Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
348,5 KB
Nội dung
Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Tuần 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chào cờ Tập trung đánh giá công tác tuần 17 Triển khai kế hoạch tuần 18 M thut Giỏo viờn b mụn son ging Tiếng việt ễN TP V KIM TRA CHI HC Kè I ( tiết1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu. 2. Hệ thống đợc 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2. III. Các hoạt động dạy và học: 5 2 30' A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/ 6 số HS trong lớp): HS đọc bài giờ trớc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 2 phút) - GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. - GV cho điểm theo hớng dẫn của BGD - HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. 3. Bài tập: Bài 2: HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Tên bài Tác giả Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đ- ờng Nguyễn Hiền VuaBởi Từ điển Việt Nam Bạch Thái Bởi Vẽ trứng Xuân yến Lê-ô-nác đô đa Vin xi 3. Củng cố dặn dò: Nguyễn Hiền nhà nghèo nhng ham học Bạch Thái Bởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Lê - ô - nác đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại - Về nhà học bài, ôn bài giờ sau Năm học: 2013- 2014 71 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C 3 - Nhận xét giờ học. kiểm tra tiếp. Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5 2 10 A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: HS lên chữa bài tập. HS: Nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9. - GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9. Viết thành 2 cột. 18 : 9 = 2 17 : 9 = 1 (d 8) 27 : 9 = 3 28 : 9 = 3 (d 1) 36 : 9 = 4 40 : 9 = 4 (d 4) 54 : 9 = 6 55 : 9 = 6 (d 1) 45 : 9 = 5 - GV gợi ý để HS tính tổng các chữ số của số đó. HS: Tự tìm ra các số chia hết cho 9. => Ghi nhớ (SGK). HS: Đọc lại ghi nhớ. 20 3. Bài tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm. Gọi HS nêu kết quả. - Số 99 có tổng các chữ số là 9 + 9 = 18. Số 18 chia hết cho 9. Ta chọn số 99. - Số 108 có tổng các chữ số là: 1 + 0 + 8 = 9. Vậy ta chọn số 108. + Bài 2: HS: Đọc đầu bài và tự làm. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả. + Bài 3: HS: Đọc đầu bài và tự làm. + Bài 4: GV HD HS làm 1 vài số đầu. Đọc yêu cầu, nghe hớng dẫn và làm bài. 31 chia hết cho 9 vì nhẩm: 3 + 1 = 4 - Còn những số khác HS tự Năm học: 2013- 2014 72 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và chia hết cho 9. vậy chữ số thích hợp cần viết vào là 5. làm. 3 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Khoa học Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh. + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải đợc lu thông. - Nói về vai trò của không khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng: - Hình trang 70, 71 SGK- Lọ thủy tinh, hai cây nến III. Các hoạt động dạy - học: 2 15 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy. - GV chia nhóm yêu cầu. HS Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. - GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm. - Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn trong SGK và qs sự cháy của các ngọn nến. - Ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 15 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: - GV chia nhóm và nêu yêu cầu. - GV và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần đợc lu thông. HS: Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trong SGK. - Làm thí nghiệm nh mục 1 trang 70 và nhận xét kết quả. - HS tiếp tục làm thí nghiệm nh mục 2 trang 71. Năm học: 2013- 2014 73 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C => Bài học (Ghi bảng). - Đại diện các nhóm lên trình bày. 3 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài để giờ sau học. Đạo đức thực hành kỹ năng cuối học kỳ I I.Mục tiêu: - Ôn lại cho HS những kiến thức đạo đức đã học ở học kỳ I. - Luyện tập thực hành kỹ năng hành vi đạo đức đã học. II. Đồ dùng: - Giấy khổ to. - Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 5 2 30 A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hớng dẫn HS ôn tập: HS đọc ghi nhớ giờ trớc. a. Hoạt động 1: - GV nên câu hỏi: HS: Trả lời cá nhân, mỗi em 1 bài: Hãy kể tên các bài đạo đức đã học trong học kỳ I? Bài 1: Trung thực trong học tập. Bài 2: Vợt khó trong học tập. Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. Bài 4: Tiết kiệm tiền của. Bài 5: Tiết kiệm thời giờ. Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Bài 8: Yêu lao động. b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi - GV chia 4 nhóm, nêu câu hỏi: trong phiếu. Ghi vào phiếu. * Nhóm 1: 1. Thế nào là trung thực trong học tập? 2. Thế nào là vợt khó trong học tập? - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung của nhóm mình. * Nhóm 2: 1. Khi nào em nên bày tỏ ý kiến của mình? 2. Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Đại diện nhóm 2 trình bày. * N3: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Đại diện nhóm 3 trình bày. * Nhóm 4: 1. Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? 2. Trong cuộc sống con ngời có cần lao động không? - Đại diện nhóm 4 trình bày. Năm học: 2013- 2014 74 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C 3 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, ôn bài. Luyện từ và câu( BS) Ôn tập:Câu kể Ai làm gì? I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS cách xác định câu kể Ai làm gì? Biết xác định chủ ngữ, vị nhữ trong câu kể Ai làm gì? -Rèn cho HS kĩ năng làm bài. II.Cỏc hoạt động dạy học: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 1 1.ổn định lớp 3 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là câu kể Ai làm gì? -Cho ví dụ về câu kể Ai làm gì? xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó. 1 31 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung. Bài 1: Tìm những kiểu câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau, dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của từng câu vừa tìm đợc. Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. -GV nhận xét. -HS làm bài: Câu 1: Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ CN tôi// âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên VN con đ ờng làng dài và hẹp. Câu 2: Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới//bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. Bài 2: Dùng gạch chéo để tách chủ ngũe, vị ngữ trong từng câu dớ đây. -HS làm bài tập vào vở Năm học: 2013- 2014 75 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Vị ngữ trong từng câu là động từ hay cụm động từ. a.Em bé //cời.( VN là động từ) b.Cô giáo// đang giảng bài.( VN là do cụm động từ) c.Biết kiến đã kéo đến đông. Cá chuối mẹ //liền lấy đà quẫy mạnh, ròi nhảy tùm xuống nớc.(VNdo cụm động từ) d.Đàn cá chuối non// ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.(VN do cụm động từ) -Gv chữa bài nhận xét. Bài 3: Đặt hai câu kể Ai làm gì? trong đó có một câu vị ngữ lầ động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ. -Gọi HS đọc bài -GV chữa bài nhận xét. -HS tự làm bài vào vở. 1 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Thể dục đi nhanh chuyển sang chạy trò chơi: chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Học trò chơi Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm, ph ơng tiện: Sân trờng, còi III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 5 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy. - Khởi động xoay các khớp tay, Năm học: 2013- 2014 76 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C chân. 25 2. Phần cơ bản: a. ĐHĐN và bài tập RLTTCB: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. - Cả lớp cùng thực hiện dới sự chỉ huy của GV. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung 2 3 lần. - Tập theo tổ theo sự phân công. - GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa chữa động tác cha chính xác. - Thi biểu diễn các tổ với nhau. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi Chạy theo hình tam giác . HS: Khởi động các khớp. - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi và luật chơi. - Chơi thử 1 2 lần. - Cả lớp chơi thật theo đội hình. 5 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - GV cùng hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà cho HS. Tập lại các động tác đã học. - Về nhà thờng xuyên tập luyện. Toán dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II. Các hoạt động dạy học: 5 2 10 A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: HS lên chữa bài về nhà. HS: Nêu các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. 