viết, cách trình bày bài. c. Chấm – chữa bài. - HS tự sửa lỗi sai. - GV chấm một số bài – nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10') a. Bài 2a : Điền vào ô trống ch hay tr. - GV phát 2 băng giấy ghi nội dung bài 2a. - Gọi 2 HS lên làm. - Cả lớp và GV nhật xét. - GV chốt lại lời giải đúng Câu b: GV yêu cầu HS làm miệng - GV nhận xét b. Bài tập 3: - GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập. - Một HS làm mẫu gh – Giê hát - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài trên bảng kẻ sẵn: g- giê, gh – giê hát, gi, giê i, h – hat, i-I, k- ca, kh- ca hát, l - elờ, m - em mờ. 4. Củng cố – dặn dò: (3') - Học thuộc 19 chữ đã học. GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài: Chị em. - 2 HS đọc bài … làm cho mẹ lo … anh phải nhường. - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người. - Dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép - HS viết bảng con và phát âm - HS nghe – viết vào vở - HS tự sửa bài - HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên làm. - HS làm vào vở bài tập. - 2 HS đọc bài 2b + Là cái thước kẻ + Là cái bút chì - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở bài tập - HS đọc toàn bài 3 - Một học sinh viết chữ – 1 đọc tên chữ Ví dụ: g – đọc giê - Thi đua nhau đọc thuộc cả 10 chữ cũ và 9 chữ mới - HS lắng nghe. TiÕt 3: Tự nhiên - Xã hội BỆNH LAO PHỔI I. MỤC TIÊU : Sau bài học, hs biết: - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu được những việc nên và khơng nên để đề phịng bệnh lao phổi. - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám, chữa bệnh kịp thời. - Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk /12,13. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ: (5') 1. Nêu nguyên nhân chính gây ra bệnh đường h« hấp? 2. Nêu cách đề phòng các bệnh gây ra viêm đường hô hấp? - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: (10') Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình q/s các hình 1,2,3,4,5 (T12) và làm theo trình tự sau: - Phân công 2 bạn đọc lời thọai. - Cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sgk. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv nêu câu hỏi: + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? +Bệnh lao phổi có biểu hiện ntn? + Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành ntn? + Bệnh lao phổi gây tác hại gì đối với sức khỏe của bản thân người bệnh và những người xung quanh? Giáo viên kết luận: (SGK) HĐ 2: (10') Phòng bệnh lao phổi Bước 1:Thảo luận nhóm. - GV y/c HS q/s các hình ở trang 13 sgk, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi: + Kể ra những việc làm và hn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi. + Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp - Do nhiễm lạnh, nhiễm trùng (h) biến chứng của các bệnh truyền nhiễm. - Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất. - HS chia nhóm 4 - làm việc - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm 1 câu. - Do một loại vi khuẩn … mệt mỏi , ăn kh«ng ngon, gầy và sốt nhẹ về chiều. - … Qua con đường h« hấp. - Sức khỏe giảm sút, tốn kém nhiều tiền của để chữa bệnh, dễ lây cho người khác. - HS sinh hoạt nhóm 2: - H 7,8,10 là không nên làm. - H 6,9,11: nên làm - HS tự nêu [...]... hiện nề nếp của lớp tuần 3 - Tuyên dơng những học sinh thực hiện tốt, động viên, nhắc nhở kịp thời các em thực hiện cha tốt - Thông qua kế hoạch hoạt động của lớp tuần 4 II) các hoạt động dạy học : A) Nhận xét chung hoạt động của lớp tuần 3 - Lớp trởng điều khiển lớp nhận xét hoạt động tuần 3 - Các tổ bình xét thi đua của tổ tuần 3 - Lớp trởng tập hợp ý kiến và báo cáo trớc cô giáo - GV tổng hợp... bng lm bi, HS c lp lm bi vo v bi tp Bi gii Bn chic thuyn ch c s ngi l: 5 x 4 = 20 (ngi) ỏp s: 20 ngi Bi 3- Yờu cu HS quan sỏt hỡnh v phn - HS khoanh c 1 /3 v 1/5, nờu khoanh vo mt phn ba s qu cam? Vỡ cỏch khoanh sao? a) 1 /3 l 5 qu - Hỡnh 1 ó khoanh vo mt phn my s b) 1/4 l 3 qu qu cam? Vỡ sao? - Hỡnh 3, 4 ó khoanh vo mt phn my s bụng hoa? Vỡ sao? - 