1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 3

46 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 82 Tn 3 Thứ Hai ngày 15 tháng 9 năm 2008 ĐẠO ĐỨC: Bµi 2 : VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TiÕt 1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. NhËn thøc ®ỵc: - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và t×m c¸ch vượt qua khó khăn. 2. Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. tµi liƯu vµ ph ¬ng tiªn - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn đònh: - Yêu cầu quản ca bắt nhòp, cả lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”. + Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - GV nhận xét. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” 2.Giảng bài * Hoạt động1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó. - GV giới thiệu : Như SGV/20. - GV kể chuyện. - Cả lớp thực hiện. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lặp lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu chuyện. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 83 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2 - SGK trang 6) - GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. * Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) - GV nêu yêu cầu câu 3: + Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7). - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghó, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. - GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? D.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. - Thực hiện các hoạt động: - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS làm bài tập 1 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - HS phát biểu - 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 - Cả lớp chuẩn bò. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 84 + Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. + Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập. hành. TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bò lũ lụt cướp mất người ba. 2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ở SGK /25 - Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt. - Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B.Kiểm tra bài cũ: - Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình. - Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? - Nhận xét. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi : Nội dung bức tranh vẽ cảnh gì? - GV ghi bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HS cả lớp thực hiện. - Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và trả lời. - HS nhắc. - HS nghe. - HS dùng bút chì gạch sọc - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - 3 HS phát âm. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 85 - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74) * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi khen và sửa chửa cho HS đọc chưa đạt. - GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghóa từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. b) Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - GV chốt ý ( SGV/75) - GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi: + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc của bức thư. - GV: Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần :Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc. - Các em nhớ trình tự bức thư, cách viết của mỗi phần để hôm sau chúng ta học TLV viết thư. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - Một HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm. - Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi đọc báo Tiền Phong. - Chia buồn với Hồng. - Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu . - Nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi. - Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. + Mở đầu: Ghi rõ đòa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. + Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS theo dõi. - Giọng trầm buồn . - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 86 - Nhận xét cách đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - GV theo dõi và nhận xét. * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1 - GV đọc mẫu. - Nêu nhận xét bạn ngắt nghỉ chỗ nào? nhấn giọng? - GV dùng phấn màu gạch xiên và gạch dưới từ (SGV/75) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm - GV gọi 3 HS thi đua đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn. + Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì? D. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Viết thư là một cách để thổ lộ tình cảm của mình đối với người thân, bạn bè. Lời thư phải chân tình. . . . - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương đối với Hồng? (Chủ động thăm hỏi, giúp bạn số tiền, bày tỏ sự thông cảm) . - Em đã bao giờ làmviệc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? Kể ra. E. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Người ăn xin SGK/30. - Nhận xét , tuyên dương. - HS thi đua đọc diễn cảm. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc đoạn văn - HS nêu. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - Thương bạn, chia sẻ cùng bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN TiÕt 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 87 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vò Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vò III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh: Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bò sách vở để học bài. 2 Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hàng đã học. - HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000 - Gọi HS đọc các số: 8 000 501; 400 000 000. - Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu. b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14. - Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413 - Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vò trí của bảng phụ. - Yêu cầu Hs nêu cách đọc số có nhiều chữ số. - GV chốt:+ Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách thành lớp ( Lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu). - Cả lớp thực hiện. -1 HS nêu. - Cả lớp viết bảng. - 2 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp viết vào bảng con. - 1HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét. - 1 HS đọc số ở bảng. - HS nêu. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 88 + Đọc số có nhiều chữ số ta đọc lớp cao nhất rồi đến lớp kế tiếp. c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: SGK/15 : Hoạt động cá nhân - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số. - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. - GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. * Bài 2: SGK/15 : Hoạt động nhóm đôi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi. + Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? * Bài 3: SGK/15: Thi viết chính tả toán. - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc. - GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài - Tổng kết lỗi sai của HS. - Kết luận : ở bài tập 3d : Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt( ở lớp nghìn là 3 chữ số 0). * Bài 4: SGK/15: Hoạt động nhóm bàn. - GV treo bảng phụ (hoặc bảng giấy) đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và ghi kết quả vào câu hỏi a, b, c. - GV thống nhất kết quả. 4.Củng cố - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai. - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số. - Đọc số. - Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét. - HS nêu. - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS kiểm tra kết quả ở bảng. - HS theo dõi. - HS đọc bảng số liệu. - HS trao đổi làm bài. - Đại diện nhóm báo cáo, dán bảng kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 89 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện các BT - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. kÜ THUẬT BÀI 2 : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm. - Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước kẻ ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn đònh: - Nhắc nhở HS giữ trật tự chuẩn bò sách vở ĐDHT. B. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1. - Kiểm tra dụng cụ học tập C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cắt vải theo đường vạch dấu . - GV ghi tưạ lên bảng. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn - HS cả lớp thực hiện. - 1HS đọc. - Chuẩn bò đồ dùng học tập: - HS lắng nghe. - 1 HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát sản phẩm. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 90 HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. + Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu? - GV nhận xét kết luận: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bò xiên lệch . * Hoạt động2: GV Hướng dẫn HS thao tác kó thuật * Vạch dấu trên vải: - GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. - GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm. - Gọi HS vạch dấu đường cong. - GV HD HS một số điểm cần lưu ý : * Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải, vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vò trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt, vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vò trí đã đònh. * Cắt vải theo đường vạch dấu: - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 + Em hãy nêu cách cắt vải theo đường - HS nhận xét, trả lời. - HS khác bổ sung. - HS nêu. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong. - 1 HS lên vạch dấu mảnh vải - HS khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS quan sát và nêu. - HS lắng nghe. Ph¹m ThÞ Thu H Tr– êng TiĨu häc Minh Khai 91 vạch dấu? - GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS: * Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bò cộm lên. Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. Chú ý giữ an toàn, không đùa nghòch khi sử dụng kéo. - G HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS. - GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đó. - Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20 - GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức. Hoàn thành – Chưa hoàn thành. D Củng cố: + Đọc ghi nhớ SGK/10 E Dặn dò: - Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong. Chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK/11 để học bài “khâu thường”. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp chuẩn bò dụng cụ. - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV. - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm của mình - HS nêu và đọc ghi nhớ. - Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. [...]... chữ số 0 đứng bên phải số 1 - 3 đến 4 HS lên bảng viết - Là 1 000 triệu đồng - HS theo dõi - 1 HS đọc - 1 tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng ? - Treo giấy đã viết khung bài tập 4 - Gồm 4 lớp: Lớp tỉ, lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vò Mỗi lớp phải SGK/17 - GV viết số:1 000 000 000 và yêu cầu HS chừa khoảng cách để dễ đọc và kiểm tra chữ số đọc - Nêu cách viết 1 tỉ? số có nhiếu chữ số - HS quan sát lược đồ viết... sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên - GV treo bảng phụ có ghi 4 dãy số và yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải là dãy số tự nhiên + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 + 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30 , … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - GV nhận xét chung - GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và giới thiệu: Đây... phát phiếu cho 4 HS đại diện 4 tổ ( ngồi làm tại chỗ) - GV theo dõi - Yêu cầu 4 HS làm phiếu, trình bày bài lên bảng và đọc bài của mình - GV để lại bài làm đúng nhất và cho cả lớp sửa bài * Bài 2: Hoạt động cá nhân + Lời nói và ý nghó của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ? * Bài 3: Hoạt động nhóm 2 - GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3 SGK /32 - Gọi HS đọc... kể lại lời nói và ý - 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc nghó của nhân vật ? thầm 3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ) + Minh trách Lan là Lan không đi sớm để làm vệ sinh lớp - HS nêu nhận xét + Lan nói : Tớ xin lỗi cả lớp Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai - Hỏi HS : Câu nào dẫn lời nói trực tiếp, câu nào là dẫn gián tiếp ? 4. Luyện tập * Bài 1 :... - Cho HS cả lớp tập lại theo đội hình 2ø, 3, 4 hàng dọc b) Trò chơi : “Trò chơi bòt mắt bắt dê”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - GV cho một nhóm HS làm mẫu cách chơi - Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi 1 lần 1 lần 1 lần 10 phút - HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc      GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò... - Nêu 3 ví dụ số có 7, 8, 9 chữ số - Viết số: 200 000 40 1; 930 000 500 - Chú ý cách đọc theo lớp: Hai trăm triệu không nghìn bốn trăm linh một - GV nhận xét chung 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán này các em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: SGK/16 : Hoạt động cá nhân Treogiấy đã viết BT1 phần khung của bài tập - Gắn số 31 5 700... đánh giá cao, cộng thêm điểm - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 3 - HS đọc thầm - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện - GV dán các tiêu chí đánh giá lên bảng b Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 HS - GV đi giúp đỡ từng nhóm Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3 - Gợi ý cho HS các câu hỏi :Như SGV/82 c Thi kểtrước lớp và trao đổi về ý nghóa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Khi HS kể, GV... Chuẩn bò 1 còi, 4 – 6 khăn sạch để bòt mắt khi chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Đònh Phương pháp tổ chức lượng 1 Phần mở đầu: 7 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo - Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh 2 cáo - GV phổ biến nội dung: Nêu mục phút  tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh 2 phút  đội ngũ, trang phục tập luyện  - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo  nhòp 3 phút GV - Trò... điều khiển lớp tập 22 phút 10 phút 2 lần * Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển , * GV quan sát sửa chữa sai sót cho - HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc      GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai HS các tổ 2 lần - GV hô giải tán   GV       GV * Tập hợp cả lớp đứng... nghe - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số - GV chốt ý cách đọc số: 85 000 120 : Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi Bài 3: SGK/16 : Hoạt động cá nhân * Thi viết chính tả toán - GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc - GV nhận xét phần viết số của HS - GV nhận xét chung về cách viết số Bài 4: SGK/16 : Hoạt động cá nhân . các số đến lớp triệu. b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/ 14. - Yêu cầu cả lớp viết số: 34 2 157 41 3 - Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các. ta tách thành lớp ( Lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu). - Cả lớp thực hiện. -1 HS nêu. - Cả lớp viết bảng. - 2 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp viết vào bảng. TiĨu häc Minh Khai 87 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vò Hàng trăm triệu Hàng chục

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w