3 : 3 = 1 6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 18 : 3 = 6 4 : 3 = 1 (d 1) 8 : 3 = 2 (d 2) 14 : 3 = 4 (d 2) 19 : 3 = 6 (d 1) 25 : 3 = 8 (d 1) ? Vậy các số nh thế nào thì chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì chia hết Năm học: 2013- 2014 77 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C cho 3. ? Các số nh thế nào thì không chia hết cho 3 - Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. => Ghi nhớ (Ghi bảng). HS: Đọc ghi nhớ. 20 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - GV và cả lớp chữa bài. VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2 + 3 + 1 = 6 mà 6 chia hết cho 3, vậy 231 chia hết cho 3. - Số 109 có tổng các chữ số: 1 + 0 + 9 = 10, mà 10 không chia hết cho 3 nên số 109 không chia hết cho 3. - 2 em lên bảng làm và giải thích tại sao em chọn số đó. + Bài 2: - GV chữa, chấm bài cho HS. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. + Bài 3 + 4: HS: Tự làm, kiểm tra chéo lẫn nhau. - GV gọi vài HS nêu kết quả. -HS lên bảng làm bài. 3 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ. Tiếng Việt ễN TP V KIM TRA CUI HC Kè I (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy và học: 2 15 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng vào phiếu. HS: Lên gắp thăm phiếu, về chuẩn bị 2 3 phút sau đó lên bảng trình bày. - GV nghe và cho điểm. 15 3. Bài tập: Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập, làm bài Năm học: 2013- 2014 78 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C vào vở bài tập. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: - Một số em làm bài vào phiếu. a. Các danh từ, động từ, tính từ là: - Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá. - Động từ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đ- ợc in đậm: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ đặt câu hỏi. - GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của từng câu sau: + Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. + Nắng phố huyện vàng hoe. + Những em bé HMông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trớc sân. VD: - Buổi chiều, xe làm gì? - Nắng phố huyện thế nào? - Ai đang chơi đùa trớc sân? - Mỗi em đặt câu - GV nghe HS đặt câu, nhận xét cho điểm. 3 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ting Anh Giỏo viờn b mụn son ging Lịch sử Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì I ) I- Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử: + Buổi đầ dựng nớc và giữ nớc + Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập + Buổi đầu độc lập + Nớc Đai Việt thời Lý + Nớc Đại Việt thời Trần - HS nhớ rõ đợc các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng nh các ý nghiã của các sự kiện lịch sử đối với nớc ta - Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc - Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập II- Đồ dùng dạy học: Năm học: 2013- 2014 79 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C - HS chuẩn bị bút mực III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức: B. Kiểm tra: C. Dạy bài học: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh ( Đề chung ) - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài Tiếng Việt ễN TP V KIấM TRA CUI HC Kè I (tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn tập kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục nữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, 1 số phiếu khổ to viết bài 3. III. Các hoạt động dạy - học: 2 30 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS): GV thực hiện nh tiết 1. 3. Bài tập 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài GV và cả lớp nhận xét. HS: Nối nhau đọc câu văn của mình đã đặt. VD: * Nguyễn Hiền rất có chí. * Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vợt khó rất cao. 4. Bài tập 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập, nhớ lại những - GV phát phiếu cho 1 số HS. - GV và cả lớp NX, chốt lời giải đúng. câu thành ngữ, tục ngữ đã học, viết nhanh vào vở. 1 số em làm bài trên phiếu trình bày. a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? - Có chí thì nên. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Ngời có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. Năm học: 2013- 2014 80 [...]