1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án - Lớp 5 - Tuần 30

18 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Tuần: 30 Ngày soạn : 24.3.2011 Buổi sáng. Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 Chào cờ. Tập trung dới cờ. Toán Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. - Rèn tính cẩn thận khi trình bày bài toán. - Giáo dục lòng ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ, bút dạ. HS : SGK , nháp và vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . A. Kiểm tra bài cũ(3 ): Yêu cầu HS : + Đọc bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lợng? +Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài và khối lợng từ đơn vị bé ra đơn vị lớn và ngợc lại. - GV nhận xét và ghi điểm. B.Bài mới(32 ) . 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. + Đọc bài làm của mình? - GV chữa bài. * Củng cố bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa hai đợn vị đo diện tích. Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và bảng phụ .GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền kề Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đầu bài.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + Nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé? + Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngợc lại. - GV chữa bài. *Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích. * HS yếu + TB làm bài : 1 ; 2a ; 3a * HS khá , giỏi làm bài : 1 ; 2 ; 3 3.Củng cố dặn dò. + Nêu lại bảng dơn vị đo diện tích? Nêu mối quan hệ của hai đơn vị liền kề? - GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà. Tập đọc: Thuần phục s tử I. Mục tiêu : - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - Hiểu từ khó và ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình . - Giáo dục tính kiên nhẫn cho HS. II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ(3 ): - GV gọi HS lên bảng đọc diễn cảm một đoạn bài Con gái và trả lời : + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ? - GV đánh giá cho điểm. B - Dạy bài mới (32 ): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lợt 5 phần của bài. + Lợt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : Ha-li-ma, làm thế nào, cừu non, Đức A-la, no nê, lẳng lặng, + Lợt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trớc lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? (HS yếu) + Thái độ của nàng nh thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ ? Tại sao nàng có thái độ nh vậy? (HS khá, giỏi) + Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với s tử ? ( HS TB) + Hi-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử nh thế nào ? ( HS TB) + Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con s tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi ? (HS khá, giỏi) + Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ?(HS khá, giỏi) + Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ? - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS và ghi bảng nội dung bài. 4. Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời 5 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. - GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 3. 5- Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học dặn dò. Chính tả( Nghe viết ) Cô gái của tơng lai I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Cô gái của tơng lai. - Luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, biết một số huân chơng của nớc ta. - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ,bút dạ. HS : SGK, bút ,vở . III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm trả bài cũ (3 ) : - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ : Anh hùng Lao động, Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động, Giải thởng Hồ Chí Minh. - GV nhận xét cho điểm. B Dạy bài mới (32 ): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS nghe viết : a) Tìm hiểu bài viết : - GV đọc bài chính tả 1 lợt và gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Đoạn văn giới thiệu về ai ? + Tại sao Lan Anh đợc gọi là mẫu ngời của tơng lai? b) Luyện viết : GV YC HS nêu các từ khó viết . - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, - GV sửa lỗi sai (nếu có) - GV nhận xét và yêu cầu 1 HS đọc lại. c) Viết bài chính tả : - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc cho HS viết. - GV quan sát và uốn nắn t thế ngồi viết cho HS. - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần. - GV chấm và nhận xét 7-10 bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn. - Yêu cầu HS viết lại các cụm từ đó cho đúng chính tả. - Hỏi : Vì sao phải viết hoa các từ đó và viết nh thế nào? - GV chữa bài và kết luận lời giải đúng. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát ảnh minh họa các huân chơng - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. 4- Củng cố, dặn dò:- Tuyên dơng các HS viết tiến bộ . Nhận xét giờ học. Buổi chiều Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ I. Mục tiêu: -Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. - Biết và hiểu đợc nghĩa các thành ngữ, tục ngữ về quan niệm bình đẳng giữa nam và nữ. Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thờng phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, bút dạ. HS :SGK,nháp ,vở . III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ (3 ) : - GV đa bảng phụ có viết sẵn đoạn văn trong STK Tiếng Việt 5 tập 2, trang 115. - Gọi HS nối tiếp nhau điền dấu câu vào từng chỗ trống. - GV nhận xét và cho điểm. B Dạy bài mới (32 ): 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại đồng ý nh vậy. - Nếu HS giải thích cha rõ, GV có thể giải thích nghĩa của từ để các em hiểu rõ hoặc yêu cầu HS đặt câu với từ đó. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4: + Nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ. + Em tán thành câu a hay câu b. + Giải thích vì sao? - Gọi HS phát biểu- GV kết luận - Gọi HS đọc thuộc lòng. * HS yếu + TB bài 1 tìm và giải thích đợc 5 trong 8 từ ; bài 3 hiểu đợc 2 trong 4 câu thành ngữ. * HS giỏi cho giải thích thêm 1 số thành ngữ sách nâng cao. 3- Củng cố, dặn dò: - Hỏi : Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với cả nam và nữ ? - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà học bài, luôn có ý thức để rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. Ôn Toán Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Thực hành giải các bài toán có liên quan. - Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm , BTTN Toán5 Tập 2. HS : Nháp và vở BTTN Toán 5 Tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . A. Kiểm tra bài cũ (3 ): Yêu cầu HS : + Đọc bảng đơn vị đo độ dài. + Nêu mối quan hệ của một số đơn vị đo? - GV nhận xét và ghi điểm. B.Bài mới (32 ). 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1 BTTN Trang 44: YC HS đọc YC đầu bài YC HS tự làm bài. YC HS đọc bài làm của mình. GV chữa bài . * Củng cố cách đổi đơn vị đo đọ dài từ nhỏ về lớn. Bài 2 BTTN Trang 44: YC HS đọc YC đầu bài YC HS tự làm bài.GV đi giúp HS yếu YC HS đọc bài làm của mình. GV chữa bài và chốt kiến thức theo YC của đầu bài. Bài 3 BTTN Trang 44: YC HS đọc YC đầu bài YC HS tự làm bài.GV đi giúp HS yếu. YC HS đọc bài làm của mình. GV chữa bài. * Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị phức sang đơn vị đơn. Bài 4 BTTN Trang 44: YC HS đọc YC đầu bài YC HS tự làm bài.GV đi giúp HS yếu. YC HS đọc bài làm của mình. GV chữa bài. * Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích từ lớn sang nhỏ dạng số thập phân. 3.Củng cố dặn dò. Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. I. Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi: Lò cò tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi , cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cuộc chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5-7 18- 22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Ngày soạn : 25.3.2011. Buổi sáng. Thứ t, ngày 30 tháng 3 năm 2011. Toán Ôn tập về đo diện tích và thể tích ( tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - So sánh các số đo diện tích và thể tích. - Giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và thể tích. - Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học: GV :Bảng phụ,bút dạ. HS : SGK,nháp và vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . A. Kiểm tra bài cũ (3 ): Yêu cầu HS : + Viết các số đo sau dới dạng đo bằng mét khối: 5 3 m 450 3 dm , 6002 3 dm , 3 3 m 6 3 dm . + Nêu cách viết các số đo thể tích dứơi dạng số thập phân từ đơn vị lớn ra đơn vi bé và ng- ợc lại. - GV nhận xét và ghi điểm. B.Bài mới (32 ). 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài. HS tự làm bài. - GV HD HS cách so sánh: nên đổi về cùng một đơn vị để so sánh. + Đọc bài làm của mình? - GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. *Củng cố về cách so sánh đơn vị đo diện tích. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. *Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đầu bài.( GV gợi ý cho HS trung bình) + Hãy tính thể tích của nớc? + Trong bể có bao nhiêu lít nớc? + Diện tích của đáy bể là bao nhiêu mét vuông? + Tính chiều cao của mực nớc trong bể? ( lấy thể tích chia cho diện tích đáy thì ra chiều cao) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu đầu bài. *Củng cố cách giải các bài toán có liên quan đến thể tích. * HS yếu + TB làm bài 1 ; 2 *HS khá , giỏi làm bài 1 ; 2 ; 3. 3.Củng cố dặn dò. - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. Tập đọc Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu: - Đọc lu loát diễn cảm bài văn với giọng tự hàovà đọc đúngtừ ngữ, câu văn, đoạn văn dài. - Hiểu nghĩa của bài : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. - giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ (3 ) : - GV gọi HS lên bảng đọc diễn cảm một đoạn bài Thuần phục s tử và trả lời : + Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con s tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi ? + Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ? - GV đánh giá cho điểm. B Dạy bài mới (32 ) : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lợt 4 phần của bài. + Lợt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : lối, lấp ló, nặng nhọc, thế kỉ XIX, XX, + Lợt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trớc lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của ngời phụ nữ Việt Nam xa? (HS TB) + Chiếc áo dài tân thời có gì khác với chiếc áo dài cổ truyền ? ( HS yếu) + Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?( HS khá, giỏi) + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài ? - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS và ghi bảng nội dung bài. 4. Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời 4 HS đọc nối tiếp bài. - GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc đoạn 1, 4. 5- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học dặn dò. Tập làm văn Ôn tập về tả con vật I. Mục tiêu: -Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bà văn tả con vật. - Thực hành viết đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. - Rèn kĩ năng quan sát cho HS . II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ , đoạn văn hay . HS : Vở ,nháp , dàn ý quan sát con vật ghi chép lại . III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ (3 ): - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả cây cối. - GV nhận xét và cho điểm. B Dạy bài mới (32 ) : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc: lớp trởng điều khiển cả lớp trả lời từng câu hỏi: a) Bài gồm 4 đoạn: + Đoạn 1 : Giới thiệu sự xuất hiện của họa mi vào các buổi chiều. + Đoạn 2 : tả tiếng hót đặc biết của họa mi vào buổi chiều. + Đoạn 3 : tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm. + Đoạn 4 : tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi. b) Tác giả quan sát họa mi hoát bằng thị giác và thính giác. c) HS nêu chi tiết và hình ảnh mình thích theo suy nghĩ. - GV nhận xét chung về hoạt động của HS. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về văn tả con vật và gọi 1 HS đọc. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi : + Đề bài yêu cầu gì ? + Hãy giới thiệu về đoạn văn em định viết? - GV nhắc nhở HS cách làm bài. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - Gọi 2 HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét và sửa chữa bài của HS. - Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét và cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. * HS yếu + TB thực hành viết đợc đoạn văn ngắn tả con vật khoảng 5 7 câu . * HS khá , giỏi viết hoàn chỉnh đoạn văn tả con vật. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 26 . 3 . 2011. Buổi sáng Thứ năm, ngày 31 tháng 3năm 2011. Toán Ôn tập về đo thời gian I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian đã học. - Viết số đo thời gian dới dạng só thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. - Giải toán về chuyển động đều. - Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Bảng nhóm, bút dạ - HS: SGK,nháp và vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . A.Kiểm tra bài cũ (3 ): Yêu cầu HS : + Viết các số đo sau dới dạng đo bằng đề xi mét khối: 2 3 m 760 3 dm , 2034 3 cm , 4 3 dm 7 3 cm . + Nêu cách viết các số đo thể tích dới dạng số thập phân. - GV nhận xét và ghi điểm. B.Bài mới (32 ). 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài. - HS tự làm bài. + Đọc bài làm của mình? - GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. * Củng cố về mối quân hệ giữa các số đo thời gian. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + HS đọc bài làm của mình. + Giải thích một số kết quả chuyển đổi. - GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. * Củng cố về đổi số đo thời gian. Bài 3: Yêu cầu HS đoc đầu bài. - Tự xem đồng hồ, và nêu số giờ của mình trên đồng hồ SGK. + Nêu cách xem và đọc giờ trên đồng hồ. ( Ví dụ: Nêu kim phút chỉ trên 30 phút thì ta đọc là X giờ kém Y phút và ngợc lại, ta đọc giờ và phút cụ thể) * HS yếu + TB làm bài : 1a ; 2cột 1 ; 3 * HS khá , giỏi làm bài 1 ; 2 ; 3 ; 4. 3.Củng cố dặn dò. - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. Luyện từ và câu [...]... hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ Tổ 1 : Nhất; Tổ 2: Ba; Tổ 3: Nhì - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Hực hiện tơng đối tốt các nền nếp ra vào lớp - Về các hoạt động khác Tuyên... động của lớp trong tuần qua - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt , phơng hớng tuần tới ,tài liệu - Học sinh: ý kiến phát biểu III Tiến trình sinh hoạt 1 Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua ( 25) a Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ - Tổ... bài - Yêu cầu HS viết đoạn văn.GV đi giúp đỡ HS yếu - Gọi 5- 7 HS lần lợt trình bày bài làm của mình trớc lớp - GV nhận xét và sửa chữa bài của HS - GV nhận xét và cho điểm những HS viết đạt yêu cầu 3- Củng cố, dặn dò: - GV tuyên dơng các HS có bài viết tiến bộ - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà viết lại một lần nữa vào giấy và chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 30 I Mục tiêu - Đánh... các chi tiết và xếp gọn vào hộp - GV làm mẫu kết hợp hớng dẫn 3/ Hoạt động nối tiếp (2) - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Giáo dục NGLL Văn nghệ chào mừng ngày 30/ 4 và 1 /5 I/ Mục tiêu - Tổ chức cho học sinh xác định những việc cần làm để thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/ 4 và 1 /5 - Rèn thói quen chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nội quy trờng lớp - Giáo dục ý thức tự giác chấp hành... hoa điểm tốt - Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt * Về văn nghệ, thể thao - Lên kế hoạch cho buổi văn nghệ chào mừng ngày 30/ 4 và 1 /5 - Phân công chuẩn bị các tiết mục cụ thể 4/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp. ( 5) 5/ Củng cố, dặn dò: ( 2) - Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những bạn có thành tích cao Buổi chiều Ôn Tiếng Việt Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) I Mục tiêu: - Ôn tập củng... dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Khởi động (3) - Cả lớp hát bài hát tự chọn 2/ Bài mới (30) * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu * HS quan sát - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trình bày kết quả trớc lớp - Nhận xét, bổ sung b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật * HD chọn các chi tiết - GV cùng HS... khác Tuyên dơng, khen thởng Phê bình 2 Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần 31 ( 7 ) - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp - Phát động phong trào thi đua chào mừng 30/ 4 - Hoàn thành kế hoạch nhỏ kì 2 3 Củng cố - dặn dò : 3 - Nhận xét chung - Chuẩn bị cho tuần sau ... diện tích - Thực hành giải các bài toán có liên quan - Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán *Trọng tâm : Rèn HS kĩ năng thực hành vận dụng làm các bài tập II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm , BTTN Toán5 Tập 2 HS : Nháp và vở BTTN Toán 5 Tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu I Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS : + Đọc bảng đơn /vị đo diện tích + Nêu mối quan hệ của một số đơn vị đo? - GV nhận... nào là mẩu tin ? -YC HS tự làm bài.GV quan sát giúp đỡ HS yếu -GV chữa bài KL lời giải đúng GV chốt lại kiến thức về dấu phẩy 3- Củng cố, dặn dò: - Hỏi : Dấu phẩy có những tác dụng gì ? - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà học thuộc tác dụng của dấu phẩy và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 27 3 2011 Chiều Thứ sáu, ngày 1 tháng 4 năm 2011 Ôn Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về quan... con vật hoàn chỉnh - GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có) 3 HS làm bài kiểm tra - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 4 Củng cố, dặn dò: - Thu bài về chấm điểm - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kì Kĩ thuật Lắp rô bốt I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt - Lắp đợc rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy định - Giáo dục các em ý thức . hoạt lớp Kiểm điểm tuần 30 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp. . viên trong tổ. - Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại. thao. - Lên kế hoạch cho buổi văn nghệ chào mừng ngày 30/ 4 và 1 /5. - Phân công chuẩn bị các tiết mục cụ thể. 4/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp. ( 5) 5/ Củng cố, dặn dò: ( 2) - Nhắc

Ngày đăng: 27/05/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w