1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 5 TUAN 20

36 576 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 22/1 HĐTT Đạo đức Tập đọc Toán Chính tả Chào cờ Em yêu quê hương ( tiết 2) Thái sư Trần Thủ Độ Luyện tập Nghe viết : Cánh cam lạc mẹ 3 23/1 Toán LTvà Câu Kể chuyện Khoa học Thể dục Diện tích hình tròn Mở rộng vốn từ : công dân Kể chuyện đã nghe đã đọc Sự biến đổi hoá học Tung và bắt bóng ; TC : Bóng chuyền sáu 4 24/1 Tập đọc TLV Lòch sử Toán Kó thuật Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng Tả người ( kiểm tra viết ) n tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập DT ( 45-54) Luyện tập Chọn gà để nuôi 5 25/1 Toán LT và Câu Thể dục Khoa học Mó thuật Luyện tập chung Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tung và bắt bóng – Nhảy dây Năng lượng 6 26/1 Toán Tập làm văn Hát nhạc Đòa lý HĐ TT Giới thiệu biểu đồ hình quạt Lập chương trình hoạt động Châu Á ( TT) Tìm hiểu về nghề truyền thống quê hương Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007 ĐẠO ĐỨC BÀI : EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức. Giúp HS. -Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương. -Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con ngươi, truyền thống của quê hương. 2 .Thái độ. -Gắn bó với quê hương. -Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. 3. Hành vi. -Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương. -Phê phán, nhắc nhỏ những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê hương. II. Phương pháp. -Thảo luận nhóm. -Sắm vai xử lí tình huống. -Trò chơi; cuộc thi "Tôi là hướng dẫn viên du lòch đòa phương" II. Chuẩn bò. -Tranh ảnh về quê hương đòa phương nói HS đang sống (HĐ2-tiết 1) -Giấy rô ki, bút dạ ( HĐ3 tiết 2). -Giấy xanh- đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính HĐ1: Thế nào là yêu quê hương. -Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 29,30 SGK. Sau đó trao đổi cặp đôi với bạn của mình về kết quả và thống nhất câu trả lời. -Sau đó, GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu HS giơ tay nếu đồng ý, không giơ tay nếu còn phân vân hoặc không đồng ý, GV yêu cầu một số HS giải thích các ý kiến vì sao đồng ý/ không đồng ý/ phân vân. -Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương. -GV chốt: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các -1 HS đọc yêu cầu của bài tập . -Trao đổi nhóm cặp -HS cả lớp cùng làm việc. -HS nhắc lại ý a,c,d,e. HĐ2:Nhận xét hành vi. HĐ3: Cuộc thi "Tôi là hướng dẫn viên du lòch đòa phương" hoạt động xây dựng quê hương. -Gv yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nhau.Khi GV nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn bạc, trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm: Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân. -GV phát cho các nhóm 3 giấy màu: xanh, đỏ, vàng. -Gv nhắc lại lần lượt từng ý để HS bày tỏ thái độ: nếu tán thành, HS giơ giấy màu xanh, không tán thành: màu đỏ, phân vân; mày vàng. +Với những ý đúng được tán thành. GV cho HS lên gẵn thể từ ghi đó lên trước lớp (GV ghi sẵn ra bảng nhỏ thể từ nhớ các ý đúng được tán thành). +Với các ý không tán thành hoặc phân vân GV cho HS giải thích tại sao rồi rút ra kết luận. -Hỏi HS những biểu hiện khác mà em cho là thể hiện tình yêu thực sự quê hương. -Gv yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bò được theo bài thực hành ở tiết trước. -Gv căn cứ vào kết quả HS làm được chia các em về 4 nhóm chính: Nhóm hoạ só, nhóm nhà văn và nhóm ca só, nhóm nghệ nhân. -Phát cho các nhóm giấy làm việc nhóm. -Yêu cầu các nhóm HS viết lời giới thiệu về các sản phẩm mà nhóm mìn đã sưu tầm được cho cả lớp biết. -Tổ chức cho các nhóm trình bày và giới thiệu sản phẩm của mình. -Yêu cầu HS thể hiện kết quả làm việc. - Các nhóm nhận giấy màu. -Các Hs lắng nghe và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ. -HS lên bảng gắn ý kiến được tán thành: Các ý 1,3,5,8,9,10. -Với các ý 2,4,6,7 HS sẽ giải thích lí do tại sao không tán thành hoặc phân vân. -1-2 HS nhắc lại các ý: 1,3,5,8,9,10 và nêu them hành động khác. -HS trình bày tranh, ảnh, bài viết, tên bài hát… về quê hương. -HS vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh, ảnh nhóm hoạ só, Hs nào sưu tầm bài viết, viết thơ, bài văn giới thiệu về quê hương thì vào nhóm nhà văn.Những HS sưu tầm bài hát vào nhóm ca só…. -HS làm việc nhóm4 trình bày sản phẩm vào giấy, viết nội dung giới thiệu và luyện tập trong nhóm. -Nhóm hoạ só nói về các bức tranh. Nhóm nhà văn: nói về các bài viết bài thơ, có thể đọc 1 bài viết hoặc 1 bài thơ. Nhóm ca só: Giới thiệu về các bài hát, có thể hát 1 bài. Nhóm nghệ nhân: Giới thiệu qua hình ảnh hay sản vật ở đòa phương. -Lần lượt mỗi nhóm trình bày các sản 4. Củng cố dặn dò -GV theo dõi và giúp đỡ nếu cần thiết để HS trình bày. H:Em có nhận xét, suy nghó gì về quê hương mình? +Để quê hương ngày phát triển em phải làm gì? -Gv KL: Ai cũng có quê hương… -Cho HS nghe bài hát ' Quê hương" -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. phẩm của mình. -Các nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến, có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ hơn với nhóm bạn. -HS trả lời. -HS trả lời. -------------------------------------------- TẬP ĐỌC BÀI : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghóa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu… + Hiểu ý nghóa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5') 2. Bài mới. GTB1' HĐ1:Luyện đọc đoạn 10' - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kòch( phần 2) Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào? +Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy? Nhận xét , ghi điểm cho HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. - GV đọc diễn cảm bài văn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn :3 đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ dễ đọc sai. - Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc chú giải + giải - Mỗi nhóm2 HS đọc phân vai +Nhóm 1 đọc trả lời câu hỏi. - Nhóm 2 đọc và trả lời câu hỏi. - Nhắc tên bài học. - Lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -6 HS Nối tiếp đọc đoạn -Luyện đọc từ ngữ khó. - Luyện đọc trong nhóm. - 1 HS đọc - 1 HS đọc chú giải HĐ2: THB 9' HĐ3: Đọc diễn cảm 7' 3.Củng cố , dặn dò 2' nghóa từ. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét- khen HS đọc tốt. - Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng+ đọc thầm. - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì? Đoạn 2: - Cho HS đọc thầm - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? -Chốt lại ý đoạn2: Đoạn3: - Cho HS đọc thầm. - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? - Đọc lại bài 1 lượt: - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? -GV HD HS đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn3 lên bảng và hướng dẫn đọc - Phân nhóm 4 cho HS đọc. -Cho HS thi đọc. - Nhận xét khen nhóm đọc hay. - Em nhắc lại ý nghóa của câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. - HS thi đọc phân vai. -1 HS khá đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người ấy phải chặt một ngón chân… - HS trả lời:Cách xử sự này của ông có ý răn đe… -Lớp đọc thầm bài. - Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu… - Lớp đọc thầm - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng:Quả có chuyện như vậy…. -1 HS đọc, lớp đọc thầm - Ông là người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm klhắc với bản thân… - Nghe. - HS đọc phân vai. - 2-3 Nhóm thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét - 2-3 HS nhắc lại ----------------------------------------- TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. -Củng cố về kó năng tính chu vi hình tròn. -Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực hiện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. - GV : Phiếu học tập 3 phiếu lớn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB Luyện tập – thực hành. Bài 2: -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào? -Cần lưu ý điều gì với trường hợp r là hỗn số? -Chốt bài: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính. -Khi biết chu vi có thể tìm được bán kính (đường kính)không? bằng cách nào? -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Lấy bán kính nhân hai và nhân với 3,14. -Cần đổi hỗn số ra số thập phân và tính bình thừơng. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Nêu: C = d x 3,14 d = C : 3,14 r = C : (2x 3,14) Bài 3:HTĐB -Yêu cầu HS đọc đề bài . Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào? -1HS khá đọc yêu cầu bài tập. -Nêu: Nêu: -Được một quãng đường bằng độ dài của đường tròn hay chu vi của bánh xe. -2HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở. Đáp số: a) 2,041m Bài 4: Bài 5: 3.Củng cố dặn dò. -Sửa bài và nhận xét. -Yêu cầu HS đọc đề bài -Hãy nêu cách tính nhẩm với 10, 100, …. Tính được kết quả như thế nào để nhanh. -Liên hệ thực tiễn: -Gọi HS đọc đề bài Bài toán hỏi gì? -Chu vi hình H gồm những phần nào? -Yêu cầu HS giải vào phiếu học tập -Chấm và chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. b)20,41m c)204,1m -Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhân nhẩm, tính được kết quả (b) bằng cách dùng kết quả câu (a) rồi dời dấy phẩy đi một (hoặc hai chữ số) về bên phải. -Nghe. -1HS đọc đề bài toán. -Tính chu vi của hình H. -Lấy nửa chu vi hình tròn cộng với đường kính của hình tròn. -HS giải bài vào phiếu ( 3 HS làm phiếu lớn . dán bảng , trình bày , lớp nhận xét . Giải Nửa chu vi của hình tròn là (6 x 3,14) : 2 = 9,24 