1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 24

24 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 24 - LỚP 5A (Từ ngày 25/2 đến 1/3/2013) Thứ Buổi Môn Tiết Tên bài dạy ĐL Đồ dùng GVBM Hai Sáng Đạo đức 1 Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( T2)(GDKNS),(BVMT), (HCM) Tranh SGK Tập đọc 2 Luật tục xưa của người Ê- đê(Kĩ thuật KTB) Bảng phụ Anh văn 3 My Toán 4 Luyên tập chung Nhật Chiều Anh văn 1 My Thể dục 2 Phối hợp chạy và bật … Mong TC Toán 3 Luyện tập Nhật Ba Sáng LTVC 1 MRVT : Trật tự - An ninh.( Có điều chỉnh), (GDPL) TCTV 2 Luyện viết( Nghe- viết): Phân xử tài tình Toán 3 Luyên tập chung. Nhật Khoa học 4 Lắp mạch điện đơn giản.(GDBVMT) Tý Chiều TCTV 3 Ôn tập về quan hệ từ Kĩ thuật 2 Lắp xe ben ( T1). Bộ lắp ghép Mĩ thuật 3 Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu( đã điều chỉnh) Giấy A4 Tư Sáng Tập đọc 1 Hộp thư mật. Bảng phụ LTVC 2 Ôn tập văn tả đồ vật( TT)( đã điều chỉnh) Anh văn 3 My Toán 4 Bài đọc thêm (hình trụ, hình cầu.) (đã điều chỉnh) Nhật Chiều SHNK Sinh hoạt Đội Năm Sáng TLV 1 Ôn tập về tả đồ vật. VBT Kể chuyện 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc( Đã điều chỉnh) Toán 3 Luyên tập chung. Nhật Khoa học 4 An toàn và tránh lãng (GDKNS) Tý Chiều TC Toán 1 Luyện tập Nhật Thể dục 2 Phối hợp chạy và bật Mong Chính tả 4 N/V : Núi non hùng vĩ.(GDPL) VBT Sáu Sáng Lịch sử 1 Đường Trường Sơn. Nhật Toán 2 Luyên tập chung. Nam Địa lí 3 Ôn tập (GDBVMT) Tý TLV 4 Ôn tập về tả đồ vật. Chiều Âm nhạc 1 Học hát : Tiếng hát tuổi thơ( đã điều chỉnh) Sinh hoạt 2 Sinh hoạt cuối tuần- ATGT: Bài 5( tiết 2) TUẦN 24. TỪ NGÀY 25/ 2/ 2012 ĐẾN NGÀY 1/ 3/ 2013 Thø hai Ngày soạn: 21/2/ 2013 Ngày dạy: 25/2/2013 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(tiÕt 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số biểu hiện phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. ( GT khơng Y/c làm BT 4) 2. Kĩ năng: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. 3. Thái độ: GDHS Yêu Tổ quốc Việt Nam II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC 1. GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam; Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam 2. GD BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u đất nước. 3. Học tập ĐĐ HCM: Giáo dục cho học sinh lòng u nước, u Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ III. DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP đàm thoại; quan sát. Hình thức: Cá nhân; nhóm; lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ bài học tiết trước . - GV nhận xét tuyên dương 2. Bài mới : * Giới thiệu bài :Nêu MĐYC tiết học Hoạt động 1 : Làm bài tập 1, SGK. ** GD KNS: Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam Học tập ĐĐ HCM: Giáo dục cho học sinh lòng u nước, u Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam * Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Giáo viên nhận xét, kết luận: Ơ chữ 1. Vịnh Hạ Long 2. Hồ Hồn Kiếm 3. Thuỷ điện Sơn la 4. Cát bà 5. đà nẵng 6. Phong nha kẻ bàng 7. Thánh địa Mỹ Sơn Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ GD KNS: Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam GD BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể - HS đọc thuộc ghi nhớ bài học - Các nhóm thảo luận bài tập 1. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Ví dụ: ơ 1: Vịnh Hạ Long, - Học sinh lắng nghe 2’ hiện tình u đất nước. * Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ. * Cách tiến hành - Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo tổ Tổ 1: Tổ tục ngữ, ca dao Tổ 2: Tổ bài hát, bài thơ Tổ 3: Tổ tranh, ảnh - Nhiệm vụ của các tổ sẽ thảo luận nhóm và sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao, bài thơ, bài hát các bức tranh nói về chủ đề em u tổ quốc việt Nam 3. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ bài học - Nhận xét tiết học -Tiết sau: “ Thực hành giữa HK II ” - Các nhóm lắng nghe và thực hành theo tổ - Dại diện nhóm trình bày Ví dụ: Tổ 2 Có thể hát bài: Q hương tươi đẹp, Tổ 1: Có thể đọc câu thơ: cao bằng Tổ 3; giới thiệu 1 số bức tranh sưu tầm được nói về cảnh đẹp việt Nam Ví dụ: Tranh vẽ cảnh Vịnh Hạ Long, Hồ gươm, - Học sinh lắng nghe TiÕt 2. TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Hiểu ý nghóa của bài : Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kó năng: Đọc lưa loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính ngiêm túc của văn bản. 3. Thái độ: HS quý trọng phong tục của c¸c dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam . * Mơc tiªu riªng: HS u(Vỹ): HS ®äc ®ỵc 1 đoạn với tốc độ chậm ( Ang, Sơn ) đọc đánh vần được 4-5 câu. HS K - G: Biết đọc diễn cảm bài văn, nêu được nội dung bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 20' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS đọc và TLCH: H:Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? H: Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê - Đê. 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi về bài. Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh : Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. - Ca ngợi những người chiến sỉ tận t , quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. 11' 8’ a. Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc. - H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? - Luyện đọc các tiếng khó :Mõm Cá Sấu … - Gi¶i nghÜa tõ. Häp lµng, ng trêng, mong íc, nhêng nµo, giÊc m¬. - Cho HS ®äc theo cỈp - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thÇm tõng ®o¹n vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong shgk H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? H: Kể những việc mà người Ê -Đê cho là có tội? H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -Đê quy đònh xử phạt rất công bằng? H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? (Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Cho HS tạo nhóm - Phát phiếu khổ to (khăn trải bàn) - HDHS làm bài + Mỗi em tự làm bài vào phần cá nhân (Viết ý kiến của mình vào phần khăn trải bàn của mình). + Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến chung rồi ghi vào phần giữa của khăn trải bàn. (Tóm lược chung các ý kiến cá nhân mà nhóm cho là đúng) - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Kết luận - nêu một số luật hiện nay của nước ta để giáo dục HS Luật di sản văn hố, lật bầu cử đại biểu quốc hội, luật thương mại, luật dầu khí, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngồi, luật tài ngun thiên nhiên, luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp, H: qua phần tìm hiểu bài em thấy câu chuyện ca ngợi điều gì? - GV nhận xét và ghi nội dung lên bảng: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê- đê xưa. d. Đọc diễn cảm: GV cho HS đọc diễn cảm ( Đ1) - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - 1HSG( Ảnh hoặc Trang) đọc toàn bài. - Chia đoạn :3đoạn. • Đoạn 1 : Về cách xử phạt. • Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng • Đoạn 3:Về các tội. - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - HS luyện đọc các tiếng khó và phát hiện thêm để cùng đọc. - Đọc chú giải + Giải nghóa từ : - HS ®äc theo cỈp. - HS lắng nghe. - 1HS đọc đoạn . Cả lớp theo dõi và TLCH: - Bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng. - Tội không hỏi cha mẹ; Ăn cắp; Giúp kẻ có tội; Dẫn đường cho đòch đến đánh làng mình. - Chuyện nhọ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn xử phạt nặng (phạt tiền 1 co). người phạm tội là người bà con cũng xử như vậy. Tang chứng phải chắc chắn. - Tạo nhóm 4 - Nhận phiếu - Tự viết ý kiến của mình vào phần cá nhân - Nhóm thảo luận rồi ghi kết quả chung vào giữa khăn trải bàn - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. VD: Luật di sản văn hố, lật bầu cử đại biểu quốc hội, luật thương mại, luật dầu khí, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngồi, - Học sinh lắng nghe - Học sinh K,G( Tiến, Trang, Ảnh, Nga, Đăng, ) trả lời cá nhân: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê- đê xưa. - 1- 2 em đọc lại nội dung 2' - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về chuyện này hiện nay. - HS lắng nghe. - HS đọc theo hướng dẫn củaGV. HS u(Vỹ): HS ®äc ®ỵc 3-5 câu. ( Ang, Sơn) Đánh vầ đọc được 2- 5 câu - HSK,G(Ảnh, Nga, Đăng, Tiến, ): thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. TiÕt 3. TIẾNG ANH ( CƠ MY DẠY) TiÕt 4. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) BUỔI CHIỀU TiÕt 1. TIẾNG ANH ( CƠ MY DẠY) TiÕt 2. TH Ể D Ụ C PHỐI HỢP CHẠY, BẬT (THẦY MONG DẠY) TiÕt 3. TC. TỐN LUYỆN TẬP (THẦY NHẬT DẠY) THỨ BA Ngày soạn: 21/2/ 2013 Ngày dạy: 26/2/2013 TiÕt 1(5A)+ Tiết 3( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Làm được BT1; làm được BT4. 2. Kó năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu 3. Th¸i ®é: u thích sự trong sáng của TV. * HS K,G: Làm thêm bài tập 3 - HSY: Hoµn thµnh bµi tËp díi sù HD cđa GV. * Điều chỉnh giảm tải: Bỏ bài tập 2, 3 * GDPL: Giáo dục học sinh ý thức được việc giữ gìn trật tự an ninh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 34' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. + Thế nào là câu ghép? Đặt 1 câu ghép? - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nghĩa của từ an ninh, làm các bài tập để thực hành sử dụng những từ ngữ thuộc chủ điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm BT 1: Lưu ùy các em đọc kó nội dung từng dòng để tìm đúng nghóa của từ an ninh. + Tại sao em lại chọn phương án a hoặc c - GV nhận xét và chốt ý đúng: an ninh : yên ổn về chính trò và trật tự xã hội. * Bài tập 4: - GV Hướng dẫn HS làm BT4. - GV dán trên bảng phiếu phân loại. - Nhắc nhở HS làm đúng bài. - Nhận xét và chốt ý đúng.