1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 12

35 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

THỨ NGÀY MƠN ĐẦU BÀI THỨ HAI TẬP ĐỌC Mùa thảo quả. TỐN Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000, LỊCH SỬ Vượt qua tình thế hiểm nghèo ĐẠO ĐỨC Kính già, u trẻ THỨ BA 11 / 11/2014 KT Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn LTVC Tiết 1: MRVT: Bảo vệ mơi trường. TỐN Luyện tập KH. HỌC Sắt, gang, thép CHÍNH TẢ Nghe viết: Mùa thảo quả. THỨ TƯ 12 /11 /2014 TẬP ĐỌC Hành trình của bầy ong. TLV Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả người. TỐN Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân THỨ NĂM 13 /11/ 2014 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc LTVC Tiết 2: Luyện tập về quan hệ từ. TỐN Luyện tập KH. HỌC Đồng và hợp kim của đồng ĐỊA LÝ Cơng nghiệp THỨ SÁU 14/ 11 /2014 TLV Tiết 2: Luyện tập tả người. TỐN Luyện tập SHTT Sinh hoạt tuần 12 GVCN: Hồ Minh Tâm Thứ hai ngày 10/11/2014 Tập đọc Mùa thảo quả I. M ục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vò của rừng thảo quả. 1 Tuần 12 Lớp 5A 3 Tuần 12 Lớp 5A 3 - Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi cuối bài. (HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động). - Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả. III.Các hoạt động dạy –học: . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ồn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên hỏi lại tự bài trước. - Gọc học sinh lên đọc bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trước . - Nhận xét ghi điểm từng em. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài Mùa thảo quả - Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi của hs + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Gọi HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối từng phần của bài văn. Bài văn có thể chia thành ba phần : + Phần 1 các đoạn 1, 2 : từ đầu đến nếp nhăn. + Phần 2 đoạn 2 : từ Thảo quả đến không gian. + Phần 3 các đoạn còn lại. - GV giới thiệu quả thảo quả, ảnh minh họa quả thảo quả sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho từng em ; giúp các em hiểu nghóa từ ngữ được chú giải sau bài ( thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp ). -GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: Đọc lưu loát, Đọc đúng bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. -Yêu cầu HS đọc đoạn thầm đoạn 1 : Từ đầu …. nếp khăn H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? (Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo , nếp khăn của ngươi đi rừng cũng thơm ) - Hát vui - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện theo u cầu của giáo viên. - Học sinh nhắc lại. - Lớp theo dõi và đọc thầm. - HS nối tiếp đọc, nhận xét bạn đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ và giải nghóa một số từ khó hiểu. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm . - HS suy nghó trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. 2 H: Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? (Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương thơm đặc biệt của thảo quả. Câu hai khá dài, lại có những từ như lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. Các câu Gió thơm. Đất trời thơm. Rất ngắn, lại lặp từ thơm, như tả một người như hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan toả trong không gian.) H. Ý 1 nói lên điều gì ? Ý 1: Những dấu hiệu cho thấy thảo quả đã vào mùa . -Gọi HS đọc đoạn 2: phần còn lại . H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? ( Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.) H: Hoa thảo quả nảy nở ở đâu? (Nảy nở dưới gốc cây) H: Khi thảo quả chín, rừng có vẻ đẹp gì? ( Dưới đáy rừng rực những chùm thoả quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hất lên từ đáy rừng. Rừng say ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.) H. Ý 2 nói lên điều gì ? Ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả . H. Nêu nội dung của bài ? Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - GV mời 2 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại bài văn. GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài văn. Có thể chọn hai đoạn ( từ Gió tây lướt thướt đến từng nếp áo, nếp khăn). Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp. - Nhận xét ghi điểm các em đọc bài tốt. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. - GV mời 1-2 HS nhắc lại nội dung bài văn vả lần lượt -HS suy nghó trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận nhóm đơi và trả lời. Nhận xét. - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm - HS suy nghó trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS suy nghó trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận nhóm đơi và trả lời. Nhận xét. - Vài HS nêu. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nối tiếp đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi và nhận xét . - Học sinh nêu. - Học sinh nêu lại nội 3 trả lời lại một số câu hỏi cuối bài. - Nhận xèt chốt lại 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bò tiết sau. - GV nhận xét tiết học dung bài và trả lời câu hỏi. TỐN NHẬN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000. I. Mục tiêu: Biết: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000,… + Chuyển đổi đơn vò đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II.Chuẩn bò:-GV : nội dung bài dạy. -Học sinh chuẩn bò bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định: 2- Bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài tập làm lại bài tậ số 3 của tiết trước. - Gọi HS nhận xét bài giải trên bảng,sửa bài, GV ghi điểm. - Nhận xét chung. 3- Bài mới: + Giới thiệu bài. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 - Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 … MT: HS nắm được cách nhân một số thập phân với 10, 100, 100… a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 - GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 - GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - Phương pháp như ví dụ 1. - GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000. - Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… - GV chốt lại và rút ra quy tắc. - Hát vui - Học sinh lên bảng thực hiện theo u cầu của giáo viên. - Nêu lại tựa bài. + HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết quả của phép nhân. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100; 1000, … + 2 HS nêu. + HS lắng nghe và nêu 4 - Yêu cầu HS nêu quy tắc. -Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2: Thực hành MT:HS làm được các bài tập chính xác . Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo. -GV gọi HS đọc kết quả từng trường hợp. GV nhận xét, sửa bài . a) 1,4 x 10 = 14 b)9,63 x 10 = 96,3 2,1 x100 = 210 52,08 x 100 = 5208 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000 =5320 Bài 2:- GV yêu cầu HS suy nghó thực hiện yêu cầu của bài tập. -Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vò đo vào làm bài. 10,4dm = 104cm ; 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 856cm ; 5,75dm = 57,5cm Bài 3: ( Hs khá, giỏi làm tại lớp, hs TB, yếu về nhà làm) - Hướng dẫn HS: + Tính xem 10 l dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg. + Biết can rỗng nặng 1,3 kg từ đó suy ra cả can đầy dầu hoả nặng bao nhiêu kg. - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. -GV nhận xét sửa bài trên bảng. 10 lít dầu cân nặng : 0,8 x 10 = 8 kg) Cả can dầu cân nặng là : 8 + 1,3 = 9,3 ( kg) Đáp số : 9,3kg 4-Củng cố, - Giáo viên hỏi lại tựa bài. + Gọi HS nêu lại quy tắc nhân 1 số TP với 10; 100; 1000. - Tổ chức cho học sinh thi làm tính nhanh. 5. Dặn dò: + Dặn HS học bài, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bò bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. quy tắc cách nhân nhẩm với 10, 100; 1000,… + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm bài cá nhân. + Lần lượt HS đọc kết quả trước lớp. + Lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng. + HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập. + 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo. + HS tìm hiểu đề bài và giải bài vào vở. + 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét sửa bài. + 2 HS nêu. + Lớp chú ý nghe và thực hiện. - Học sinh nêu lại. - Học sinh nhắc lại qui tắc. - Học sinh thực hiện. ******************************************************************** LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 5 - Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”. - Giáo dục lòng yêu nước dù trong mọi hoàn cảnh khó khăn. II. Chuẩn bò: + Phiếu học tập. + Hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi. H-Hội nghò thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì ? H-Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào thời gian nào ? - Nhận xét ghi điểm từng em. - Nhận xét chung. 