Giáo án lớp 5 tuần 20

43 162 0
Giáo án lớp 5 tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 23.01 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Thái sư Trần Thủ Độ Luyện tập y ban nhân dân xã (Phường) em ( Tiết2) Bến Tre đồng khởi Thứ 3 24.01 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ : Công dân Diện tích hình tròn Sự biến đổi hoá học (tiết 1) Thứ 4 25.01 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Luyện tập Tả người ( Kiểm tra ) Châu Âu Thứ 5 26.01 Chính tả Toán Kể chuyện Cánh cam lạc mẹ Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 6 27.01 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Giới thiệu biểu đồ hình quạt Sự biến đổi hoá học (tiết 2) Lập chương trình hoạt động Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A KỂ CHUYỆN Tiết 20 :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 2. Kó năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện. 3. Thái độ: - Tự hào và có ý thức sống và làm việc theo nếp sống mới II. Chuẩn bò: + GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc. + HS : III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: “ Chiếc đồng hồ “ Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghóa câu chuyện. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mình được nghe, được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hát + 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A - Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? - Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác đònh yêu cầu của đề. - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. - Lập dàn ý câu chuyện. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. - Giới thiệu tên các chuyện. - Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể tự nhiên, sinh động.  Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Học sinh nêu kết quả. - Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. - Kể một câu chuyện em đã được nghe và được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh + 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghó tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. - Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. - 1 học sinh đọc gợi ý 2. - Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. - Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. - Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến những tấm gương nào ? - Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? - Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận. - Học tập được gì ở bạn. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A - Giáo viên nhận xét, kết luận.  Hoạt động 3: Củng cố. - Chọn bạn kể hay nhất. - Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở. - Chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” - Nhận xét tiết học. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A LỊCH SỬ Tiết 22 :BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mó – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghóa. - Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre. 2. Kó năng: - Rèn kó năng thuật lại phong trào Đồng Khởi. 3. Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: Xem nội dung bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nước nhà bò chia cắt “. - Vì sao đất nước ta bò chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp đònh Giơ-ne- vơ của Mó – Diệm như thế nào? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Bến Tre đồng khởi “. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” - Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi. - Giáo viên nhận xét và xác đònh vò trí Bến Tre trên bản đồ. →GV nêu ro õ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi. - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghóa ở Bến Tre. - Hát - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc. - Học sinh trao đổi theo nhóm. → 1 số nhóm phát biểu. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. → Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A → Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Ý nghóa của phong trào Đồng Khởi. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa của phong trào Đồng khởi. - Hãy nêu ý nghóa của phong trào Đồng Khởi? → Giáo viên nhận xét + chốt. - Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. → Rút ra ghi nhớ.  Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. - Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi? - Ý nghóa lòch sử của phong trào Đồng Khởi? 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp. + Học sinh nêu. - Học sinh đọc lại (3 em). + Học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động lớp. + Học sinh nêu. + Học sinh nêu. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A ĐỊA LÍ Tiết 22:CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vò trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu. 2. Kó năng: - Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ. - Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu. - Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê tìm hiểu đòa lí. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ thế giới, quả đòa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các nước láng giềng của Việt Nam ”. - Đánh giá, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Châu ¢u 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vò trí đòa lí , giới hạn. - GV yêu cầu HS so sánh diện tích của châu u và châu Á Kết luận : Châu u nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương  Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu. + Hát - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp - Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi. - Báo cáo kết quả làm việc.  Vò trí, giới hạn Châu Âu  Khí hậu Châu Âu  Dân số Châu Âu  Diện tích Châu Âu Hoạt động nhóm, lớp - Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vò trí của chúng. - Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A  Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. - Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu. - Bổ sung:  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.  Các sản phẩm nổi tiếng.  Hoạt động 4: Củng cố. - Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Một số nước ở Châu Âu”. - Nhận xét tiết học. - Trình bày kết quả thảo luận nhóm. - Nhắc lại ý chính. Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát hình 3. - Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất ⇒ Hoạt động sản xuất chủ yếu. Hoạt động cá nhân. - Thi điền vào sơ đồ như trang 110 / SGK. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A CHÍNH TẢ Tiết 20 :CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ “Cánh cam lạc mẹ.” 2. Kó năng: - Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. - Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh đòa phương thường viết sai. - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. - Giáo viên câu hoặc từng bộ phận - Hát Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh theo dõi lắng nghe. + Học sinh viết bài chính tả. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A ngắn trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. • Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác đònh tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì? - Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức. - Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm lại bài tập 2. - Chuẩn bò: “Trí dũng song toàn” - Nhận xét tiết học. + Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. + Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống. - VD: Thứ từ các tiếng điền vào: a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi. b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, dãy. - Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi. Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng [...]... sinh sửa bài nhà - Học sinh nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + Học sinh đọc đề - Tóm tắt, giải – sửa bài a) 9 x 2 x 3,14 = 56 ,52 (m) b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632(dm) 1 c) 2 2 = 2 ,5 2 ,5 x 2 x 3,14 = 15, 7(cm) Bài 2: - Học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính - Tóm tắt, giải a) d = 15, 7 : 3,14 = 5( m) khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần b) r = 18,84 : 3,14... 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24(m2) cầu HS tưởng tượng về kích cỡ của mặt - Cả lớp nhận xét bàn nêu trong bài toán  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại công thức tìm S 5. Tổng kết – Dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập “ - Nhận xét tiết học - HS vận dụng công thức tính diện tích - Học sinh đọc đề và tóm tắt - Giải - 1 học sinh sửa bài DiƯn tÝch mỈt bµn lµ: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5( cm2) §S: 6 358 ,5cm2 - HS nêu lại... ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc C = r x 2 x 3,14; r = C : 3,14 2 • Bài 3: - Giáo viên chốt : C = d × 3,14 a)Chu vi cđa b¸nh xe lµ: 0, 65 x 3,14 = 2,041(m) b) B¸nh xe l¨n 10 vßng ®i ®ỵc sè mÐt lµ: 2,041 x 10 = 20, 41(m) B¸nh xe l¨n 100 vßng ®I ®ỵc sè mÐt lµ: 2,041 x 100 = 204 ,1(m) - Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi được §S: a) 2,041m; một quãng đường đúng bằng chu vi của b) 20, 41m vµ 204 ,1m bánh xe... CỦA HỌC SINH - Hát - H nêu - Lớp nhận xét Hoạt động lớp + Học sinh nêu + Học sinh nêu Hoạt động cá nhân, nhóm + Học sinh đọc đề, làm bài a) 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm2) Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc b) 0, 35 x x3,14=0,384 650 (dm2) 0, 35 • Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C + Học sinh đọc đề, làm bài - Nêu cách tìm bán kính hình tròn? r = 6,28 :... nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp - Giáo viên nhận xét khó khăn 5 Tổng kết - dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bò: “Trí dũng song toàn” - Nhận xét tiết học Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 201 1 TOÁN Tiết 99 :LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -... - Liên hệ kó năng làm tính nhân các a) 5 x 5 x 3,14 = 78 ,50 (cm2) STP b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24(dm2) • Bài 2: c) 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304(m2) 4 - Lưu ý bài d= m ( có thể chuyển - Cả lớp nhận xét 5 thành STP 0,8m để tính ) + Học sinh đọc đề, giải - 3 học sinh lên bảng sửa bài a) 3 x 3 x 3,14 = 28,26(cm2) Bài 3: b) 3,6 x 3,6 x 3,14 = - GV lưu ý : Ở bài toán này đề bài đã 40.6944(dm2) cho biết “mặt... vai  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện + Học sinh thi đọc diễn cảm từng đọc diễn cảm đoạn, cả bài  Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để - Học sinh nêu tìm nội dung chính của bài - Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc - Chuẩn bò:... H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc Thø ba ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 201 1 TOÁN Tiết 97 :DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn 2 Kó năng: - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn 3 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán II Chuẩn bò: + HS: Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ + GV:... Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc  Hoạt động 3 : Củng cố - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những cá nhân xuất sắc 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở - Chuẩn bò: “Lập chương trình hoạt động (tt)” - Nhận xét tiết học Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc TOÁN Tiết 96 :LUYỆN... văn - Đọc bài văn tiêu biểu  Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài - Phân tích ý hay văn - Giáo viên thu bài cuối giờ  Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Lập chương trình hoạt động - Nhận xét tiết học Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Gi¸o ¸n: Tn 20 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc TẬP LÀM VĂN Tiết 40 :LẬP CHƯƠNG . chương trình hoạt động Gi¸o viªn: §inh ThÞ Mai H ¬ng Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Tuần 20 Gi¸o ¸n: Tn 20 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A KỂ CHUYỆN Tiết 20 :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu. 0 ,50 24(m 2 ) - Cả lớp nhận xét. - HS vận dụng công thức tính diện tích - Học sinh đọc đề và tóm tắt - Giải - 1 học sinh sửa bài. DiƯn tÝch mỈt bµn lµ: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5( cm 2 ) §S: 6 358 ,5cm 2 -. xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. + Học sinh đọc đề. - Tóm tắt, giải – sửa bài. a) 9 x 2 x 3,14 = 56 ,52 (m) b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632(dm) c) 2 2 1 = 2 ,5 2 ,5 x 2 x 3,14 = 15, 7(cm) - Học sinh đọc đề. -

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:17

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • Tiết 22 :BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • Tiết 97 :DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • Tiết 98 :LUYỆN TẬP

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • Tiết 39 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • Tiết 39 :THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • Tiết 40 :NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • Tiết 99 :LUYỆN TẬP CHUNG

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • Tiết 39 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết 2 )

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • LUYỆN TẬP CHUNG

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                      • RÚT KINH NGHIỆM

                        • Tiết 40 :NĂNG LƯNG

                        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                          • Khối trưởng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan