Đề cương Sử 1) Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau? * Nhà Trần: - Biết dựa vào sức mạnh của toàn dân, đoàn kết toàn dân, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống quân xâm lược. Quân sĩ khắc vào cánh tay 2 chữ Sát thát - Thực hiện kế hoạch: vườn không nhà trống, vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, khi có thề cơ th́ phản công dành thắng lợi. * Nhà Hồ: - Không biết dựa vào nhân dân, không đoàn kết , tập họp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc không kế thừa được bài học kinh nghiệm quư giá mà trước sđó nhà Trần đă thành công trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên. Trong lúc đó quân Minh đang đang mạnh mà quân nhà Hồ chỉ biết dựa vào thành lũy để chống giặc. 2) Sau khi chiếm được nước ta, nhà Minh đă thực hiện chính sách cai trị như thế nào? Em hăy nhận xét chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta? - Sau khi chiếm được nước ta, nhà Minh đă thực hiện chính sách cai trị: + Về chính trị: xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ. Sát nhập nước ta vào Trung Quốc. + Về kinh tế: Thi hành chính sách đồng hóa và bốc lột dân ta tàn bạo. Đặt ra nhiều thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô t́. + Về văn hoá:Thiêu huỷ một số sách của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị. → Các chính sách rất tàn bạo và thâm độc 3) Em hăy tŕnh bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó? - Tháng 9-1426, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc chia làm 3 đạo + Đạo 1: Tiến quân giải phóng Tây Bắc + Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị + Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông Quan - Nhận xét: Đây là một kế hoạch được vạch rơ ràng, kĩ càng và hết sức chặt chẽ. Mỗi đạo quân có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng nhiệm vụ chung của ba đạo quân là chiếm sâu vào vùng chiếm đóng của địch cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang. 4) Diễn biến, kết quả nguyên nhân thắng lợi và ư nghĩa lịch sử trận Tốt Động-Chúc Động, trận Chi Lăng-Xương Giang? - Trận Tốt Động-Chúc Động: + Diễn biến: Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan đánh vào chủ lực của ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). +Ta: đặt phục binh ở Tốt Động-Chúc Động. +Trên 5 vạn tên quân địch tử thương, 1 vạn bị bắt sống. Vương Thông chạy về Đông Quan. +Ta bao vây thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện. -Kết quả: quân địch bại trận * Trận Chi Lăng-Xương Giang: - Quân Minh : 10/ 1427; 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta chia làm 2 đạo: + Đ1: Liễu Thăng chỉ huy theo hướng Lạnh Sơn. + Đ2: Môc Thạnh chỉ huy theo hướng Hà Giang. - Ta: Tập hợp lực lượng tiêu diệt quân của Liễu Thăng trước *Diễn biến. a/ Trận Chi Lăng - 8-10-1427, Liễu Thăng dẫn quân ào ạt xuống Chi Lăng. Bị quân ta tiêu diệt trên 1 vạn tên. Liễu Thăng bị giết tại trận. Lê Lợi: dùng chiến lược uy hiếp lực lượng quân của Mộc Thạnh b/ Trận Xương Giang:Ta từ nhiều phía tấn công tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống số c̣n lại. * Kết quả: Vương Thông xin hoà, mở hội thề ở Đông Quan. Rút quân về nước. *Nguyên nhân: + Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu + Tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc + Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của 2 vị anh hùng dân tộc là Lê Lợi, Nguyễn Trăi. * Ư nghĩa: + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh + Mở ra một thời kì phát triển mới của xă hội, đất nước 5) Diễn biến của trận Chi Lăng- Xương Giang, Tốt Động- Chúc Động? Trận Tốt Động-Chúc Động: + Diễn biến: Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan đánh vào chủ lực của ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). +Ta: đặt phục binh ở Tốt Động-Chúc Động. +Trên 5 vạn tên quân địch tử thương, 1 vạn bị bắt sống. Vương Thông chạy về Đông Quan. +Ta bao vây thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện. * Trận Chi Lăng-Xương Giang: - Quân Minh : 10/ 1427; 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta chia làm 2 đạo: + Đ1: Liễu Thăng chỉ huy theo hướng Lạnh Sơn. + Đ2: Môc Thạnh chỉ huy theo hướng Hà Giang. - Ta: Tập hợp lực lượng tiêu diệt quân của Liễu Thăng trước *Diễn biến. a/ Trận Chi Lăng - 8-10-1427, Liễu Thăng dẫn quân ào ạt xuống Chi Lăng. Bị quân ta tiêu diệt trên 1 vạn tên. Liễu Thăng bị giết tại trận. Lê Lợi: dùng chiến lược uy hiếp lực lượng quân của Mộc Thạnh b/ Trận Xương Giang:Ta từ nhiều phía tấn công tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống số c̣n lại. 6) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ư nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Nguyên nhân thắng lợi: + Ḷng yêu nước nồng nàn, ư chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu + Tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc + Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của 2 vị anh hùng dân tộc là Lê Lợi, Nguyễn Trăi. - Ư nghĩa: + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh + Mở ra một thời ḱ phát triển mới của xă hội, đất nước 7) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước trung ương và địa phương thời Lê sơ? Rút ra nhận xét? Vua Địa phương Trung ương Lại Bộ Lễ Binh Hình Công 13 đạo Đô ti Hiến ti Thừa ti Vua trực tiếp chỉ đạo Phủ Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự Sử Đài Châu (huyện) Giúp việc cho 6 bộ Xă Nhận xét: Bộ máy nhà nước thời Lê sơ được tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ - Đây là một nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, mọi quyền lực tập trung vào tay vua, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội - Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đ́nh cso 6 bộ, ngoài ra c̣n có một số cơ quan chuyên môn. 8) Hăy nêu những việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài? - Những việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài: + Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long + Hằng năm mở khoa thi chọn quan lại + Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thờ vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tổ chứcđược 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên. + Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và người làm nghề ca hát + Những người đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban mũ áo, phẩm tước, được vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu-Quốc tử giám, gọi là bia tiến sĩ. + Nội dung học tập thi cử: các sách của đạo Nho Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế 9) Em hăy tŕnh bày vài nét về t́nh h́nh kinh tế thời Lê sơ? - Nông nghiệp: + Trong 20 năm đô hộ nước ta, làng xóm điêu tàn, dân bỏ làng phiêu tán, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ + Nhà Lê: đưa 25 vạn lính về quê sản xuất + Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng + Đặt một số chức quan: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, … → Được phục hồi và phát triển nhanh chóng - Thủ công nghiệp: + Nhiều nghành nghề thủ công nổi tiếng ra đời + Thăng Long là nơi tập trung nhiều nghành nghề - Thương nghiệp: + Khuyến khích lập chợ, họp chợ + Buôn bán với nước ngoài duy tŕ và phát triển 10) Hăy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê sơ - Về văn hoá: + Văn học chữ Hán chiếm ưu thế + Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng + Nội dung: yêu nước sâu sắc, khí phách anh hùng, tinh thần bất khuất của dân tộc - Về khoa học: + Sử: Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục + Địa: Hồng Đức bản đồ + Y: Bản thảo thực vật toát yếu + Toán: Đại thành toán pháp - Về nghệ thuật: + Sân khấu ca, hát, múa, chèo tuồng phát triển + Điêu khắc và kiến trúc có phong cách đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện tinh tế 11) Trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có gì khác so thời Lí-Trần? - Về giáo dục, thi cử: Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chưc sđược 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thờ vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tổ chứcđược 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên. - Về khoa học - nghệ thuật + Sử: Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục + Địa: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí + Y: Bản thảo thực vậy toát yếu + Toán: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp + Nghệ thuật: Sân khấu ca, hát, múa chèo tuồng phát triển Điêu khắc và kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện tinh tế 12) T́nh h́nh kinh tế thời Lê sơ có ǵ giống và khác thời Lí? * Giống: - Nông nghiệp: + Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt + Chăm lo đắp đê, pḥng lũ lụt, nạo vét kênh mương + Cấm giết hại trâu, ḅ bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp - Thủ công: + Phát triển nghề thủ công cổ truyền - Thương nghiệp: + Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với người nước ngoài * Khác: Lĩnh vực Thời Lí Thời Lê sơ Nông nghiệp - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: + Tổ chức lễ cày tịch điền + Khuyến khích khai hoang + Đào kênh, đắp đê + Cấm giết hại trâu, ḅ - Mùa màng bội thu vào các năm - Trong 20 năm bị nhà Minh đô hộ, làng xóm điêu tàn, dân bỏ làng phiêu tà, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ - Nhà Lê: đưa 25 vạn lính về quê sản xuất - Kêu gọi dân phiêu tán trở về quê làm ruộng - Đặt 1 số chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ Thủ công nghiệp -Dệt, gốm, xây dựng đền đài, nhà cửa rất phát triển - Nghề rèn sắt, làm giấy, vàng bạc đều phổ biến - Nhiều công tŕnh nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên - Nhiều nghành nghề thủ công nổi tiếng ra đời - Thăng Long là nơi tập trung nhiều nghành nghề Thương nghiệp - Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước - Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất (Quảng Ninh) - Khuyến khích lập chợ, họp chợ - Buôn bán với nước ngoài duy tŕ và phát triển 14) Pháp luật thời Lê sơ có ǵ giống và khác pháp luật thời Lí-Trần? - Giống: + Bảo vệ quyền lợi vua và giai cấp thống trị + Bảo vệ trật tự xă hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp - Khác: + Thời Lí: bộ luật H́nh thư + Thời Trần: Quốc triều h́nh luật + Thời Lê sơ: bộ luật Hồng Đức 15) Tham gia khởi nghĩa quân Tây Sơn gồm có các thành phần nào? Nhận xét về các thành phần đó. 16) Diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút? 17) . thi chọn quan lại + Thời Lê sơ (1428-15 27) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thờ vua Lê Thánh Tông (1460-14 97) tổ chứcđược 12 khoa thi tiến sĩ, lấy. tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế 9) Em hăy tŕnh bày vài nét về t́nh h́nh kinh tế thời Lê sơ? - Nông nghiệp: + Trong 20 năm đô hộ nước ta, làng xóm điêu tàn, dân bỏ làng phiêu tán, ruộng. chợ + Buôn bán với nước ngoài duy tŕ và phát triển 10) Hăy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê sơ - Về văn hoá: + Văn học chữ Hán chiếm