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp - Nhn xột cng c v tỡm mt phn... mỏu H3: (8') Tỡm hiu ng i ca mch mỏu - Chia lm 2 i *Bc 1: T chc trũ chi "Tip sc" - Nờu tờn trũ chi, HD cỏch chi, Nờu - ng thnh 2 hng dc - Hs cũn li l c ng viờn lut chi - Gv lm trng ti *Bc 2: Hc sinh chi, kt thỳc trũ chi - NX i thng, thua *Kt lun: (SGK) Hon thin bi hc (3' ) - Cng c ni dung bi - nhn xột tit hc - Y/c HS lm bi 1, 2 /9/VBT - Chun b bi 7 Tiết 4: I ) Mục tiêu : Sinh hoạt lớp tuần 3: - Đánh... thức - Củng cố về tìm thành phần cha biết của phép tính - Củng cố về giải toán II Hoạt động dạy học: 1 GTB: 2 Hớng dẫn HS làm bài tập: HĐ 1: GV giao bài cho HS Bài 1: Tính 3x9 4x4 5x6 4x8 21 : 3 32 : 4 54 : 5 45 : 9 Bài 2: Tính: 5 x 7 + 21; 4 x 7 - 28; 2x1x8 Bài 3: Tìm x: Tiết 2: a X x 5 = 40 ; b X : 4 = 5 ; c X - 4 = 6 Bài 4: Có 32 mét vải may đợc 8 bộ quần áo Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải ?... tng ng Bi 3: Ni gi ỳng - Cha bi v cho im HS - Cng c v xem gi Bi 4: - T chc chia mi nhúm 3 HS Khi lm bi ln lt tng HS lm cỏc cụng vic sau: + HS1: c phn cõu hi, vớ d: Bn Minh thc dy lỳc my gi? + HS2: c gi ghi trờn cõu hi v tr li: Bn Minh thc dy lỳc 6 gi 15 phỳt + HS3: Quay kim ng h n 6 gi 15 phỳt Hon thin bi hc: (3' ) - Cng c ni dung bi - Yờu cu HS v nh luyn tp thờm v xem gi - Nhn xột tit hc Tiết 3: 12 gi... thừa số a 7 + 7 + 7 + 7 b 6 + 6 + 6 + 6 + 6 c a + a + a + a + a Bài 2: Tìm x: a 36 : x = 6 - 2 b 72 : x = 8 +1 c 48 : x = 6+ 2 d 54 : x = 8 + 1 HĐ2: HS làm bài vào vở - GV quan tâm hớng dẫn thêm cho những HS yếu H 3: Chấm chữa bài Gọi HS lên bảng chữa bài GV nhân xét chốt k/q đúng 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 3: TING VIT+ ễN LUYN T V CU I mục đích yêu cầu: - Cng c cho HS 1 s t ng ch v tr... phỳt v hi: ng h ch my gi? - ng h ch 8 gi 15 phỳt -Nờu v trớ ca kim gi v kim phỳt lỳc 8 - Kim gi ch qua s 8, kim phỳt gi 15 phỳt ch s 3 - Vy khong thi gian kim phỳt i t s 12 (lỳc 8 gi) n s 3 l bao nhiờu phỳt? - Cú th hng dn HS ly 5 phỳt x 3 = 15 phỳt - Lm tng t vi 8 gi 3 phỳt - Cng c: Kim ngn ch gi, kim daì ch phỳt Khi xem gi cn quan sỏt k v trớ 2 kim ng h H4: (20') Luyn tp- thc hnh Bi 1:ng h ch my... hoa cam, hoa kh ngoi vn lng l Ch cú 1 chỳ chớch choố ang hút Tho lun nhúm tr li i din 3- 4 nhúm Nhn xột Hc sinh c thm c bi Chỏu hiu tho, yờu thng chm súc b Nhúm 4 luyn c trong nhúm Nhúm c i din thi ua 2- 3 hc sinh thi c thuc Lp bỡnh chn bn c ỳng, hay Hc sinh tr li Hc thuc lũng Ngi M Luyn t v cõu: TUN 3 I- MC CH, YấU CU: Giỳp HS 1)Tỡm c nhng hỡnh nh so sỏnh trong cỏc cõu th, cõu vn Nhn bit... nghiờng, nhỏt thng, nhanh n mc tụi ch cm thy trc mt ụng pht ph nhng si t mng ễng l nim t ho ca c gia ỡnh tụi.) C- Cng c, dn dũ: (3' ) - Cng c ni dung bi - Nhn xột tit hc v nh cỏc em xem li 3 bi tp va lm - Chun b bi sau:m rng vn t:gia ỡnh - ễn tp cõu: Ai l gỡ? Tiết 3: - HS lm bi tp, 2 -3 nhúm trỡnh by cõu a: Mt hin sỏng ta vỡ sao cõu b: Hoa xao xuyn n nh mõy tng chựm cõu c: Tri l cỏi t p lnh Tri l cỏi bp lũ... thõn ch 3 Giỏo viờn hng dn mu (12') a) Giỏo viờn treo tranh quy trỡnh v gii thiu cỏc bc gp con ch ri y/c hc sinh nhc li b) Giỏo viờn hng dn tng bc Bc 1: Gp ct t giy hỡnh vuụng - Giỏo viờn y/c 1 hc sinh nờu cỏch gp ct t giy hỡnh vuụng? Bc 2: Gp to hai chõn trc con ch - Hc sinh nhc li - HS lờn bng ct (hng dn nh hỡnh 1 n hỡnh 6 SGV) Bc 3: Gp to hai chõn sau v thõn con ch (HD gp t hỡnh 7 n hỡnh 13 SGV) . li gii ca bi toỏn ny? - 3 HS lm bi trờn bng. - HS c , nhn xột bi toán thuc dng toỏn nhiu hn (tỡm s ln) ri gii. Bi gii i Hai trng c s cõy l: 230 + 90 = 32 0 (cõy) ỏp s: 32 0 cõy - HS c , nhn xột. chữ đứng đầu câu. - Giáo viên treo bảng phụ, ghi sẵn bài tập 3. - Giáo viên chấm một số bài. Đáp án: (Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi.có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc. nam là: 1 9 –16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn. Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 = 15(kg) ĐS: 15 kg - VÒ lµm bµi trong VBT. TiÕt 2: CHÍNH TẢ TUẦN 3 - TIẾT 1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn