1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 5 CHUẨN KTKN TUẦN 9

33 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.. trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu: - 2 HS lên thực hiện yêu cầu.. - Dặn học sinh về nhà làm vở bài t

Trang 1

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào

Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

- Gv gọi học sinh trình bày cách làm

trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu:

- 2 HS lên thực hiện yêu cầu

- HS lắng nghe

Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn

số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dướidạng thập phân

- Học sinh trình bày kết quả:

b / 51dm3cm 51 dm 51,3dm

10 7

c / 14m7cm 14 m 14, 07m

100Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập còn lại

cả lớp thống nhất kết quả

Trang 2

= + =

315cm 300cm 15cm

15 3m15cm 3 m 3,15m

lại

3 Củng cố dặn dò:

- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ

dài dưới dạng số thập phân

- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập

toán

- Giáo viên nhận xét tiết học

234cm 200cm 34cm 2m34cm 34

100 506cm 500cm 6cm 5m6cm 6

100 34 34dm m 3, 4m

b / 7, 4dm 7 dm 7dm4cm

10 450

c / 3, 45km 3 3km450m 3450m

1000 300

d / 34,3km 34 km 34km300m 34300m

1000Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dàidưới dạng số thập phân

Học sinh về nhà làm vở bài tập toán

Bài tập luyện thêm dành cho HS giỏi

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đángquý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

-Giáo dục ý thức kính trọng người lao động

Trang 3

II Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ

2.Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng

b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài

-Luyện đọc: 3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?

Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải

Đoạn 3: Đoạn còn lại

Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát

Nội dung chính của bài là gì?

c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy

trình dạy môn học )

3.Củng cố, dặn dò

Gv nhận xét tiết học

Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau

Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi

HS nghe,quan sát tranh

1Hs đọc toàn bài

Hs đọc nối tiếp đoạn

Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ

Hs luyện đọc cặp

- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ

Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người

Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo

Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc

Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một

…+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người laođộng là quý nhất…

-Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do

-Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn

Trang 4

-Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ

2.Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài

b.Hdẫn Hs nhớ - viết

GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho

Em hãy nêu cách trình bày bài?

Những chữ nào phải viết hoa?

Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?

Hs nhớ để viết bài

Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung

c.Hd làm bài tập

Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh…

a.Các từ láy có âm đầu l

Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh,

Trang 5

- Không phẩy sau hai.

thành phần trong khi làm bài

Bài 2: TBC của ba số là 105 Hãy tìm ba

số đó Biết rằng số thứ hai gấp đôi số thứ

nhất, số thứ ba gấp ba lần số thứ hai

- Bài toán cho biết gì ?

6 = 444

Giải

a/ (X -1) :105 = 125 x 80 (X -1) : 105 = 10000

X - 1 = 10000 x 105

X - 1 = 1050000

X = 1050000 + 1

X = 1050001b/ (X -607200) : 305 = 642 + 318 (X - 607200) : 305 = 960

X - 607200 = 305 x 960

X - 607200 = 292800

X = 292800 + 607200

Số thứ nhất là: 315 : 9 = 35

Số thứ hai là : 35 x 2 = 70

Số thứ ba là: 70 x 3 = 210 Đáp số: 35; 70; 210

***********************************

105

Trang 6

Ôn luyện Toán: Viết số đo độ dài dưới

dạng số thập phân

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm chỉ học tập

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối

lượng dưới dạng số thập phân

- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

Lời giải :

a) 4dag 26g < 426 g (66g)

b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ (1,02tạ)

Trang 7

Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ

- Lưu ý HS cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo về 1 đơn

vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước

-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

-Giáo dục ý thức yêu thích môn học

* BT 1,2a,3 HS giỏi có thể làm các BT còn lại

II Đồ dùng

Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học ( 40 phút )

1.Bài cũ

2.Dạy bài mới

2Hs làm bài

Trang 8

a.Giới thiệu bài

b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối

Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc lại bảng đo khối lượng, thựchiện:

5 tấn 132kg = 5

1000

132tấn = 5,132tấnVậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn

Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp

10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10(bằng 0,1) đơn vị liền trước nó

- 2 HS làm bảng lớp

Cả lớp làm bài vào vở

Cả lớp sửa bài

Bài 21HS lên bảng

Cả lớp nhận xét, bổ sung

HS làm vào vở

Cả lớp nhận xétBài 3: Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1

ngày là: 9 x 6 = 54 (kg)

Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong

30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn

Đáp số : 1,62 tấn

Hs nhắc lại bài học

********************************

Bài tập luyện thêm dành cho HS giỏi

1/Điền dấu thích hợp vào ô trống 3,49kg .3kg 49 g 607 kg .0,67 tấn

Trang 9

-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

II Đồ dùng

Bảng phụ; Từ điển

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ

2.Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài

b.Hdẫn phần luyện tập

Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện

Bài tập 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời

Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh

như mặt nước mệt nỏi trong ao

Gv kết luận: Những từ ngữ thể hiện sự

nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa /

dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng

hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt

đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem

chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi

Cả lớp nhận xét, bổ sung

Hs làm vào vở

Ví dụ : Con sông quê em đã gắn liền với

tuổi thơ, với bao nhiêu kỉ niệm mà emkhông bao giờ quên được

Con sông nằm uốn khúc quanh co giữalàng Mặt nước trong veo gợn sóng Haibên sông là những bụi tre ngà cao vút Khiông mặt trời thức dậy, những tia nắngchiếu xuống dòng sông làm cho mặt sônglấp lánh như dát vàng trông thật đẹp Dướiánh trăng, dòng sông trở nên lung linhhuyền ảo

Dòng sông quê em đẹp biết bao.Dù đi đâu

em luôn nhớ con sông quê em

- HS nhắc lại bài học

Trang 10

******************************

Ôn luyện Toán: Luyện tập chung

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm chỉ học tập

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo diện tích

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

Bài giải :

a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2;

Trang 11

Hỏi diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu

m vuông ? bao nhiêu ha ?

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

(160213cm2)b) 84170cm2 < 84,017m2

(840170cm2)c) 9,587 m2 < 9 m2.60dm2

(958,7dm2) (960dm2)

Bài giải :

Đổi : 0,55km = 550mChiều rộng của khu vườn là :

550 : (5 + 6) × 5 = 250 (m)Chiều dài của khu vườn là :

550 – 250 = 300 (m)Diện tích khu vườn đó là :

300 × 250 = 75 000 (m2) = 7,5 ha

-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ

-Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV

III Các hoạt động dạy học

Trang 12

1.Bài cũ

2.Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên

bảng

Hoạt động 1 : HIV/AIDS không lây qua

một số tiếp xúc thông thường

+Hỏi :Theo em những hoạt động tiếp xúc

thông thường nào không có khả năng lây

nhiễm HIV/AIDS

Gv kết luận : Những hoạt động tiếp xúc

thông thường như các em đã nêu không

có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS

- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi :

HIV/AIDS lây truyền hoặc không lây

truyền qua các đường tiếp xúc

- Gv chia lớp thành hai đội, mỗi đội 4 em

thi tiếp sức : Đội A ghi các hành vi có

nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS

- Đội B ghi các hành vi không có nguy cơ

lây nhiễm HIV/AIDS

- Trong cùng một thời gian đội nào ghi

được nhiều và đúng thì đội đó thắng

Hoạt động 2 :Không nên xa lánh, phân

biệt đối xử đối với người bị nhiễm

HIV/AIDS và gia đình của họ

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo

cặp

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách

giáo khoa đọc lời thoại của nhân vật và

trả lời câu hỏi:

+ Nếu các bạn đó là người thân của em,

em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào?

- Gọi học sinh trình bày ý kiến

- Học sinh khác nhận xét bổ sung

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu những hoạt động thôngthường không có khả năng lây nhiễmHIV/AIDS là : Ôm ,hôn má, bắt tay, bịmuỗi đốt, khoác vai, ngồi học cùng bàn,dùng chung khăn tắm, uống chung linước, ăn cơm cùng mâm nói chuyện,nằm ngủ bên cạnh

- HS lắng nghe

* Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghikết quả như sau:

Các hành vi cónguy cơ lâynhiễm HIV

Các hành vi không

có nguy cơ lâynhiễm HIV

Dùng chung kimtiêm

Xăm mình chungdụng cụ

Dùng chung daocạo, nghịc bơmkim tiêm đã sửdụng

không rõ nguồngốc

Bơi chung bể bơicông cộng

Bắt tay, bị muỗi đốt,ngồi ăn cơm chung,uống chung li nước,ngồi học cùng bàn,dùng chung khăntắm, mặc chungquần áo

- Học sinh hoạt động theo cặp và trả lờicâu hỏi :

+ Nếu em là người quen của các bạn đóthì em vẫn chơi với họ Họ có quyền đượcvui chơi Tuy bố bạn ấy bị nhiễmHIV/AIDS nhưng có thể bạn ấy không bịnhiễm HIV/AIDS không lây truyền quacác con đường thông thường.Em sẽ độngviên họ đừng buồn vì xung quanh còn cónhiều người sẽ giúp đỡ họ

Trang 13

Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ý kiến.

- Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm

- Gv phát phiếu ghi các tình huống cho

mỗi nhóm

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả

lời câu hỏi : Nếu em ở trong tình huống

đó em sẽ làm gì ?

3 Củng cố - Nhận xét, dăn dò :

- GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS

- Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa racách giải quyết của nhóm mình

Các nhóm có thể đưa ra cách ứng xử khácnhau nếu cùng một tình huống

Học sinh nhóm khác bổ sung

HS lắng nghe

*******************************

Hoạt động ngoài giờ: Nghe kể chuyện học

sinh nghèo vượt khó

I MỤC TIÊU

- HS biết cảm thông với những khó khăn của các bạn HS nghèo vượt khó

- Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên của các HS nghèo vượt khó

- Giáo dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

II QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các mẩu chuyện sưu tầm ở lớp, ở trường hoặc qua sách báo, truyện, mạng Internet…

về tấm gương HS nghèo vượt khó

- Hình ảnh hoặc đoạn phim tư liệu (nếu có) về những tấm gương HS nghèo vượt khó

IV CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến yêu cầu HS sưu tầm những gương HS vượt khó ở lớp,

ở trường hoặc những câu chuyện, bài viết, mẩu tin, băng hình, tranh ảnh,… sưu tầmqua các phương tiện thông tin đại chúng về gương HS nghèo vượt khó Ai sưu tầmđược sẽ đăng kí để thầy cô giáo sắp xếp tiết mục kể chuyện trong tuần tới

- Cử (chọn) người dẫn chương trình

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ

Bước 2: Kể chuyện

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi kể chuyện

- MC lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể câu chuyện hoặc giới thiệu tranh ảnh,băng hình về HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được

- Sau mỗi phần kể của HS, MC/ GV có thể tổ chức cho lớp cùng trao đổi: Bạn có suynghĩ gì về tấm gương vượt khó đó?

- Xen kẽ giữa các phần kể của HS là các tiết mục văn nghệ và một số câu chuyện,băng hình mà GV đã sưu tầm được

Bước 3: Nhận xét – Đánh giá

Trang 14

- GV khen ngợi những HS đã sưu tầm và kể những câu chuyện cảm động về tinh thầnvượt khó của các bạn HS nghèo Nhắc nhở HS hãy học tập gương vượt khó vươn lêntrong học tập của các bạn.

- Khuyến khích H trong lớp hãy thu gom sách vở, đồ dùng, đồ chơi, quần áo,… củamình để giúp đỡ cho các bạn nghèo ở lớp, ở trường hay các bạn nghèo trong cả nước

có điều kiện vượt qua những khó khăn

- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt

************************************

Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013

Toán : Viết các số đo diện tích dưới dạng

số thập phân

I Mục tiêu

-Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

-Giáo dục Hs yêu thích môn học

* BT 1,2 HS giỏi có thể làm các BT còn lại

II Đồ dùng

Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ

2.Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài

b.Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích

Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn

vị liền sau nó và bằng 1/100 (bằng 0,01)

đơn vị liền trước nó

c) Cách viết số đo diện tích dưới dạng số

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

- Cho học sinh làm bài theo cặp đôi

- Học sinh trình bày cách làm và kết quả

Trang 15

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cho học sinh làm bài vào vở

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm

- Gv lưu ý học sinh : Cứ 2 hàng trong

cách ghi số đo diện tích thì ứng với 1 đơn

vị đo vì vậy khi đổi đơn vị đo từ bé sang

lớn, ta đếm ngược sang trái các chữ số

trong cách ghi (cứ qua 2 hàng ứng với 1

đơn vị mới lớn hơn)

Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

Gv hướng dẫn học sinh chuyển đổi bằng

cách dời dấu phẩy, mỗi đơn vị ứng với 2

hàng trong cách ghi số đo

4 Củng cố dặn dò: gv hệ thống lại nội

dung bài học

Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán

Giáo viên nhận xét tiết học

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Học sinh làm bài và trình bày kết quả:

b / 16,5m 16 m 16m 50dm

100 50

Bài tập luyện thêm dành cho HS giỏi

1/Viết các số đo sau dưới dạng các số đo:

a/ Có đơn vị là héc ta: 3,7 km2 5 000 m2 , 15 560 m2

b/ Có đơn vị đo là mét vuông : 546 dm2, 670 cm2, 4,5 dm2

2/ Một khu rừng HCN có chiều dài 5400m, C/ rộng bằng 2/3 chiều dài Tính DT HCN với đơn vị đo là ki-lô-mét vuông ? bao nhiêu Héc ta ?

Tập đọc : Đất Cà Mau

I.Mục tiêu

-Đọc diễn cảm được bài văn Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của của người Cà Mau Trả lời được các câu hỏi ở SGK

Trang 16

-Giáo dục tình yêu thiên nhiên Cà Mau.

II Đồ dùng

Bảng phụ Tranh minh họa sgk

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ

2.Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài

b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài

-Luyện đọc: 3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông.

Đoạn 2: Tiếp cho đến thân cây đước…

Đoạn 3: Đoạn còn lại

Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm

Gv đọc diễn cảm toàn bài

-Tìm hiểu bài

H Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?

H.Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?

H Người Cà Mau dựng được nhà cửa như

thế nào?

Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?

Bài văn có mấy đoạn, hãy đặt tên cho từng

Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước

Hs nghe,quan sát tranh

1Hs đọc toàn bài

Hs đọc nối tiếp đoạn

Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ

Hs luyện đọc cặp

- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh

- Cây cối mọc thành chùm, thành rặng…

Đ 3 : Tính cách của người Cà Mau

Hs nêu ( như ở mục tiêu )

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w