KIẾN THỨC VỀ CHUỖI SỐ THỰC

5 528 1
KIẾN THỨC VỀ CHUỖI SỐ THỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho chuỗi hình thức i =  i = 1 ai ai được gọi là số hạng thứ n hay số hạng tổng quát của chuổi (A) Dãy các tổng riêng của chuổi (A) được định nghĩa là: sn = i = n i = 1ak. n  . sn được gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi (A) Nói rằng chuỗi (A) hội tụ và có tổng bằng s, nếu: lim n   sn = s. Trong trường hợp này, phần đồng dư của chuỗi (A) được định nghĩa là rn = s  sn = i =  i = n+1 ak, n . Nói rằng chuỗi (A) phân kỳ nếu giới hạn nói trên không tồn tại.  Điều kiện cần để chuỗi (A) hội tụ là lim n   an = 0.

KIẾN THỨC VỀ CHUỖI SỐ THỰC : Cho chuỗi hình thức a i a i được gọi là số hạng thứ n hay số hạng tổng quát của chuổi (A) Dãy các tổng riêng của chuổi (A) được định nghĩa là: s n = a k . n  . s n được gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi (A) Nói rằng chuỗi (A) hội tụ và có tổng bằng s, nếu: s n = s. Trong trường hợp này, phần đồng dư của chuỗi (A) được định nghĩa là r n = s − s n = a k , n . Nói rằng chuỗi (A) phân kỳ nếu giới hạn nói trên không tồn tại.  Điều kiện cần để chuỗi (A) hội tụ là a n = 0.  Điều kiện cần và đủ để chuỗi (A) hội tụ là với ε > 0 cho trước, tồn tại n ε   sao cho: < ε, ∀ n > n ε , ∀ p  .  (A) được gọi là chuỗi dương nếu a n ≥ 0 với mọi n.  Tiêu chuẩn so sánh: Cho hai chuỗi dương (A) và (B) với (B) = b i Giả sử a n ≤ b n khi đó: Nếu chuỗi (B) hội tụ thì (A) cũng hội tụ Nếu (A) phân kỳ thì (B) cũng phân kỳ. Đặc biệt: nếu = k  0 thì hai chuỗi (A) , (B) cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.  Tiêu chuẩn tỷ số (Dalembert) Cho chuỗi dương (A) Nếu < 1. thì chuỗi (A) hội tụ Nếu > 1 thì chuỗi (A) phân kỳ. Đặc biệt, Giả sử tồn tại giới hạn a = Khi đó, nếu a < 1 thì chuỗi (A) hội tụ, nếu a > 1 thì chuỗi (A) phân kỳ.  Tiêu chuẩn căn (Cauchy). Cho chuỗi dương (A). Giả sử tồn tại giới hạn c = khi đó, nếu c < 1 thì chuỗi (A) hội tụ, Nếu c > 1 thì chuỗi (A) phân kỳ.  Tiêu chuẩn RAABE. Cho chuỗi dương (A) Nếu n > 1 thì chuỗi (A) hội tụ. • Nếu n < 1 thì chuỗi (A) phân kỳ. • Đặc biệt, Giả sử tồn tại giới hạn r = n Khi đó, Nếu r > 1 thì chuỗi (A) hội tụ, Nếu r < 1 thì chuỗi (A) phân kỳ.  Nói rằng (A) hội tụ tuyệt đối, Nếu chuỗi (gồm các trị số tuyệt đối) hội tụ chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ. Điều ngược lại, nói chung, không đúng.  Nói rằng chuỗi (A) hội tụ có điều kiện hay bán hội tụ, nếu chuỗi nó hội tụ nhưng không hội tụ tuyệt đối.  Chuỗi đan dấu Là chuỗi có dạng: b 1 − b 2 + b 3 − +( − 1) + , b n ≥ 0.  Tiêu chuẩn Leibniz : nói rằng, Nếu dãy số {b n } đơn điệu giảm và hội tụ về 0 thì chuỗi đan dấu hội tụ.  Phép biến đổi ABEL. Cho hai chuỗi bất kỳ (A) và (B). Đặt A n = a i , B n = b i , C n = a i b i . Khi đó ta có: C n = a n B n − (a k+1 −a k ).B k  Tiêu Chuẩn ABEL. Cho hai chuỗi bất kỳ (A) và (B). Xét chuỗi (C) như sau: a i b i Nếu chuỗi (B) hội tụ và dãy {a n } đơn điệu và bị chặn thì chuỗi (C) hội tụ.  Tiêu chuẩn DIRICHLET. Nếu dãy {A n } bị chặn, dãy {b n } đơn điệu và có giới hạn bằng 0 thì chuỗi (C) hội tụ. . KIẾN THỨC VỀ CHUỖI SỐ THỰC : Cho chuỗi hình thức a i a i được gọi là số hạng thứ n hay số hạng tổng quát của chuổi (A) Dãy các tổng riêng. chuẩn tỷ số (Dalembert) Cho chuỗi dương (A) Nếu < 1. thì chuỗi (A) hội tụ Nếu > 1 thì chuỗi (A) phân kỳ. Đặc biệt, Giả sử tồn tại giới hạn a = Khi đó, nếu a < 1 thì chuỗi (A). thì chuỗi (A) phân kỳ.  Nói rằng (A) hội tụ tuyệt đối, Nếu chuỗi (gồm các trị số tuyệt đối) hội tụ chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ. Điều ngược lại, nói chung, không đúng.  Nói rằng chuỗi

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan