Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
343 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 27 Từ ngày 14/ 3 đến 18/3 /2011 Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài Tích hợp GDMT Ghi chú Hai 1 CHÀO CỜ 27 3 TOÁN 131 Số 1 trong phép nhân và phép chia 4 ĐẠO ĐỨC 27 Lịch sự khi đến nhà người khác ( tiết2) 5 TẬP VIẾT 27 Ôn tập ( tiết 1) Ba 15/ 3 1 TOÁN 132 Số 0 trong phép nhân và phép chia 3 TẬP ĐỌC 79 Ôn tập ( tiết 2) 4 TẬP ĐỌC 80 Ôn tập ( tiết 3) Tư 16/ 3 1 CHÍNHTẢ 53 Ôn tập ( tiết 5) 3 TOÁN 133 Luyện tập 4 KỂ CHUYỆN 27 Ôn tập ( tiết 4) Năm 17/ 3 1 TẬP ĐỌC 81 Ôn tập ( tiết 6) 2 TOÁN 134 Luyện tập chung 4 LTVC 27 Ôn tập ( tiết 7) 5 TC 27 Làm đồng hồ đeo tay ( tiết 1) Sáu 18/ 3 1 CHÍNHTẢ 54 Kiểm tra đọc 2 TLV 27 Kiểm tra viết 3 TOÁN 135 Luyện tập chung 4 TN&XH 27 Loài vật sống ở đâu ? x 5 SHCT 27 1 Kế hoạch dạy học Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 131 : SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :-Giúp học sinh : -Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. -Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. * Bài 3: Dành cho HS khá/ Giỏi: 2. Kó năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng cài. 2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 11’ 10’ Hoạt động 1 KT b ài cũ : - Cho 3 em lên bảng làm : -Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : a/ 4cm, 7 cm, 9 cm b/ 12 cm, 8 cm, 17 cm c/ 11 cm, 7 cm, 15 cm -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : A/Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. -Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. -Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? -Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4. -3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp. -HS nêu : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 -1 x 2 = 2 -HS thực hiện : -1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 x 3 = 3 2 10’ -Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? -Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 ? -Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả thế nào ? -Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. B/Giới thiệu phép chia cho 1. -Nêu phép tính 2 x 1 = 2. -Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng. -Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2. -Tiến hành tương tự với phép tính 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4. -Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1. -Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành. -Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét, chấm điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Viết lên bảng x 2 = 2 - Điền số nào vào ô trống? Vì sao? - Goi 3 em lên bảng làm, lớp làm vở. -Nhận xét, chấm điểm. * Bài 3: Dành cho HS khá/ Giỏi: -1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4,vậy 1 x 4 = 4 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -Vài em nhắc lại. -3 em lên bảng làm : 2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4. -Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó. -Nhiều em nhắc lại. -Nêu 2 phép chia 2 : 1 = 2, 2 : 2 = 1 -Rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4. -Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bò chia. -Nhiều em nhắc lại. - 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 5 x 1 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1 x 5 = 5 2 : 2 = 1 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 1 x 1 = 1 1 : 1 = 1 -Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số1.Vì 1 x 2 = 2 … 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 * Bài 3: Dành cho HS khá/ Giỏi: 3 4’ Hoạt động 4 Củng cố : Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ? -Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài. a, 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b, 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c, 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. -Học thuộc quy tắc. ĐẠO ĐỨC Tiết 27: Lòch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. * Dành cho HS Khá/ Giỏi: Biết được ý nghóa của việc cư xử lòch sự khi đến nhà người khác. 2.Kó năng : Học sinh biết cư xử lòch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. 3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lòch sự khi đến nhà người khác. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh. Đồ dùng đóng vai. 2.Học sinh : vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 3’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ : - Cho HS làm phiếu . -Hãy đánh dấu + vào trước những việc làm em cho là cần thiết khi đến nhà người khác. - Bài: Lòch sự khi đến nhà ngươì khác/ tiết 1. -HS làm phiếu. 4 16’ 12’ a/Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi. b/Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. c/Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. d/Nói năng rõ ràng lễ phép. -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : Đóng vai. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống : -Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận. 1.Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích , em sẽ . . . . ? 2.Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ ………………… ? 3.Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bò mệt. Em sẽ ……………? - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai. -GV nhận xét, rút kết luận : Khi đến nhà người khác phải xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà. Trường hợp khi đến nhà người khác mà thấy chủ nhà có việc như đau ốm phải nói năng nhỏ nhẹ hoặc xin phép ra về chờ lúc khác đến chơi sau. Hoạt động 3 : Trò chơi “Đố vui” Hoạt động nhóm: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bò 2 câu đố hoặc 2 tình huống về chủ đề khi đến chơi nhà người khác. -GV đưa ra thang điểm : Mỗi câu đố hoặc trả lời đúng sẽ được 1 điểm hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa. Nhóm nào nhiều điểm, nhiều sao, nhiều hoa sẽ thắng. -a/ + -b/ + -c/ + -d/ + -Theo dõi. -Chia nhóm đóng vai. 1.Em sẽ hỏi mượn truyện, nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận. 2.Em có thể đề nghò xin chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép. 3.Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau). -Lớp thảo luận nhận xét. -HS nhắc lại. -Chia nhóm chơi câu đố. -Các nhóm chuẩn bò 2 câu đố hoặc 2 tình huống về chủ đề khi đến chơi nhà người khác. -HS tiến hành chơi : Từng nhóm chơi đố nhau. Nhóm 1 nêu tình huống, nhóm 2 nêu cách ứng 5 4’ -GV nhận xét, đánh giá. Kết luận chung: Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người yêu quý. -Hoạt động 4 : Củng cố : - Vì sao cần cư xử lòch sự khi đến nhà người khác? * Dành cho HS Khá/ Giỏi: Biết được ý nghóa của việc cư xử lòch sự khi đến nhà người khác: - Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác thể hiện điều gì? -Giáo dục tư tưởng - Dặn dò xử.Sau đó đổi lại. Nhóm khác làm tương tự. VD: Nhóm 1: Trẻ em có cần lòch sự khi đến nhà người khác không? Nhóm kia trả lời và nêu câu đố khác. -Vài em nhắc lại. -Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người yêu quý. -Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. -Làm vở BT3,4/tr 40. Học bài. TẬP VIẾT Tiết 27 : ÔN TẬP / TIẾT 1 I/ MỤC TIÊU : 1.Đọc rõ ràng rành mạch các bài đã học từ tuấn 19 đến tuần 26.( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút). Hiểu nội dung đoạn, bài( trả lời được câu hỏi về nôi dung đoạn đọc). 2. Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể( tình huống 1 trong BT4). * Đối với HS Khá/ Giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài (tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học - Viết sẵn câu văn BT2. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. 6 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8’ 7’ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc : - Gọi lần lượt 4 đến 5 HS lên bốc thăm- HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bò. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét bài đọc. - Gọi HS đọc và trả trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp từng HS. *Bài đọc : 6 điểm - Chấm điểm theo tiêu chí sau: + Đọc đúng tiếng, đúng từ; 3 điểm + Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu: 1 điểm + Đạt tốc độ đọc: 1 điểm + Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm. * Với những HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS về nhà luyện lại và yêu cầu đọc trong tiết sau. * Đối với HS Khá/ Giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài (tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút). Hoạt động 2:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu . -Bảng phụ viết nội dung bài. a/Mùa hè, hoa phượng vó nở đỏ rực. b/Hoa phượng vó nở đỏ rực khi hè về. - HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bò. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. -Theo dõi. 2 em lên bảng gạch dưới các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” -Lớp làm nhẩm, sau đó làm nháp. -Ở câu a : Mùa hè. -Ở câu b : khi hè về. 7 8’ 8’ -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm . Bài 3: -Gọi học sinh nêu yêu cầu . -Bảng phụ : a/Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. - Bộ phận in đậm dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay đòa điểm? - Vậy đặt câu hỏi …. Thế nào? b/Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 4:Nói lời đáp lại của em. Bài 4: -Gọi 1 em đọc và giải thích yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a. -GV gợi ý thêm : trong tình huống a có thể nói : Có gì đâu./ Không có chi./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Bạn bè phải giúp nhau mà./ Giúp được bạn là mình vui rồi. * Dành cho HS Khá/ Giỏi:Câu b, câu -1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Thời gian -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ? / Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào ? -Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?/ Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? -Nói lời đáp lại của em. -Thực hành theo cặp . -HS1 :Rất cảm ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện hôm nọ mình đánh rơi./ May quá, đấy là quyển truyện rất quý mình mượn của bạn Nguyệt. Mất thì không biết ăn n với bạn ấy ra sao . -HS2 : Có gì đâu.Thấy quyển truyện không biết của ai rơi giữa sân trường, mình nhặt đem nộp cô giáo. Rất may là của bạn. - b/Dạ không có chi!/ Dạ thưa ông, có 8 4’ c:Yêu cầu từng cặp thực hành tiếp tình huống b và c. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. -Nhận xét. Hoạt động 5:Củng cố : - HDHS củng cố bài. Nhận xét tiết học. - Dặn dò gì đâu ạ. Ông đi ạ! c/Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu rất thích trông em bé mà./ Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé!/ Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 132 : SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : -Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. -Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0. -Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. -Biết không có phép chia cho 0. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. * Dành cho HS Khá/ Giỏi BT4. 2. Kó năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ 9’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ : Cho 3 em lên bảng làm : -Tính : a/ 4 x 1 b/ 5 : 1 c/ 2 x1 -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : A/Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0. -Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS -3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp. - 0 x 2 = 0 + 0 = 0 9 8’ 11’ chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. -Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ? -Tiến hành tương tự với các phép tính 0 x 3 và 0 x 4. -Từ các phép tính 0 x 2 = 0, 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác? -Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 0, 3 x 0, 4 x 0 ? -Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? -Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. B/Giới thiệu phép chia có số bò chia là 0 - Nêu phép tính 0 x 2 = 0. -Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng có số bò chia là 0. -Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 : 2 = 0. -Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0 -Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bò chia là 0. -Kết luận : Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. -Chú ý ; Không có phép chia cho 0. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. - Goi 2 em lên bảng làm, lớp làm vở. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -0 x 2 = 0 -HS thực hiện : -0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0, vậy 0 x 3 = 0 -0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0,vậy 0 x 4 = 0 -Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. -3 em lên bảng làm : 2 x 0 = 0, 3 x 0 = 0, 4 x 0 = 0. -Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0. -Nhiều em nhắc lại. -Nêu 2 phép chia 0 : 2 = 0 -Rút ra phép tính 0 : 3 = 0 và 0 : 4 = 0. -Các phép chia có số bò chia là 0 có thương bằng 0. -Nhiều em nhắc lại. -Không có phép chia mà số chia là 0. - 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 0 x 1 = 0 3 x 0 = 0 1 x 0 = 0 - Tính nhẩm 10 [...]