3- Bài mới: + GV giới thiệu bài. Vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp MT:HS nêu được tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau khi Cách mạng tháng Tám. + GV giao nhiệm vụ học tập cho HS sau đó hỏi H: Sau Cách mạng 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? -Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá Cách mạng , lũ lụt và hạn hán làm cho nửa số ruộng không cày cấy được, nạn đói năm 1945 cướp đi hơn hai triệu người . H: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Kêu gọi cả nước lập “ hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm “ khẩu hiệu” không một tấc đất bỏ hoang! “Tấc đất tấc vàng” dân nghèo được chia ruộng . H: Ý nghóa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” Hoạt động 2: Làm việc trong nhóm MT: HS biết những khó khăn của nước ta ngay sau Cách Mạng tháng Tám . -Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Hát vui. - Học sinh thực hiện theo u cấu giáo viên. - Nêu lại tựa bài. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. 6 + Nhóm 1,2: - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc” - Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra? + Nhóm 3,4: - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì? - Lời kêu gọi của Bác và tinh thần hưởng ứng của nhân dân ta? - Tinh thần chống “giặc dốt” của nhân dân ta được thể hiện ra sao? Nhóm 5,6: - Ý nghóa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” - Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua những cơn hiểm nghèo uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao? - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, GV kết luận. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân MT: HS trình bày tranh ảnh đã sưu tầm cho các bạn xem. - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh tư liệu : + nh tư liệu cảnh chết đói năm 1945 để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng , từ đó liên hệ việc Chính phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống của nhân dân. + nh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét về tinh thần “ diệt giặc dốt” của nhân dân ta , từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm đến việc học của dân. 4- Củng cố, ø: - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. + Gọi HS đọc bài học và trả lời lại các câu hỏi cuối bài - Nhận xét chốt lại. 5. Nhận xét dặn dò + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. + Các nhóm lắng nghe và nhận nhiệm vụ. + HS thảo luận hoàn thành nội dung. + Đại diện các nhóm lên báo cao, nhóm khác theo dõi bổ sung. + HS quan sát ảnh tư liệu. + 2 HS nêu lại. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ U TRẺ I.Mục tiêu : Sau khi học xong bài này hs biết: -Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhòn em nhỏ. -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhòn em nhỏ. 7 *KNS: Kó năng tư duy phê phán những quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp vời người già và trẻ em; kó năng giao tiếp ứng xử phù hợp với người già và trẻ em. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV.Chuẩn bò: -Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1. -Thẻ màu dành cho hoạt động 3 V.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước. H-Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn ? H. Chúng ta cần phải làm gì với những người không may bò nhiễm HIV/ ADIS? - Nhận xét ghi điểm từng em. - Nhận xét chung. 3- Bài mới : + Giới thiệu bài KÍNH GIÀ U TRẺ - Ghi tựa bài. Hoạt động 1: HS tìm hiểu truyện Sau cơn mưa. MT:Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghóa việc giúp đỡ người già em nhỏ. -Cho hs đọc truyện Sau cơn mưa (sgk) -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? (Nhường đường, cầm tay bà để bà đi trên vệ cỏ, dắt em bé cho bà) H- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? (Vì các bạn đã biết giúp đỡ bà già và em nhỏ khi đi qua đường) - Hát vui. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện theo u cầu giáo viên - Nêu lại tựa bài. -2 học sinh đọc. -Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp bổ sung, nhận xét. 8 H-Em có suy nghó gì về việc làm của các bạn trong truyện? (Các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ) -GV kết luận:Cần tôn trọng người già, em nhỏvà giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lòch sự) -Rút ghi nhớ: SGK trang 20) Hoạt động 3 :làm bài tập 1&3(sgk) MT: Học sinh phân biệt được những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. *KNS: Kó năng tư duy phê phán những quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp vời người già và trẻ em; kó năng giao tiếp ứng xử phù hợp với người già và trẻ em. -GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. GV lần lượt nêu từng trường hợp. HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình. (Thẻ đỏ biểu hiện kính già , yêu trẻ; Thẻ xanh - không kính già yêu trẻ) Bài 1: Các hành vi (a,b,c) thể hiện kính già yêu trẻ. Hành vi (d) thể hiện không kính già yêu trẻ. => Các em đã phân biệt rõ đâu là hành vi của người kính già yêu trẻ. Những hành vi đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phong tục tập quán ở các đòa phương. MT: Học sinh biết được phong tục tập quán kính già yêu trẻ ở một số đòa phương khác nhau. *KNS: Kó năng tư duy phê phán những quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp vời người già và trẻ em. -Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân về phong tục tập quán của đòa phương gia đình mình. =>Tuỳ từng đòa phương và gia đình mà có cách thể hiện tình cảm đối với người già trẻ nhỏ khác nhau. 4.Củng cố : - Giáo viên hỏi lại tựa bài. - Em phải làm gì thể hiện tình cảm đối với người già và em nhỏ? -Nhắc lại ghi nhớ. 5.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: Nhận xét tiết học. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa. -Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày ý kiến của mình. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh cá nhân trình bày. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Nêu lại ghi nhớ. 9 **************************************************************** Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I.Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Giáo dục lòng yêu thích lao động tự phục vụ. II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ – vật mẫu. -Học sinh: Dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - u cầu HS nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ngay sau bữa ăn. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới - Giới thiệu: Với kiến thức về kĩ thuật phục vụ, các em sẽ vận dụng để làm được sản phẩm trong các tiết thực hành qua bài Cắt, khâu, thêu tự chọn. - Ghi bảng tựa bài. Hoạt động1 : Ôn tập những nội dung đã học ở chương 1. MT:Giúp HS nhắc lại các bước đính khuy, thêu dấu nhân. Cách tiến hành: H-Nêu lại các bước đính khuy hai lỗ? H-Nêu lại các bước thêu dấu nhân? - Nhận xét, tóm tắt nội dung. Hoạt động 3 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực. MT:Giúp học sinh chọn được sản phẩm để thực hành theo từng nhóm. aCách tiến hành: -Các nhóm tự chọn sản phẩm. -Các nhóm thực hành trên sản phẩm đã chọn. -Giới thiệu theo nhóm cùng với sản phẩm đã chọn. -Các nhóm phân công, công việc để tiết sau thực hành. b-Trình bày sản phẩm. 4. Củng cố . - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - u cầu học sinh trình bày lại cách nấu cơm. - Nhận xét chốt lại. - Hát vui. - HS được chỉ định nêu - Nhắc tựa bài. -Thảo luận nhóm bàn. -Đại nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS mang dụng cụ lên bàn. -HS thực hành thêu theo nhóm. - 1 số HS mang sản phẩm lên. -Yêu cầu học sinh nhận xét sản phẩm của bạn mình. - Học sinh nêu lại. - Học sinh trình bày - Lắng nghe. 10 [...]... ax(bxc) 2 ,5 3,1 0,6 (2,5x3,1)x0,6=4, 65 2,5x(3,1x0,6)=4, 65 1,6 4 2 ,5 (1,6x4)x2 ,5= 16 1,6x(4x2 ,5) =16 4,8 2 ,5 1,3 (4,8x2 ,5) x1,3= 15, 6 4,8x(2,5x1,3)= 15, 6 (a x b) x c= a x (bxc)phép nhâncac1 số thập phân có + HS nối tiếp nêu được tính chất kết hợp tính chất kết hợp của b/ 9,65x0,4x2 ,5= 9,65x(0,4x2 ,5) =9,65x1 =9, 65 phép nhân 0,25x40x9,84=(0,25x40)x9,84=10x9,84=98,4 + 2 HS nêu lại .7,38x1,25x80=7,38x(1,25x80)=7,38x100=738... cố, - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Viết lại các từ viết sai - Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh 5- Dặn dò: Dặn HS nhớ các từ luyện viết + GV nhận xét tiết học - Họic sinh nêu lại - 1 HS đọc, lớp đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi - 2 HS viết trên bảng, lớp nhận xét - HS lắng nghe và viết bài soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi - HS làm bài trên phiếu học tập - 2 HS lên bảng viết, lớp nhận xét sửa bài - HS... bảng dán + Lớp nhận xét và bổ sung + HS nối tiếp đọc, lớp nhận xét bài làm của bạn - Học sinh nêu lại - Học sinh lắng nghe TỐN NHẬN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân 21 - Tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân -Giáo dục học sinh cẩn thận chính xác trong khi làm bài II Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1- Ổn định: 2- Bài... chức cho học sinh chơi trò chơi và kết hợp giáo dục học sinh 5 Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập vào vở - Chuẫn bị bài học tiết sau + HS sửa bài + 2 HS đọc và tìm hiểu bài toán, nêu cách giải + 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở - Học sinh nhắc lại - Học sinh thực hiện trò chơi ********************************************************************* KHOA HỌC SẮT,... LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Giải bài toán có ba bước tính II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - 2 HS đọc to - Thực hiện theo u cầu - Dán phiếu pho-to lên bảng và nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét, bổ sung + Lớp lắng nghe hướng dẫn + HS phát biểu theo ý hiểu của mình + HS làm bài vào vở - Học sinh... sạch và cất ở nơi khô ráo 4 Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi tìm cơng dung của sắt trong đời sống - Tổng kết trò chơi 5. Dặn dò: + Nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau - Vài HS nêu lại + HS lắng nghe và thực hiện - Hs trả lời - Học sinh nêu lại, - 3 em đọc to - Thực hiện tró chơi *********************************************************************... đi được là : 9 ,52 x 4 = 38,08 (km) Số ki-lơ-mét người đó đi được là : 32,4 + 38,08 = 70,48 ( km) Đáp số : 70,48 km Bài 4: Cho hs đọc u cầu BT4 ( HS khá , giỏi giải) - Cho hs làm bài - Cho hs trình bày kết quả - Gv nhận xét tun dương chốt lại X = 0 thì 2,5x0 =0 7 Vậy x= 0,1,2 để 2 ,5 x X < 7 4 Củng cố - Cho hs nhắc... a/ 7,69 b/ 12, 6 * c/ 12, 82 * d/ 82,14 x x x x 50 800 40 600 384 ,50 10080,0 51 2.80 49284,00 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Cho 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải - GV gợi ý: + Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp trong 3 giờ đầu + Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp trong 4 giờ sau + Từ đó tính được người đi xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét + Cho HS xung phong lên bảng giải, lớp giải... 113 75 158 9 750 38,70 108,8 75 + GV nhận xét chữa cho cả lớp Bài 2: + Yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi 2 HS lên bảng + HS tự làm bài sau đó rút thực hiện từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép ra tính chất giao hoán của nhân phép nhân a b a x b b x a + 1 HS lên bảng giải 2,36 x 4,2 = 4,2 x 2,36 = 2,36 4,2 + Lớp nhận xét sửa bài 9, 912 9, 912 3, 05 x 2,7 = 2,7 x 3, 05 = -Học sinh đọc bài tìm hiểu 3, 05 2,7... 8,2 35 8,2 35 đề làm bài vào vở Bài 3: (Hs khá, giỏi làm) -Một học sinh lên bảng + Gọi HS đọc bài toán, giải bài toán vào vở rồi GV -Lớp nhận xét cùng HS chữa bài: Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: ( 15, 62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15, 62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số:48, 04 m và 131, 208 m2 - Học sinh nhắc lại tựa 4 Củng cố bài - Cho hs nhắc lại tựa bài - Học sinh . lắng nghe. -Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa. -Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày ý kiến của mình. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh cá nhân trình bày. - Học sinh trả lời. - Học sinh. cũng thơm ) - Hát vui - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện theo u cầu của giáo viên. - Học sinh nhắc lại. - Lớp theo dõi và đọc thầm. - HS nối tiếp đọc, nhận xét bạn đọc. - HS quan sát. trục. 4- Củng cố, - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Viết lại các từ viết sai. - Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh . 5- Dặn dò: Dặn HS nhớ các từ luyện viết. + GV nhận xét tiết học. - Họic

Ngày đăng: 29/05/2015, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w