cm Chu vi của hình H là 9,24 + 6 = 15,24 (cm) -Nhận xét chữa bài trên bảng. ----------------------------------------- CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT) BÀI : CÁNH CAM LẠC MẸ Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o, ô I.MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng chính tả bài thơ: Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ ô. II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC. - Vở bài tập tiếng việt 5 - Bút dạ, 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 3' 2. Bài mới: GTB 1' Hđ1: Viết chính - Gọi HS lên bảng viết tiếng có chứa r/d/gi hoặc chứa o, ô - Nhận xét , ghi điểm cho HS. - Dẫn dắt ghi tên bài học. - Đọc bài chính tả một lượt. - Bài chính tả cho em biết điều - 3 HS lên bảng viết các từ cô giáo đọc. - Nhận xét. - Nhắc l tên bài học - Lắng nghe. tả 20- 22' HĐ2: làm bài tập chính tả.9' 3. Củng cố, dặn dò. 2' gì? -Luyện viết từ khó : Vườn hoang , khô đặc , râm ran… - Nhắc nhở HS cách trình bày - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc toàn bài 1 lượt. - Chấm 5-7 bài. - Nhận xét chung. Câu a: Cho HS đọc yêu cầu câu a. - Giao việc. - Cho các em đọc truyện - Cho HS làm việc, GV phát phiếu đã chuẩn bò sẵn. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả Câu b : cho HS làm tương tự như câu a - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô… - Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. -HS luyện viết trên bảng con - Chú ý viết cho đúng. - HS viết chính tả vào vở. - Tự rà soát lỗi - Đổi vở cho nhau, sửa lỗi. - Nhận việc - Một số HS làm bài vào phiếu. - Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng. - Lớp nhận xét - HS tự làm như bài a. - Nghe. Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007 TOÁN BÀI : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: -Giúp HS hình thành được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II. Đồ dùng dạy học. -Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bò sẵn kéo cắt giấy, hồ dán và thước kẻ thẳng. -Gv chuẩn bò hình tròn và bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình tròn. -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích hình tròn. -Gọi HS lên bảng thực hiện. -Nêu công thức tính diện tích hình bình hành? -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đặt vấn đề. a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. -Yêu cầu HS lấy đồ dùng trực quan. -Gọi HS nêu cách gấp. -Mở các nếp gấp và yêu cầu HS kẻ các đường thẳng theo nếp gấp. -Treo hình tròn đã được cắt và dán ghép lại như hình vẽ. b) Hình thành công thức. -Gọi HS nhận xét hình mới được tạo thành. -So sánh diện tích hình tròn với diện tích hình mới được tạo thành? -Yêu cầu HS làm vào vở và nhác lại cách tính. -Viết công thức tính chu vi hình tròn. -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -HS lấy hình tròn bán kính 5cm, rồi gấp chia thành 16 phần bằng nhau. (Thảo luận cặp đôi thực hiện) -Hình bình hành ABCD. -Diện tích hai hình bằng nhau. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. HĐ 2: Luyện tập. Bài 2: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhận xét chữa bài ghi điểm. -Cần lưu ý điều gì khi bán kính là một phân số hay hỗn số? -Yêu cầu bài 2 có khác gì so với yêu cầu của bài 1? -1HS khá đọc yêu cầu bài tập. -3HSTB, yếu lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng phụ. Đáp số: a) 78,5 cm 2 b) 0,5024 dm 2 c) 1,1304m 2 -Đổi phân số ra số thập phân rồi mới tính. -1HS đocï yêu cầu bài tập. -Bài 1 cho biết bán kính, bài 2 cho biết đường kính. -3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: a) 113,04 cm 2 b) 40,6944dm 2 Bài 3: 3.Củng cố dặn dò. -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc đe àbài -Nhận xét chữa bài. -Liên hệ thực tế: Về nhà tính diện tích bàn ăn hình tròn? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. c) 0,5024 m 2 -Xác đònh bán kính rồi dùng công thức để tính. -1HS đocï đề bài. -1HS khá lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Diện tích của mặt bàn đó là 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) --------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I.MỤC TIÊU : - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủi điểm : Công dân. -Hiểu nghóa và sử dụng tốt vốn từ ngữ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập tiếng việt 5, bút dạ, giấy kẻ bảng phân loại, bảng phụ. ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 2 .Giới thiệu bài. 3. Làm bài tập HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. -GV gọi một số HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người bạn của em trong đó có sử dụng ít nhất một câu ghép . -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 đọc 3 câu a,b,c. -GV giao việc: -Các em đọc 3 câu a,b,c. -Khoanh tròn trước chữ a,b,c hoặc a ở câu em cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. +Ý đúng: Câu b. -Cho HS đọc yêu cầu bài 2. -Giao việc. -2 HS đọc bài làm của mình lớp nhận xét . -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng và lớp đọc thầm theo. -HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Một số HS đọc to, lớp đọc thầm. [...]... được các kiểu súng cối, súng phóng bom,… 1 950 - Chiến dòch Biên giới thu đông năm 1 950 1 951 - Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ II của Đảng 1 952 - Chiến dòch Hoà Bình, chiến dòch Tây Bắc thu đông 1 952 1 953 - Bộ đội chủ lực ta tiến lên Tây Bắc - GV chốt lại các nội dung chính 3 Củng cố: Tổ chức cho học sinh trao đổi với nhau: - Tình hình nước ta những năm 19 45- 1946 như thế? - Đảng và chính phủ ta đã... về nhà làm bài tập -Quan sát -Thực hiện theo sự HD của GV -Ta tính như sau: a x b : 100 -Biểu diễn các số phần trăm giữa các giá trò đại lượng nào đó só với toàn thể -1HS đọc yêu cầu bài tập -Quan sát và trả lời a) Số HS thích màu xanh là 120 x 40 : 100 = 48 (HS) b)Số HS thích màu đỏ là 120 x 50 : 100 = 30 (HS) … -Từ biểu đồ hình quạt về tỉ số phần trăm có thể biết được tương quan số lượng… -1HS đọc... làm bài tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ -Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép II Đồ dùng dạy – học -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai nếu có -Một số tờ giấy khổ to đã phô tô các bài tập III Các hoạt động... thống này ? GV chốt ý : Nhận xét tiết học HỌC SINH -HS hát động thanh -HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày : +Nghề chiếu , gốm , an len , an rổ rá , dệt , vẽ tranh … + an gùi , an mẹt , dệt thổ cẩm, dệt chiếu … -Thảo luận nhóm 8 +HS nhận phiếu học tập , tìm tranh ảnh phù hợp dán vào phiếu +Đại diện nhóm lên thuyết trình …………… -Lớp nhận xét -HS trả lời miệng : +Giải quyết khâu nhân lực dư thừa... -LỊCH SỬ BÀI : ÔN CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 19 45 – 1 954 ) I MỤC TIÊU: - Củng cố lại những sự kiện chính từ năm 19 45- 1 954 , lập được bảng tổng kết đơn giản thống kê các sự kiện chính qua từng năm - Tập cho HS rèn luyện kó năng tổng kết theo niên đại -Giáo dục tinh thần đấu tranh, lòng yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG... Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Người nông dân cày, cấy…Thức ăn - Các bạn học sinh đá bóng, học bài… Thức ăn - Chim săn mồi…Thức ăn - Máy bơm nước…Điện -3 -5 HS nhắc lại nội dung bài học 1’ -... chiến trong - Vào những năm 1946 – 1 954 nhân toàn quốc Đó là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân ta đã làm gì? dân đánh giặc, mỗi người dân là một chiến chiến só, mỗi làng xã khu phố là một trận đòa Chiến thắng Điện biên Phủ và hiệp đònh Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, kết thúc 9 năm kháng chiến Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới * Thảo luận hoàn... Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng 10’ 3’  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?  Hoạt động 3: Củng cố - Nêu lại nội dung bài học 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận - Hiện tượng quan sát được? - Vật bò biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu vật có... hỏi cuối bài - 2 HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe , rút kinh nghiệm Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 200 7 TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Củng cố công thức và quy tắc tính chu vi , diện tích hình tròn -Giúp HS rèn kó năng tính chu vi và diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích trước một số hình có liên quan -Giáo dục HS tính kiên trì bền bỉ trong học toán II Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ... biến đổi lí học 2 Kó năng: - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 78 81 SGK - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch - Học sinh : - SGK III Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 28’ 15 Hình 2 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Sự . độc lập DT ( 45- 54) Luyện tập Chọn gà để nuôi 5 25/ 1 Toán LT và Câu Thể dục Khoa học Mó thuật Luyện tập chung Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tung. tranh của nhân dân ta? *Tổng kết: Các em cần nắm vững các sự kiện chính trong giai đoạn 19 45- 1 954 Năm Các sự kiện chính 19 45 1946 1947 1948 1949 1 950

Ngày đăng: 06/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Diện tích hình tròn - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
i ện tích hình tròn (Trang 1)
-Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
ng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn (Trang 6)
-HS luyện viết trên bảng con - Chú ý viết cho đúng. - HS viết chính tả vào vở. - Tự rà soát lỗi - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
luy ện viết trên bảng con - Chú ý viết cho đúng. - HS viết chính tả vào vở. - Tự rà soát lỗi (Trang 8)
Hẹ 1: Hỡnh  thành công thức  tớnh dieọn tớch  hình  tròn. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
1 Hỡnh thành công thức tớnh dieọn tớch hình tròn (Trang 9)
-Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc đe àbài  - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
u ốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc đe àbài (Trang 10)
-1HSkhá lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
1 HSkhá lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở (Trang 10)
-Bảng lớp viết đề bài. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
Bảng l ớp viết đề bài (Trang 12)
-GV gọi một số HS lên bảng kể lại câu chuyện chiếc đồng hồ  - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
g ọi một số HS lên bảng kể lại câu chuyện chiếc đồng hồ (Trang 12)
-Giáo viên: -Hình vẽ trong SGK trang 78 81 SGK            -  Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
i áo viên: -Hình vẽ trong SGK trang 78 81 SGK - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch (Trang 13)
Hình Trường hợp Biến - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
nh Trường hợp Biến (Trang 14)
Hình Trường hợp Biến - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
nh Trường hợp Biến (Trang 14)
5. Tổng kế t- dặn dò: - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
5. Tổng kế t- dặn dò: (Trang 15)
-HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
ch ạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập (Trang 15)
-Ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện và bảng phụ. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
nh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện và bảng phụ (Trang 16)
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS đọc. -Cho HS thi đọc - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
a bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS đọc. -Cho HS thi đọc (Trang 18)
BÀI: ÔN CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945 – 1954 ) - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
1945 – 1954 ) (Trang 19)
-Củng cố lại những sự kiện chính từ năm 1945- 195 4, lập được bảng tổng kết đơn giản thống kê các sự kiện chính qua từng năm. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
ng cố lại những sự kiện chính từ năm 1945- 195 4, lập được bảng tổng kết đơn giản thống kê các sự kiện chính qua từng năm (Trang 19)
-Nêu tình hình nước ta ở những năm 1945- 1946? - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
u tình hình nước ta ở những năm 1945- 1946? (Trang 20)
-GV gọi một số HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công dân - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
g ọi một số HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công dân (Trang 25)
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng phiếu ghi đoạn văn có từ bị lược. -GV nhận xét và chốt laị ý đúng. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
ho HS làm bài. GV dán lên bảng phiếu ghi đoạn văn có từ bị lược. -GV nhận xét và chốt laị ý đúng (Trang 27)
-1HS lên bảng làm trên phiếu. -Lớp làm trong vở bài tập hoặc giấy  nháp. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
1 HS lên bảng làm trên phiếu. -Lớp làm trong vở bài tập hoặc giấy nháp (Trang 27)
1. Kiến thức: -Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
1. Kiến thức: -Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng (Trang 28)
-Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động  vật khác, của các phương tiện, máy móc  chỉ   ra  nguồn  năng  lượng   cho   các   hoạt  động đó. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
uan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó (Trang 29)
Hình tròn tương ứng với bao nhiêu  phaàn traêm? - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
Hình tr òn tương ứng với bao nhiêu phaàn traêm? (Trang 30)
-Gắn bảng phụ. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
n bảng phụ (Trang 31)
-Gv treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục  trang 103,  SGK và yêu cầu HS đọc bảng số  liệu. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
v treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu (Trang 33)
-Gv yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và hỏi.  Người dân châu Á có màu da như  thế nào? - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
v yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và hỏi. Người dân châu Á có màu da như thế nào? (Trang 34)
-HS lần lượt lên bảng thực hiện các nhiệm vụ sau. - GIAO AN LOP 5 TUAN 20
l ần lượt lên bảng thực hiện các nhiệm vụ sau (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w