Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
307,5 KB
Nội dung
TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 Thư hai ngày 17 tháng 2 năm 2014 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ……………………………………………………………… Tập đọc ( Tiết 45) : PHÂN XỬ TÀI TÌNH I . Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc: +Đọc đúng, rõ ràng, phát âm chính xác một số các từ ngữ khó: mếu máo, rưng rưng, lấy trộm, chạy đàn, sư vãi. + Đọc trôi chảy bài văn, với giọng kể lúc hồi hộp, lúc hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. - Hiểu và giải nghóa được các từ ngữ : quán án, vãn cảnh, sư vãi, chạy đàn Hiểu ý nghóa của bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án. - Giáo dục HS tính thật thà, ngay thẳng. II. Chuẩn bò : GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 8’ A/ Bài cũ : Cao Bằng. - Yêu cầu cá nhân đọc và trả lời câu hỏi: H. Chi tiết nào nói lên đòa thế đặc biệt của Cao Bằng ? H. Nêu nội dung của bài? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến … bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp đến … kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. + Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. Kết hợp rèn đọc từ khó : +Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghóa từ: quán án, văn cảnh, sư vãi, chạy đàn + Lần 3 : đọc đúng lời nhân vật, tâm trạng -3hs - 1 em đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - 3 HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - 3 HS nối tiếp đọc bài và giải nghóa từ, lớp theo dõi đọc thầm theo. - 3 em đọc và thực hiện ngắt nghỉ - Lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 10’ 10’ 3’ nhân vật. - GV đọc mẫu cả bài. HĐ2 : Tìm hiểu bài H. Bài văn có những nhân vật nào? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? -Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi. H: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? *Quan án thông minh , hiểu tâm lý con người nên đã nghó ra một phép thử đặc biệt -Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Hãy kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ? H: Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? H: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? - Yêu cầu HS thảo luận nhanh nhóm bàn : Ý nghóa của bài - Yêu cầu vài nhóm trình bày, GV chốt : HĐ 3: Luyện đọc l ần 2 - Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài - GV chốt cách đọc ( Theo mục I) - Tổ chức HS luyện đọc theo đoạn - Gọi 4 HS đọc phân vai trước lớp theo tốp . - Yêu cầu bình chọn bạn đọc hay.GV nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS. 4. Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghóa của bài - GV giáo dục HS. - HS thực hiện theo yêu cầu. Lớp nhận xét, bổ sung. +Về việc mình bò mất cắp vải.Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử +Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng +Cho lính về nhà hai người đàn bàđể xem xét cũng không tìm ra được chứng cứ +Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc.Quan sai trả tấm vải cho người này và bắt trói người kia lại +Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bò xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải . +Cho gọi sư sãi … Tiến hành “đánh đòn” tâm lý… Đứng quan sát những người chạy đàn +Phương án B +Nhờ thông minh quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội . Ý nghóa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án. -HS luyện đọc theo cặp - 4 em đọc nối tiếp theo đoạn. - 4 em thi đọc theo vai, lớp theo dõi bình chọn 2 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 - Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bò : Chú đi tuần Toán ( Tiết 111): XĂNG - TI - MÉT KHỐI, ĐỀ – XI - MÉT KHỐI I. Mục tiêu : Giúp HS : - Có biểu tượng về xăng ti mét khối, đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo. - Rèn kó năng nhận biết mối quan hệ giữa xăng ti mét khối, đề xi mét khối. Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối. II. Chuẩn bò : Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5. III. Các hoạt động dạy - học : T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 12’ 27’ A/Bài cũ : Thể tích của một hình. - Cho HS lên làm lại bài tập 1, 2 tiết trước. - GV nhận xét, chữa bài. B/ Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động1 : Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối và đề xi mét khối -Tổ chức cho HS quan sát mẫu thật, nhận xét. Từ đó giới thiệu xăng ti mét khối, đề xi mét khối. - GV đưa hình vẽ để học sinh quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối. - GV kết luận : a. Xăng ti mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng ti mét khối viết tắt là cm 3 . b. Đề xi mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Đề xi mét khối viết tắt là dm 3 . c. Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có: 1dm 3 = 1000cm 3 Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, viết vào ô trống theo mẫu, đọc số. GV nhận xét bài và chốt đáp án đúng. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - GV lưu ý học sinh đổi. - GV đánh giá bài làm của học sinh theo đáp án. a, 1dm 3 = 1000 cm 3 ; 375dm 3 = 375000 cm 3 5, 8dm 3 = 5800 cm 3 ; 5 4 dm 3 = 800 cm 3 -2 hs - HS quan sát, nhận xét. - HS trình bày cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Cả lớp nhận xét, sửa bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa bài. - Theo dõi và sửa bài. - 4 học sinh lần lượt làm trên 3 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 3’ b, 2000cm 3 = 2dm 3 ; 154000cm 3 = 154dm 3 490 000cm 3 = 490 dm 3 ; 5100cm 3 = 5, 1dm 3 - GV sửa bài. C/.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về học lại bài, chuẩn bò bài Mét khối. bảng, lớp làm vào vở. Khoa học (Tiết 45) : SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Kể một số ví dụ chứng t dòng điện mang năng lượng điện. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II. Chuẩn bò : Thông tin và hình trang 92, 93 SGK. III. Các hoạt động dạy - học : T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 6’ 10’ A/ Bài cũ: Sử dụng năng lượng gió và nước chảy. H. Con người sử dụng năng lượng gió vào những việc gì ? H.Nêu một số t/dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động1 : Thảo luận về dòng điện mang năng lượng điện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, hai bàn quay lại với nhau nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát kênh hình để trả lời các câu hỏi sau : H. Kể tên một số đồ dùng máy móc sử dụng điện? Loại nào dùng năng lượng điện để thắp sáng? Loại nào dùng năng lượng điện để đốt nóng? Loại nào dùng năng lượng điện để chạy máy? H. Điện mà các đồ dùng đó sử dụng được lấy từ đâu? -Gọi từng nhóm báo cáo kết qủa trước lớp. Kết luận: Điện do nhà máy điện, pin … cung cấp. Hoạt động2 : Tìm hiểu về ứng dụng của dòng điện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6, hai bàn quay lại với nhau nhóm trưởng điều khiển nhóm mình để các tranh hoặc vật thật đã sưu tầm được, thảo luận, trả lời -3 hs -Tiến hành làm theo hướng dẫn của Giáo viên. -Từng nhóm thảo luận, rút ra kết luận, báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. +Đèn pin, nồi cơm điện, ti vi, tủ lạnh, bàn ủi,máysấy tóc, quạt điện, ra-đi-ô, máy tính +Đèn pin +Bàn ủi,nồi cơm điện +Quạt, tủ lạnh, ti vi, ra-đi-ô, +Nguồn điện do nhà máy điện cung cấp, pin - Vài em nhắc lại. 4 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 10 ’ 4’ câu hỏi: H. Hãy kể một số ứng dụng của dòng điện? Tìm một số ví dụ chứng tỏ điều đó ? - Kể tên chúng ? - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng ? - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó? - Gọi từng nhóm báo cáo kết qủa trước lớp. Ví dụ: Đèn pin : dùng để thắp sáng, năng lượng của nó lấy từ pin - GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Hoạt động3: Tìm hiểu về vai trò của điện trong cuộc sống Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - Chia lớp thành hai đội, mỗi đội 5 thành viên đứng xếp thành hai hàng . - Giáo viên treo 2 bảng có ghi các nội dung trò chơi như sau: H: Hãy tìm loại hoạt động và các phương tiện sử dụng điện và các phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn, dầu, nến, đóm… Bóng đèn điện, đèn pin Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin Điện thoại Sản xuất Giã gạo, đập lúa, giã cà phê… Máy xát gạo, máy tuốt lúa, máy xay cà phê… - Giáo viên qui đònh trong thời gian 4 phút, lần lượt từng học sinh trong nhóm lên tìm và điền, điền xong học sinh khác mới được lên tiếp nếu hết thời gian đội nào tìm được nhiều hơn là đội đó thắng. - Giáo viên nhận xét, công bố đội thắng cuộc C/.Củng cố - Dặn do ø: -Y/c hs đọc phần ghi nhớ trong SGK - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học lại bài, c. bò trước bài: Lắp mạch điện đơn giản. -Từng nhóm thảo luận, rút ra kết luận, trảlời trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - 6 học sinh đứng thành hai đội, mỗi đội 3 thành viên đứng xếp thành hai hàng . - Lần lượt từng học sinh trong nhóm lên tìm và điền. 5 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 BUỔI CHIỀU Kể chuyện ( Tiết 23) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Rèn kó năng nói: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh. Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. - Rèn kó năng nghe: Nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. - Giáo dục HS biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội. II. Chuẩn bò: + Giáo viên:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. + Học sinh: 1 số sách, truyện, bài báo về các chiến só an ninh công an, bảo vệ. III. Các hoạt động dạy -: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 5’ 20’ 4’ A/ Bài cũ: HS kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch dưới những từ cần chú ý. - GV giải nghóa cụm từ: bảo vệ trật tự, ï an ninh. - GV kiểm tra việc tìm đọc truyện ở nhà. - GV lưu ý HS chọn chuyện ngoài SGK, HS nào không tìm được thì chọn trong SGK. HĐ2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện. - Y/c HS chuẩn bò dàn ý câu chuyện. - Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghóa của câu chuyện. - Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm. C/Củng cố - dặn dò: - 1 HS đọc đề bài. - HS đọc các gợi ý: 1, 2, 3. - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể cho cả lớp nghe. - HS đọc lại gợi ý 3. - HS viết nháp dàn ý vào giấy nháp . - HS từng cặp kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó trao đổi về ý nghóa của câu chuyện. - HS xung phong kể chuyện hoặc các nhóm đại diện kể chuyện. - Cả lớp nhận xét. - Các nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất. 6 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 -Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS nhắc lại dàn bài kể chuyện. - Về tập kể chuyện để làm bài văn kể chuyện hay hơn …………………………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn( Tiết 45) : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu : - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh. - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt động, liệt kê các việc cần làm (việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. - Giáo dục học sinh biết tham gia các hoạt động giữ gìn trậït tự an toàn xã hội. II. Chuẩn bò : - GV: Bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 phần của CTHĐ, 5, 6 tờ giấy khổ to. - HS: Xem bài và chuẩn bò bài, bút dạ. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 4’ 1’ 8’ 20’ A/ Bài cũ : Nhắc lại cấu trúc 3 phần của CTHĐ. - GV nhận xét. B/Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề . HĐ1: Hướng dẫn lập chương trình hoạt động . -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV lưu ý: + Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội. + Khi chọn hoạt động để lập chương trình nên chọn HĐ em đã biết, đã tham gia. - GV treo bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của 1 CTHĐ. HĐ2 : HS thực hành lập chương trình hoạt động . - Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng nhóm lập chương trình hoạt động : GV chia lớp thành 5, 6 nhóm phát giấy khổ to cho học sinh làm bài trên giấy. -Yêu cầu mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần . Tổ chức cho các nhóm trình bày ( Dán trên bảng lớp) Giáo viên và cả lớp nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. + Gợi ý HS nhận xét : - 1 em nhắc đầu bài. - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo. - HS lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu. - HS lần lượt nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình. - HS đọc lại. - HS lập CTHĐ vào vở hoặc VBT. - Các nhóm lập CTHĐ theo nội dung đã chọn. - 1 số HS đọc KQ bài làm, những HS làm bài trên giấy trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Cả lớp bình chọn nhóm lập được bảng CTHĐ tốt nhất, khen ngợi. 7 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 4’ H.Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? H. Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động chưa? -GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viét tốt hơn cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh, để HS tự điều chỉnh bài của mình. C/ Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo 3 phần và ích lợi của CTHĐ. - Về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. Chuẩn bò: bài tiếp. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 Chính tả (Nhớ - viết).( Tiết 23) : CAO BẰNG I. Mục đích yêu cầu : - Rèn học sinh nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng. - Luyện viết đúng các tên người, tên đòa lí Việt nam . - Làm đúng bài tập, biết viết hoa các tên riêng và nắm chắc qui tắc viết hoa. II. Chuẩn bò : GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ( có chừa khoảng trống đủ để học sinh điền chữ) III. Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 18’ A/ Bài cũ : 2 HS lên bảng - Cho học sinh lên viết tên người, tên đòa lí Việt Nam : Hải Phòng, Nha Trang, Lê Thò Hồng Gấm, Hoàng Quốc Việt. - Cho học sinh nhận xét, sửa chữ còn viết sai. B/.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động1 :Hướng dẫn nhớ - viết. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết chính tả : 1 lượt. (4 khổ thơ đầu) H. Khi viết ta cần trình bày bài như thế nào ? - Cách trình bày khổ thơ 5 chữ. Cách viết tên riêng, viết các chữ hay sai ? - Các tiếng ở đầu dòng - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Học sinh tự nhớ và viết vào vở. - HS tự soát bài, tự sửa bài. - Giáo viên chấm 4-5 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. -2 hs lên bảng thực hiện -1 em đọc, cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu để ghi nhớ - Vài học sinh nêu. - Theo dõi. -Viết bài vào vở. - Soát lỗi. - HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi, sửa lỗi. 8 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 10’ 3’ Họat động 2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. GV nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài. GV dán 2 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 2 nhóm lên thi đua tiếp sức. HS còn lại làm vào vở bài tập. -GV dán 2 tờ phiếu lên bảng lớp mời 2 học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh. -Gọi HS nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, Các tên riêng trong : Câu a là: Côn đảo, Võ Thò Sáu. Câu b là: Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn. Câu c là: Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. - Khi viết hoa các tên riêng và tên đòa lí Việt Nam ta viết hoa các chữ cái ở đầu mỗi tiếng. Bài 3: -GV nêu yêu cầu của bài tập, cho học sinh biết Cửa Gió Tùng Chinh là đòa danh thuộc huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá. -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. -GV mời 2 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. -Sửa bài, nhận xét. C/.Củng cố - Dặn do ø: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bò bài sau - 2 HS nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở. 2 học sinh làm bài trên phiếu. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa bài, nếu sai. - Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. -Học sinh sửa bài. Toán ( Tiết 112) : MÉT KHỐI I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. - Rèn kó năng nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối dựa trên mô hình, biết đổi các đơn vò đo giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối . Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò : Tranh vẽ về mét khối và mối q.hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối . III. Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ A/ Bài cũ Viết số thích hợp vào chỗ trống : 12dm 3 = ………… cm 3 12000cm 3 = …………… dm 3 13,5 dm 3 = ………… cm 3 14500 cm 3 = -3 hs 9 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 1’ 12’ 16’ …………… dm 3 2,75 dm 3 = ………… cm 3 1230 cm 3 = …………… dm 3 - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động1 : Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 -Tổ chức cho HS quan sát hình vẽ và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối, nhận xét. Từø đó giới thiệu mét khối. - GV đưa hình vẽ để học sinh quan sát, nhận xét và học sinh tự rút ra được mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. - GV kết luận : a. Mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1m. Mét khối viết tắt là m 3 . b. Hình lập phương cạnh 1m gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1dm. Ta có: 1m 3 = 1000dm 3 1m 3 = 1 000 000cm 3 - Mỗi đơn vò đo thể tích gấp 1000 lần đơn vò bé hơn tiếp liền. - Mỗi đơn vò đo thể tích bằng 1000 1 lần đơn vò lớn hơn tiếp liền. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, đọc số. GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - GV lưu ý học sinh đổi. - GV đánh giá bài làm của học sinh theo đáp án. a, 1dm 3 = 1000 cm 3 ; 375dm 3 = 375000 cm 3 5, 8dm 3 = 5800 cm 3 ; 5 4 dm 3 = 800 cm 3 b, 2000cm 3 = 2dm 3 ; 154000cm 3 = 154dm 3 490 000cm 3 = 490 dm 3 ; 5100cm 3 = 5, 1dm 3 Bài 3: ( N ếu còn thời gian) Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh nhận xét sau khi xếp đầy - HS quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. - HS nhắc lại. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập, nhận xét, sửa bài. - Theo dõi và sửa bài. - 4 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở. - 2 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập, nhận xét, sửa bài. 10 [...]... bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét sửa bài - Học sinh đọc đề bài Học sinh làm vào vở - Nhận xét sửa bài b) Viết số : 1 952 cm3 ; 2015cm3 ; 0, 25m3 ; 0, 025m3 Bài 2: Ghi đúng, sai vào ô trống Câu a và câu c ghi Đ Câu b và câu d ghi S Bài 3: So sánh các số đo - Gọi 1 học sinh đọc đề bài Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Đáp án: 913, 232 413m3 = 91 3232 413cm3 123 45/ 1000m3 = 12, 345m3 83 7236 1/ 100m3 > 83 7236 1dm3... SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới - Rèn tính tự quản, nề nếp - Có ý thức tổ chức kỉ luật II Đánh giá nhận xét tuần 23: 1 GV cho lớp trưởng điều khiển cho các tổ lên nhận xét tình hình chung của tổ trong tuần 2 Giáo viên nhận xét tình hình tuần 23: * Nề nếp:...TrườngTiểu học Kim Đồng 2’ Giáo án lớp 5 hộp ta được hai lớp hình lập phương 1dm3 Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 : 5 x 3 = 15 ( hình) Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp: 15x 2 = 30( hình) - GV sửa bài, chốt cách làm đúng C/ Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về học lại bài, chuẩn bò bài : Luyện tập Luyện từ và câu ( Tiết 45) : ƠN LUYỆN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG... phát ra ánh sáng - Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm -Tổ trưởng điều khiển nhóm mình - Quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở thực hiện hình nào thì đèn sáng Giải thích tại sao? - Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết quả dự đoán ban đầu Giải thích kết quả thí nghiệm - HS làm việc theo nhóm bàn - Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch - Đại diện nhóm trình bày, nhóm thắp sáng đèn... học 5 A/ Bài cũ: -HS nhắc lại các khái niệm về đơn vò đo : mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối Giáo viên nhận xét, ghi điểm 17 TrườngTiểu học Kim Đồng 1’ 5 22’ Giáo án lớp 5 B/ Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Ôn tập - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về: mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối HĐ2: Luyện tập Bài 1: a) Đọc số - Giáo viên nhận xét, chốt bài 2’ Học sinh trả lời - Lớp. .. sửa bài C V C lấy luôn cả bàn đạp phanh V 22 TrườngTiểu học Kim Đồng 3’ Giáo án lớp 5 Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống Giáo viên dán 3 phiếu ghi bài 2 lên bảng 1 HS đọc yêu cầu BT2 Gọi h đọc đề BT2, xác đònh yêu cầu đề, làm bài, lớp - 3 em lên làm vào phiếu nhận xét, sửa bài, giáo viên chấm bài, nhận xét chung - Cả lớp làm bài vào vở, a Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người... Đồng Giáo án lớp 5 và thuộc lòng bài thơ -Dặn hs về tiếp tục ôn thuộc lòng bài thơ và rèn đọc diễn cảm …………………………………………………………………………………………………………………… GDTT ( Tiết 45 ) SINH HOẠT ĐỘI Học sinh sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của ban cán sự lớp và ban chỉ huy chi đội GVCN bao qt lớp và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 2... học bài và chuẩn bò bài tiếp theo ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 1 15 ) : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương - Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan 26 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Chuẩn bò:... yêu cầu của GV - GV đánh giá bài làm của HS -Học sinh làm bài vào vở 27 TrườngTiểu học Kim Đồng 3’ Giáo án lớp 5 -Một học sinh lên bảng Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề -Lớp nhận xét sửa sai làm bài vào vở -GV chốt lại cách tìm trung bình cộng -3 hs nêu Đáp số: 50 4 cm3; 51 2 cm3 C/.Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương ? - Về nhà học bài chuẩn bò bài sau :... 2, 3, 4 trang 95, thảo luận nhóm bàn, nội dung: 18 TrườngTiểu học Kim Đồng 14’ 2’ Giáo án lớp 5 - Yêu cầu HS bày các đồ dùng để lắp mạch điện - Lần lượt bày đồ chuẩn bò lên bàn lên bàn Cho từng nhóm lắp mạch điện, vẽ lại sơ đồ Cá nhân lắp mạch điện, vẽ lại sơ đồ mạch điện mạch điện HS lên chỉ, lớp nhận xét, Giáo viên kiểm tra cách lắp bổ sung H: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? - Cho học . Giáo án lớp 5 3’ b, 2000cm 3 = 2dm 3 ; 154 000cm 3 = 154 dm 3 490 000cm 3 = 490 dm 3 ; 51 00cm 3 = 5, 1dm 3 - GV sửa bài. C/.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về học lại bài, chuẩn. bài. 10 TrườngTiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5 2’ hộp ta được hai lớp hình lập phương 1dm 3 Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm 3 : 5 x 3 = 15 ( hình) Số hình lập phương 1dm 3 để xếp đầy hộp: 15x 2 = 30( hình) -. vở. Đáp án: 913, 232 413m 3 = 91 3232 413cm 3 123 45/ 1000m 3 = 12, 345m 3 83 7236 1/ 100m 3 > 83 7236 1dm 3 - GV chấm bài nhận xét. C/. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs Chuẩn