Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 12 (Trang 27 - 30)

III -Hoạt động dạy học:

2- Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định 2. Kiểm tra

+ Gọi 2 HS lên làm bài tập 3 và 4 trên bảng, GV kiểm tra bài tập về nhà của HS.

+ Nhận xét và ghi điểm.

3. Bài mới

Giới thiệu bài : Tiết luyện tập hơm nay sẽ giúp các em củng cố một số kỹ năng liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số thập phân và một số kiến thức khác cĩ liên quan đến số thập phân .

- GV ghi tựa bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.

MT: Học sinh làm được các bài tập chính xác.

Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.

+ Cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số TP với 10. 100. 1000,… sau đĩ tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1

+ GV gợi ý để HS rút ra được nhận xét như SGK, từ đĩ nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1. + Yêu cầu HS tiếp tục tìm kết quả của phép nhân 531 x 0,01, từ đĩ rút ra cách nhân nhẩm một số TP với 0.01; 0.001.

+ Yêu cầu HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0, 001….

+ Cho HS nêu lại.

- GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên

trái.

Bài 2: (HS khá, giỏi làm) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Hướng dẫn HS suy nghĩ, thực hiện các thao tác: - Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 ( 1 ha = 0, 01 km2) + Vận dụng để cĩ: 1000ha = ( 1000 x 0, 01) km2 = 10 km2

+ Hoặc dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, rời dịch chuyển dấu phẩy.

Hát vui

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu. .

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại

+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + HS nhắc lại quy tắc… + 2 HS nêu, lớp nhâïn xét bổ sung. + HS rút ra quy tắc. + 2 HS nêu lại. + 1 HS nêu. + HS suy nghĩ và nêu cách thực hiện yêu cầu.

+ 2 HS nêu ý nghĩa của tỉ số.

1000ha = 10km2 ; 125ha = 1,25km2

12,5ha = 0,125km2 ; 3,2ha = 0,032km2 Bài 3: (Hs khá, giỏi làm)

Ơn về tỉ lệ bản đồ

+ Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số.

1 : 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ: ( 1cm trên bản đồ thì ứng với 1000 000 cm = 10 km trên thực tế)

Ta cĩ: 19, 8 cm trên bản đồ ứng với 19, 8 x 10 = 198 ( km) trên thực tế.

- : Độ dài trên bảng đồ là 1cm thì độ dài thật là : 1000000= 10km

Giải : Quảng đường từ Thành Phố Hồ Chí Minh đến phan Thiết là :

19,8 x 10 = 198 ( km ) Đáp số : 198 km

4. Củng cố:

- Cho hs nhắc lại tựa bài

- Cho HS nêu lại quy tắt nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; …

5. Dặn dị:

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập vào vở . - Chuẫn bị bài học tiết sau .

+ 2 HS nêu.

+ Lớp lắng nghe và thực hiện.

- 1hs nêu lại tựa bài. - 3 HS nêu lại

Hs lắng nghe

KHOA HỌC

ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

- Nhận biết một số tính chất của đồng.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.

- Quan sát và nhận biết một số dụng cụ, máy mĩc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng và nêu cách bảo quản chúng.

-Cĩ ý thức bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cĩ trong gia đình. **GDBVMT: Hs hiểu tài nguyên khống sản khơng phải là vơ tận, bảo quản đồ dùng tránh lãng phí tài nguyên là một trong những biện pháp bảo vệ mơi trường

II. Chuẩn bị:

- Thơng tin và hình trang 50, 51 SGK .- Một số đoạn dây đồng.

- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ .

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số dụng cụ, đồ dùng, máy mĩc làm từ gang hoặc thép mà bạn biết.

+ Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép - Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Hát vui.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

- Giới thiệu: Hơm nay các em sẽ tìm hiểu thêm một kim loại nữa, đĩ là đồng. Bài Đồng và hợp kim của đồng sẽ giúp các em biết tính chất và cách bảo quản các dụng cụ làm từ đồng và hợp kim của đồng.

- Ghi bảng tựa bài.

Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.

MT:HS nêu được đặc điểm của đồng. - Yêu cầu làm việc theo nhĩm.

- Yêu cầu các nhĩm quan sát sợi dây đồng và mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng so với đoạn dây thép.

- Gọi đại diện từng nhĩm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhĩm, nhĩm khác bổ sung.

- GV kết luận: dây đồng cĩ màu nâu đỏ, cĩ ánh kim,

khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

MT: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim đồng. - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK sau đĩ ghi lại kết quả trả lời vào phiếu.

- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, em khác nhận xét.

Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc , đồng –

kẽm đều là hợp kim của đồng.

Hoạt động 3: Quan sát và trả lời.

MT: HS nêu được tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.

+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong gia đình

Kết luận:

*GDBVMT: Hs hiểu tài nguyên khống sản khơng phải là vơ tận, bảo quản đồ dùng tránh lãng phí tài nguyên là một trong những biện pháp bảo vệ mơi trường

4. Củng cố .

- Ghi bảng mục Bạn cần biết trang 51 SGK.

- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngồi khơng khí cĩ thể bị xỉn màu. Vì vậy, thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đĩ sáng bĩng trở lại.

5. Dặn dị

- Nhắc tựa bài.

+ HS quan sát và thảo luận nhĩm.

+ Đại diện nhĩm trình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

+ HS làm bài vào phiếu cá nhân.

+ HS lần lượt trình bày. + 2 HS nêu lại.

+ HS nối tiếp thực hiện yêu cầu.

+ HS lắng nghe và nhắc lại.

- Học sinh đọc to - lắng nghe.

- Nhận xét tiết học.

- Bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cĩ trong gia đình. Chuẩn bị bài Nhơm

ĐỊA LÝ

CƠNG NGHIỆP

I. Mục tiêu:

- Biết được nước ta cĩ nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp.

- Sử dụng bảng thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của cơng nghiệp.

- HS khá giỏi:

+Nêu đặc điểm của nghề thủ cơng truyền thống của nước ta. +Nêu những ngành cơng nghiệp và nghề thủ cơng ở địa phương.

+Xác định trên bản đồ những địa phương cĩ mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.

*GDBVMT: Liên hệ việc bảo vệ mơi trường do các chất thải cơng nghiệp gây ra.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về một số ngành cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 12 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w