... em nêu kết quả nhẩm -Nói kết quả nhẩm 20 x 2 -Nhận xét -20 còn gọi là 2 chục -Giảng giải : 20 còn gọi là mấy chục ? -Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40, vậy 20 x 2 = 40 a/ 30 x 3 = 90 b/ 60 : 2 = 30 - Gọi 2 HS lên bảng làm 25 * Dành cho HS Khá /Giỏi: Bài 2( cột 3) 8’ 8’ Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Ghi bảng : x x 3 = 15 4 x x = 28 y :2= 2 y:5=3 -Muốn tìm thừa số chưa biết em... bài 2x3=6 3 x 4 = 12 6:3 =2 12 : 3 = 4 6 :2= 3 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 5x1=5 20 : 4 = 5 5:5=1 20 : 5 = 4 5:1=5 - Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi -Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không, vì ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 vì khi lấy tích của thừa số này ta sẽ được sao ? thừa số kia - Nhận xét, chấm điểm 5’ Bài 2 ( cột 2) :Viết bảng phép tính : 20 -Suy nghó, nhẩm x 2 và... 2 em lên bảng làm Lớp làm vở -Nhận xét, chấm điểm Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề 20 x 4 = 80 80 : 2 = 40 40 x 2 = 80 90 : 3 = 30 * Dành cho HS Khá /Giỏi: Bài 2( cột 3) a/ 20 x 3 = 60 b/ 60 : 3 = 20 30 x 2= 60 80 : 4 = 20 20 x 5 = 100 80 : 2 = 40 -Tìm x -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -Muốn tìm số bò chia em lấy thương nhân với số chia x x 3 = 15 4 x x = 28 x = 15 : 3 x = 28 ... -b/ 2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 5 = 2 dm -GV gọi 3 em lên bảng 5 dm x 3 = 15 dm 12 cm : 4 = 3 cm 4 l x 5 = 20 l 18 l : 3 = 6 l -Nhận xét, chấm điểm * Dành cho HS Khá/ Giỏi: cột 3: * Dành cho HS Khá/ Giỏi: cột 3: 4 cm x 2 -= 8 cm 8 cm : 2 = 4 cm 20 dm : 2 = 10 dm a/3 x 4 + 8 = 12 + 8 Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài = 20 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0 =0 0x4+6=0+6 33 - Khi thực hiện biểu thức. .. tính : 45 + 26 62 – 29 34 + 46 80 - 37 b Tìm x : x - 4 = 40 x : 4 = 10 32 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh làm phiếu a.Đặt tính rồi tính : b.Tìm x : x - 4 = 40 x = 40 + 4 x : 4 = 10 x = 10 x 4 x = 44 9’ 9’ -Nhận xét chấm điểm Hoạt động 2: Luyện tập : Bài 1 : a/ 1 ( cột 1 ,2, 3 câu a)Yêu cầu học sinh tự làm bài x = 40 a/Cả lớp làm phần a 2 x4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 8 : 4 = 2 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 8 : 2 = 4 15... bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có một phép chia - Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1 ,2, 3 câu a; cột 1 ,2 câu b); Bài 2; Bài 3 (b) - HTTV về lời giải ở BT3 *Dành cho HS Khá/ Giỏi các bài tập còn lại trong bài 2. Kó năng : Làm bài đúng, trình bày rõ ràng sạch đẹp 3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Viết bảng bài 2- 3 2. Học sinh : Sách Toán, vở, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG... triển tư duy toán học 24 II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : 4 hình tam giác, bảng nỉ 2. Học sinh : Sách toán, mỗi em 4 hình tam giác, vở, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ Hoạt động 1 : KT bài cũ : Cho HS làm -Làm phiếu BT 4 x 7 + 1 = 28 : 1 phiếu 4 x 7 : 1 = 28 0:5x5 0:5x5=0x5 2x5:1 =0 2 x 5 : 1 = 10 : 1 = 10 -Nhận xét, chấm điểm Hoạt động 2 : Luyện tập 7’... Giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài (tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút) 13’ Hoạt động2( BT2): Trò chơi mở rộng vốn từ - Phát cho 4 nhóm 4 phiếu - Từng đội viết theo yêu cầu của phiếu Mùùa xuân Mùùa hạ Mùùa thu Mùùa đông Thời Từ tháng1 Từ tháng4 Từ tháng7 Từ gian đến tháng đến tháng đến tháng tháng10 6 9 đến tháng 3 12 Các Hoa đào, Hoa Hoa cúc,… Hoa ngô, loại hoa thược phượng, hoa gạo, hoa dược, hoa... dán Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 20 11 CHÍNH TẢ 31 TIẾT 54: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( GK2) PHẦN BÀI ĐỌC TẬP LÀM VĂN TIẾT 27 :KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GK2) PHẦN BÀI VIẾT ***************************************** Toán Tiết 135 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vò đo - Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép... 28 : 4 x=5 x=7 y :2= 2 y:5=3 y=2x2 y=3x5 y=4 y = 15 -Cô giáo chia đều 24 tờ báo cho 4 tổ Hỏi mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ? -Có tất cả 24 tờ báo -Có tất cả bao nhiêu tờ báo ? -Chia đều cho 4 tổ nghóa là chia như thế -Nghóa là chia thành 4 phần bằng nhau nào ? -Mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ? -Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 4 tổ : 24 tờ báo 1 tổ : ? tờ báo Bài giải -Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở Mỗi tổ . Kiểm tra đọc 2 TLV 27 Kiểm tra viết 3 TOÁN 135 Luyện tập chung 4 TN&XH 27 Loài vật sống ở đâu ? x 5 SHCT 27 1 Kế hoạch dạy học Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 20 11 Toán Tiết 131 :. lại. - 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 5 x 1 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1 x 5 = 5 2 : 2 = 1 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 1 x 1 = 1 1 : 1 = 1 -Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số1.Vì 1 x 2 = 2 … 1 x 2 = 2 5 x 1. GIẢNG DẠY TUẦN 27 Từ ngày 14/ 3 đến 18/3 /20 11 Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài Tích hợp GDMT Ghi chú Hai 1 CHÀO CỜ 27 3 TOÁN 131 Số 1 trong phép nhân và phép chia 4 ĐẠO ĐỨC 27 Lịch sự