( Lồng ghép giáo duục pháp luật) - Học sinh trả lời cá nhân Ví dụ: Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại Mẹ em đi chợ còn em đi học. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS đọc câu hỏi. Lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp để làm bài. Đại diện trình bày đáp án b: n ổn về chính trị và trật tự an tồn xã hội - Nhận xét ý đúng và bổ sung nếu có. - Học sinh trả lời cá nhân: Ví dụ: n ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại là nghĩa của từ an tồn Khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai là tình trạng bình n - Học sinh lắng nghe - 1HS đọc câu hỏi. Lớp đọc thầm .Học sinh làm bài tập vào VBT Theo 3 cột: Cột 1: Từ ngữ chỉ việc làm Nhớ số điện thoại của bố mẹ: nhớ địa chỉ, số nhà của người thân: gọi điện 113 hoặc 114, 115; kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người qn; khơng mang đồ trang sức đắt tiền, - Học sinh trình bày các nhân 2' Cột 1: Từ ngữ chỉ việc làm Nhớ số điện thoại của bố mẹ: nhớ địa chỉ, số nhà của người thân: gọi điện 113 hoặc 114, 115; kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người qn; khơng mang đồ trang sức đắt tiền, Cột 2: Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức Nhà hàng, cửa hiệu, đồn cơng an, 113,114,115 Cột 3: Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi khơng có cha mẹ ở bên Ơng bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện các bài tập, nắm thật chăc các kiến thức. - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe TiÕt 2( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT lun viÕt(NGHE-VIẾT): LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài viết một đoạn văn xi trong bài; Luật tục xưa của người Ê- đê( Đoạn 1) 2. Kĩ năng: BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt. 3. Thái độ: GD cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở. Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng u cầu Đối với HSY: Nghe giáo viên đánh vần viết bài váo vở luyện viết 5-7 câu ( Vỹ). Nhìn sách chép vào vở luyện viết( Ang, Sơn) II. ĐỒ DÙNG: Vë luyện viết III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC : Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 / 35 / 1.Bài mới: a/ Gi ới thiệu: Tiết học hơm nay giúp các em rèn thêm kĩ năng viết cho các em. Làm thế nào để các em viết nhanh, viết đúng, viết đẹp cơ trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay: Luyện viết( Nghe-viết) Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê b/ H ướng dẫn luyện viết: - Gọi một học sinh đọc bài luyện viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài viết? H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? H: Kể những việc mà người Ê -Đê cho là có tội? - GV nhận xét và hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh viết bài: chú ý viét đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ - Cho HS viết bài (Giáo viên nhắc nhở chữ viết - Lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài - 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi - Bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng. - Tội không hỏi cha mẹ; Ăn cắp; Giúp kẻ có tội; Dẫn đường cho đòch đến đánh làng mình. - HS viÕt vµo giÊy nh¸p(hoặc bảng con): chuyện lớn, phạt tiền, chuyện nhỏ, q sức - Theo dõi - Giáo viên đọc .Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh khuyết tật( Ang, Sơn ) nhìn sách viết đoạn mà giáo viên u cầu. 3 / cho học sinh yếu (Vỹ ) - Giáo viên thu bài chấm 5 - 7 em ( Quỳnh, Kim Anh, Ánh, Tâm, Tra) - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn viết thêm. (đối với những học sinh chưa viết đúng) - Học sinh dưới lớp ngồi mở sách ra đọc lại bài tập đọc: Luật tục xưa của người Ê- đê - Lắng nghe. - Thực hiện. TiÕt 3. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) Tiết 4. KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIAN( GDBVMT) (THẦY TÝ DẠY) BUỔI CHIỀU TiÕt 1 ( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 5) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp. 2. Kĩ năng: Làm được BT 1, 2 3. Thái độ: GD cho HS ý thức khi làm bài tập. Đối với HSK,G: Làm được bài theo đúng u cầu Đối với HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên II. ĐỒ DÙNG: Vở ơ li III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC : Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP luyện tập thực hành. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 / 40 / A. Bài cũ - Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ minh hoạ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài ơn tập về quan hệ từ 2.Luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở ơ li Bài tập1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?. a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tơi đã nghe tiếng ơng vọng ra. - 1 học sinh nêu. ví dụ: Quan hệ từ là từ nối các vế câu - Học sinh lên đặt câu: Mẹ em đi chợ còn em đi học - Học sinh khác nhận xét - Học sinh lắng nghe và nhăc lại tựa bài - Đọc u cầu và làm bài *HSY: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tơi đã nghe 3 / c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bừng lên rực rỡ. - HS đọc u cầu của BT1, làm bài cá nhân - GVHDHS gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hơ ứng nối 2 vế câu - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2 Tìm các cặp từ hơ ứng thích hợp với mỗi chỗ trống: - 1 học sinh đọc u cầu. - HS làm bài tập – 2HS lên bảng làm câu c c) Trời mới hửng sáng, nơng dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. Về nhà học bài và làm bài. tiếng ơng vọng ra. c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lên rực rỡ. - Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm – Làm bài vào vở *HSY: Làm câu a,b dưới sự giúp đỡ của GV a) Mưa càng to, gió càng mạnh. b) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu TiÕt 2. KĨ THUẬT L¾p xe ben(T1) I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. 2. KÜ n¨ng: Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Th¸i ®é : Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II. ĐỒ DÙNG: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC : Phương pháp: PP làm mẫu; PP quan sát; PP thực hành; PP hợp tác. Hình thức: Cá nhân, cặp; cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 37’ 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra dụng cụ lắp ghépcủa học sinh 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta bắt đầu chuyển qua chương học mới đó là lắp ghép mơ hình kĩ thuật. Bài đầu tiên là: Lắp xe ben HĐ 2: Quan sát, nhận xét mẫu : - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. HĐ 3: HD thao tác kĩ thuật : Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. Lắp từng bộ phận - Học sinh lấy ra để kiểm tra - HS l¾ng nghe - HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin) - 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. 2’ * Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2 -SGK) - Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp ca bin và các thanh đỡ (H.3- SGK) + Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm chi tiết nào? Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK) - GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe. Lắp trục bánh xe trước (H.5a - SGK) Lắp ca bin ( H. 5b – SGK) Lắp ráp xe ben ( H.1 –SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Chú ý: * Bước lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Cđng cè - DỈn dß Dặn dò: chuẩn bị học tiết 2 (tiếp theo). - HS quan sát H2 để trả lời câu hỏi. - 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài. - 1 HS trả lời và chọn các chi tiết. - 1 HS khác lên lắp khung sàn xe. - HS chú ý theo dõi. - Học sinh trả lời cá nhân - Học sinh quan sát hình - 1 HS lên lắp trục bánh xe trước. - Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. - 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát và bổ sung các bước lắp của bạn. - HS chú ý theo dõi. TiÕt 3. MĨ THUẬT TẬP VẼ MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực thực hành. HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG: VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC : Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 12' 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta ơn lại bài Mẫu vẽ có hai vật để các em thực hành cho tót  Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV bày mẫu gợi ý cho HS nhận xét. - Bố cục tỉ lệ chung của mẫu: chiều rộng, chiều - Học sinh lấy ra kiểm tra - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Học sinh quan sát, nhận xét. [...]... phóng nhanh vượt ẩu, - Giáo viên nhận xét, đánh giá 30' 2 Bài mới : Hoạt động 1: Tuyên truyền - Tóm tắt số liệu từ thông tin GV đọc mẫu tin TNGT - Thảo luận nhóm.phân tích trình bay tranh sưu tầm để cổ động - Phát biểu trước lớp Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện ATGT Phát phiếâu học tập cho hs Chia lớp thành 3 nhóm Nội dung tham khảo tài liệu GV kết luận 2' Nội dung phương án: *Khảo sát điều tra:... HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 16' 1/ Hoạt động 1: Học hát bài “Tiếng hát tuổi thơ” - GV giới thiệu: Hơm nay các em học bài hát Tiếng hát 15' 4' tuổi thơ của ca sĩ Trần Hồi Băng - Cho 1 HS đọc lời ca ( lời 1-2) của bài hát Chúng em như đàn chim đang líu lo hát mn bài ca q hương Bầu trời cao trong sáng, nơi chúng em đang được chắp cánh bay Về đây bao đàn chim chung tiếng ca hát... vấn đề này 2 Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: 15' a Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc + Bài văn này chia làm mấy đoạn? - Giáo vên cho - Giáo viên chú ý học sinh đọc đối với các câu dài VD: Tháo chi c Bu-ghi ra xem, nhưng đơi mắt anh khơng nhìn chi c Bu-ghi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau cây số - Giáo viên cho học sinh ®äc tõ khã : Chữ V( chữ vê); bu-ghi, - Híng dÉn gi¶i nghÜa tõ - GV đọc mẫu toàn... đọc thầm và TLCH: - Tình yêu Tổ quốc và lời chào chi n thắng - 1HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Chú dừng xe, tháo bu gi ra xem, giả vờ như xe mình hỏng, mắt khơng nhìn chi c bu-gi mà chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số Nhìn trước, nhìn sau một tay vẫn cầm bu-gi Chú làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác - 1HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Góp phần rất to lớn vào sự... hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài - Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy; …, tơi chững chạc như một anh lính tí hon - Hình ảnh nhân hố: Người bạn đồng hành q báu; cái măng sét ơm khít lấy cổ tay tơi - HS đọc: - Dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức - Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: MB, TB, KB cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; - Mời 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ... ®iĨm sè, ®øng nghiªm, x……………………… x ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau x……………………… x - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua b Trò chơi vận động: - Ch¬i trò chơi "nhãm ba nhãm b¶y" 15' x x x x x x x x + GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội x x x x x x x x GV hình chơi, giải thích... đến chi c áo qn phục cũ của ba - Tả bao qt (xinh xinh, trơng rất ốch) - Tả những bộ phận + Kết bài : Phần còn lại – Kết bài kiểu mở rộng b) Tìm các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài - Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy; …, tơi chững chạc như một anh lính tí hon - Hình ảnh nhân hố: Người bạn đồng hành q báu; cái măng sét ơm khít lấy cổ tay tơi - HS đọc: - Dán lên bảng lớp. .. mà giáo viên u cầu Đối với HSY: Nhìn sách giáo khoa viết được bài mà giáo viên u cầu( Ang, Vỹ, Sơn) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC * GD PL: GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan mơi trường của Thủ đơ để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội (liên hệ) III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT IV PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp Hình thức: Cá nhân; cả lớp; ... hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ riêng của mẫu - Tìm độ đậm, nhạt và màu sắc của mẫu * GV phân tích để HS hiểu thêm  Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ * GV phác lên bảng, hoặc treo hình gợi ý cách vẽ để HS quan sát - Tìm tỉ lệ chung của mẫu (chi âu cao, ngang ) sắp xếp khung hình vào phần giấy cho phù hợp - So sánh tỉ lệ và phác khung hình của từng mẫu - Tìm đường trục đánh dấu vò trí và phác hình dáng của... u(Vỹ): HS ®äc ®ỵc 3 -5 câu ( Ang, Sơn) Đánh vần đọc được 2- 5 câu HS K-G( Trang, Ảnh, đang, Nga, Hướng, ): HS ®äc ®ỵc diƠn c¶m bµi v¨n - GV nhận xét và khen những HS đọc hay C Củng cố - dặn dò: 2' - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài Tìm hiểu thêm về các chi n só tình báo - Chuẩn bò tiết sau: Phong cảnh đền Hùng TiÕt 2 I MỤC TIÊU: - 1HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm và . DẠY) Tiết 4. KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIAN( GDBVMT) (THẦY TÝ DẠY) BUỔI CHI U TiÕt 1 ( Lớp 5A) +Tiết 1( chi u thứ 5) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. điều chỉnh) Sinh hoạt 2 Sinh hoạt cuối tuần- ATGT: Bài 5( tiết 2) TUẦN 24. TỪ NGÀY 25/ 2/ 2012 ĐẾN NGÀY 1/ 3/ 2013 Thø hai Ngày soạn: 21/2/ 2013 Ngày dạy: 25/ 2/2013 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ. GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện các bài tập, nắm thật chăc các kiến thức. - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe TiÕt 2( Lớp 5A) +Tiết 1( chi u thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w