... giải đúng: tra chéo lẫn nhau - Kết quả là: a 528; 558; 588 b 603; 693 c 240 d 3 54 + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét a 2253 +43 15173 = 6395 chia hết cho 5 b 643 8 2325 x 2 = 1788 chia hết cho 2 c 48 0 120 : 4 = 45 0 chia hết cho 2 và 5 d 63 + 24 x 3 = 135 chia hết cho 5 + Bài 5: GV hớng dẫn HS: Đọc đề toán, nghe GV hớng dẫn để tìm ra kết quả - Nếu xếp thành 3 hàng không thừa... hạn dàn ý tả cái bút - GV và cả lớp nhận xét + Mở bài: - Giới thiệu cái bút do ông em tặng nhân ngày sinh nhật Năm học: 2013- 20 14 89 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C + Thân bài: + Kết bài: - GV và cả lớp nhận xét VD: + Mở bài kiểu dán tiếp: + Kết bài kiểu mở rộng: 1 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học * Tả bao quát bên ngoài: + Hình dáng thon mảnh, vát lên ở cuối nh... Tiếng Việt 90 Năm học: 2013- 20 14 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Kiểm tra định kỳ học kì I (đọc) I Mục tiêu: - Kiểm tra học sinh đọc các bài trong SGK hoặc các văn bản chọn ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ học sinh lớp 4 - Văn bản có độ dài khoảng 200 chữ II - Các hoạt động dạy học 1 Giáo viên phát đề ( đề của tổ) III Giáo viên thu bài kiểm tra:... miệng kết quả: a.Số 45 68 không chia hết cho 3 (Đúng) b.Số 55 647 chia hết cho 9 (Đúng) c.Số 46 2 chia hết cho 2 và 3 (Đúng) Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng Toán Kiểm tra định kì cuối HC kì I 92 Năm học: 2013- 20 14 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C I.Mc tiờu: - Hc sinh bit vn dng cỏc kin thc ó hc lm bi tp - Giỏo dc cho HS tinh thõn... Bài thể dục phát triển chung 4 Ôn 1 số trò chơi vận động đã học b Trò chơi vận động: 5 6 phút HS: Cả lớp chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác 3 Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay 5 - GV cùng hệ thống bài và nhận xét Năm học: 2013- 20 14 87 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C - Khen những HS thực hiện động tác chính xác - Giao bài về nhà Toán Luyện tập chung I Mục tiêu:... cho 3 nhng không chia hết cho 9 47 1; 606; 3 147 ; 8313; 47 ; 60 ; 3 47 ; 831 ; -GV thu vở chấm, nhận xét Bài 3: Dùng ba trong bốn chữ số HS tự làm bài 4; 5;6;0 để ghép thành những số có ba chữ số (khác nhau) chia hết cho 3 -GV chữa bài Bài 4: Hãy viết tất cả các số có ba chữ số giống nhau, trong các số đó số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9? -Gv chữa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò 1 -Nhắc lại... Lý Lớp 4C 31 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9? Lấy ví dụ? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và chữa bài: - GV chấm bài nhận xét: 3, 4 em nêu: Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra a.Số chia hết cho 3 là: 2 94; 2763; 3681; b.Số chia hết cho 9 là: 2763; 3681 c.Số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 là: 2 94; Bài 2:Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa a.Số... hết cho 3 vừa chi hết cho không thiếu bạn nào thì số bạn chia 5 là: 0; 15; 30; 45 ; 60 Lớp ít hơn 35 nhiều hơn 20, vậy số học hết cho 3 - Nếu xếp thành 5 hàng không thừa sinh của lớp đó là 30 không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5 88 Năm học: 2013- 20 14 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C -HS lên bảng tự làm 3 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiếng Việt ễN TP... nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của ngời học sinh - Tăng cờng rèn chữ giữ vở 12 c ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trờng Năm học: 2013- 20 14 95 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C m nhc Giỏo viờn b mụn son ging 96 Năm học: 2013- 20 14 ... hết cho 9? -Gv chữa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò 1 -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học Năm học: 2013- 20 14 81 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Thứ t ngày 25 tháng 12 năm 2013 Ting Anh Giỏo viờn b mụn son ging Tiếng Việt ễN TP V KIM TRA CUI HC Kè I (tiết 4 ) I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng . Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C Tuần 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chào cờ Tập trung đánh giá công tác tuần 17 Triển khai kế hoạch tuần 18 M thut Giỏo viờn b. Nhóm 4: 1. Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? 2. Trong cuộc sống con ngời có cần lao động không? - Đại diện nhóm 4 trình bày. Năm học: 2013- 20 14 74 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Lớp 4C . 603; 693 c. 240 d. 3 54 + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét. a. 2253 +43 15173 = 6395 chia hết cho 5 b. 643 8 2325 x 2 = 1788 chia hết cho 2 c. 48 0 120 : 4 = 45 0 chia