Sức hấp dẫn từ Nghệ thuật so sánh, tơng phản và tăng cấp trong Sống chếtmặc bay của phạm duy tốn. ( Ngữ văn 7- Tập II ) ------------------------- Nhắc tới sức sống lâu bền của một tác phẩm văn học điều cốt lõi mà chúng ta nói tới là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó. Nghệ thuật là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn độc đáo, thi ị của một tác phẩm và cũng từ đó giúp độc giả thấy đợc sự cao tay nh thế nào của ngời nghệ sỹ. Lắm khi qua vài yếu tố nghệ thuật đủ thấy tầm cỡ của nhà văn. Là yếu tố góp phần làm đẹp thêm giá trị của tác phẩm, nhng nghệ thuật mang sức chứa lớn để chuyển tải cảm xúc và t tởng của tác phẩm. Phải nói rằng, giá trị nghệ thuật là bệ phóng để giá trị nội dung thăng hoa. Khi nói về nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi thì vô cùng đa dạng và phong phú, một trong những biện pháp nghệ thuật quan trọngtrong hệ thống thủ pháp nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi mà nhiều tác giả vận dụng nó trong tác phẩm của mình là nghệ thuật so sánh, tơng phản và phép tăng cấp. Tác dụng của so sánh, đối chiếu để tạo ra những tơng phản sẽ giúp nhà văn đạt tới tính tạo hình cao, làm cho ngời đọc hình dung rõ ngay lập tức về đối tợng, hiểu rõ bản chất sự việc, sự vật, tạo nên những rung động thẫm mỹ, những ấn tợng mới mẻ. Thông qua so sánh, tơng phản, tăng cấp mọi sự vật, hiện tợng trở nên cụ thể, sinh động, giàu sức biểu hiện, thuyết phục. Khảo sát nghệ thuật trong những tác phẩm văn xuôi ở chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở tôi thấy nghệ thuật so sánh, tơng phản và tăng cấp đợc nhiều nhà văn vận dụng hết sức linh hoạt, uyển chuyển và biến hóa, trong đó chúng ta phải kể đến sức hút hấp dẫn của nghệ thuật này khi ta đọc Sống chếtmặc bay (1918) của Phạm Duy Tốn( Ngữ văn 7- tập II ). Trớc hết là sự so sánh để thấy sự đối lập giữa sức ngời với sức nớc, đó là trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời gọi nhau xơ xác sang hộ, nhng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi đối lập với hình ảnh nhỏ nhoi của những con ngời hộ đê là sức mạnh của thiên nhiên: ấy vậy, mà trên trời thời vẫn m a tầm tã trút xuống, dới sông n- ớc thời cứ cuồn cuộn bốc lên. Thật là một sự chênh lệch quá lớn, một cuộc chiến không cân sức giữa hai hình ảnh, chính vậy mà tác giả đã không kìm nỗi cảm xúc của mình than ôi! Sức ngời khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê sao cự lại đợc với thế nớc! Lo thay! Nguy thay! Những câu văn ngắn, giọng văn dồn dập với mức độ tăng dần nhằm nhấn mạnh thêm sự nguy kịch của đê, của sức ngời trớc sức mạnh không thể gì ngăn cản nổi của thiên nhiên. Cũng nhờ sự đối chiếu- tơng phản cùng với đặc sắc trong vận dụng những động từ mạnh trút , bốc , cấp độ sắp xếp ngày một dồn dập, tăng cấp thêm, ngời đọc nh hình dung đợc sự nhỏ bé, yếu ớt của sức ngời đang chống chọi với sự lớn mạnh khủng khiếp của thiên nhiên. Tiếp đến là sự đối chiếu cảnh trong đình và ngoài bờ sông còn mang tính chất gay cấn hơn nữa. Từ đầu tác phẩm xuyên suốt đến cuối tác phẩm khung cảnh đó nh ngày càng dồn dập, nghệ thuật đó nh ngày càng tăng cao. Chúng ta xem đây là âm thanh dội vào bên ngoài trống đánh liên hồi và đây là hình ảnh nhân dân ấy lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức ma to nớc lớn, để bảo thủ lấy tính mạng, gia tài Bên cạnh đó là những thớc phim quay cận cảnh cái chỗ của ngài không phải là ở giữa đám dân đen đang vất vả, lấm láp, ra sức cứu đê mà là ở trong đình với không khí, quang cảnh thật trang nghiêm, nhàn nhạ: đèn thắp sáng tr - ng; nha lệ, lính tráng, kẻ hầu ngời hạ, đi lại rộn ràng . Chân dung quan lớn đợc hiện lên cụ thể và thật sắc nét: uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên ngời nhà quỳ dới đất mà gãi . Đặc biệt là quanh quan có đủ thầy đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì và chánh tổng cùng ngồi hầu bàn. Thật là hai cảnh tợng đối lập nhau, chỉ cách mấy trăm thớc, cũng nằm trên một con đê, nhng đó là hai thế giới cách biệt. Cảnh hộ đê: sức ng ời khó lòng địch nỗi với sức trời vậy mà quan không hề mảy may quan tâm, để ý đến cảnh thảm thơng nớc sôi lửa bỏng của dân chúng đang hộ đê, trong khi quan có nhiệm vụ giữ cho con đê thật an toàn, bảo vệ tài sản, tính mạng cho dân làng. Giọng văn tờng thuật khách quan thật cụ thể, chi tiết nhng đằng sau nó chứa thái độ mỉa mai, châm biếm và phẫn uất trớc thái độ vô trách nhiệm, vô lơng tâm của bọn quan lại đơng thời. Đó còn là sự so sánh, đối chiếu tiếp không khí ngoài đê và trong đình làng. Trên mặt đê không khí sôi động, nhốn nháo, hối hả vì công việc cứu đê ngày một nguy cấp thì trong đình không khí cũng rộn ràng không kém, mà không phải sự rộn ràng bởi lo lắng cho mặt đê, thì ra đó là những lời lẽ xoay quanh ván bài đen đỏ: Bát sách! ăn, thất văn phỗng, lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, khi c ời, khi nói, vui vẻ dịu dàng Ngoài kia đê vỡ mặc đê, nớc sông dù nguy không bằng nớc bài cao thấp . Cũng là không khí tấp nập, bên ngoài đó là sự nhốn nháo, nguy kịch, thiên nhiên sẽ cớp đi gia tài, tính mạng con ngời lúc nào không hay, sự sống và cái chết cách nhau chỉ trong gang tấc, ấy vậy tơng phản với cảnh đó là không khí trong đình cũng tấp nập không kém, tấp nập bởi nớc bài cao thấp, thật rõ và trớ trêu thay, tính mạng hàng trăm nghìn con ngời đang nghìn cân treo sợi tóc không bằng một con bài vô tri vô giác. Đến đoạn cuối sự tơng phản nh đợc đẩy đến đỉnh điểm. Những câu văn ngắn, nhanh, mạnh, những lời nói, quát diễn ra liên tục. Sự trái ngợc không chỉ ở thái độ điềm nhiên hởng lạc của tên quan phủ với tiếng vang trời dậy đất ngoài đê nữa. Đối lập ngay trong nhng lời đối thoại, lời nói khe khẽ, sợ sệt của ngời hầu: bẩm có khi đê vỡ tơng phản với lời gắt của tên quan cùng với cái cau mặt: Mặc kệ . Thế mới thấy đợc sức hút kỳ lạ của ma lực từ con bài. ở đây, sự đối lập không phải ở khoảng cách vài trăm thớc nữa mà sự đối lập ngay trong cái ngoảnh mặt quay ra. Với hình ảnh ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp, áo quần ớt đẫm, tất tả chạy xông vào thở không ra hơi báo tin đê vỡ tơng phản với hình ảnh quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng đê vỡ rồi thời ông cắt cổ chúng mày . Vậy, khi quan lớn ngoảnh ra là lúc mặt đỏ tía tai, quát thì lúc quan lớn quay vào lại với giọng điệu, thái độ thay đổi, quan xuống giọng Thầy bốc quân gì thế , quan xòe bài ra cời vui vẻ thông tôm, chi chi nẩy . Đến đây, lòng chúng ta nh se lại, bộ mặt thật của chúng là thế đấy. Chúng thơng cho dân, lo cho dân là thế đấy! Rồi thiên truyện khép lại bằng cảnh vỡ đê. Cái cảnh đó đợc so sánh với cảnh ván bài quan lớn ù to. Tác giả đã so sánh đợc một cảnh sầu thảm, với sự sung sớng tột độ khi ván bài ù: ấy trong khi quan lớn ù ván bài to nh thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nớc, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết! . Đọc đến đoạn này ngời đọc nh cảm thấy từng câu chữ đối lập nhau chan chát, cùng với đó chúng ta cũng cảm giác từng câu, từng chữ nh run rẫy bởi thái độ căm phẫn, uất ức của tác giả. Cảnh đã lên tới cực điểm, một bên là cực điểm của sự sung sớng với cảnh ngồi khểnh rung đùi, vuốt râu hả hê, sung sớng vô bờ bến, không sao tả xiết khi ván bài quan lớn đã ù to, còn một bên là cực điểm của sự tang tóc, đau th- ơng với nhà cửa trôi băng kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn . Bên cạnh đó ở đoạn cuối tác giả vừa dùng ngôn ngữ miêu tả, vừa dùng ngôn ngữ biểu cảm để tả cảnh tợng vỡ đê và tỏ lòng ai oán cảm thơng đối với những ngời nông dân khốn cùng. Cuối cùng tôi muốn nói đến là sự tơng phản ngay trong chính cái tên gọi quan và việc làm của quan. Mang tiếng là quan phụ mẫu , quan là cha, là mẹ của dân, quan mang trong mình trách nhiệm lo cho dân thì trái lại với cái tên quan phụ mẫu mà chúng điềm nhiên vui chơi, hởng lạc trớc tai họa của nhân dân. Phải chăng nhà văn muốn nhấn mạnh rằng: cuộc sống lầm than, đói rách của dân chúng không chỉ do tai họa từ thiên nhiên mà trớc hết là tai họa của thái độ thờ ơ vô trách nhiệm, vô nhân đạo của bọn quan lại trong xã hội bấy giờ ập xuống đầu dân chúng. Đến đây, nhờ nghệ thuật đặc sắc trên những lớp mặt nạ cuối cùng của tên quan đã đợc bóc trần. Tóm lại, Phạm Duy Tốn đã bằng một loạt so sánh, đối chiếu đã gọi về một loạt sự tơng phản, tăng cấp để làm cho sự việc và hình ảnh, thái độ hiện rõ mồn một. Bằng sự khéo léo vận dụng nghệ thuật đó, tác giả đã dựng lên bức tranh sống động về thảm cảnh đê vỡ cùng với hiện thc cuộc sống đen tối cùng cực của ngời dân Việt Nam, cuộc sống lầm than đói khổ khốn cùng, cũng nh bản chất xấu xa đê tiện của những kẻ sâu dân mọt nớc. Chính vì thế, độc giả luôn bị sức hút của nghệ thuật tác phẩm đó mê hoặc, thế mới biết đợc tài năng viết truyện của nhà văn Phạm Duy Tốn. Và đây chính là cơ sở để tác phẩm Sống chếtmặc bay đợc xếp vào vị trí tiên phong, mở đầu cho khuynh h- ớng hiện thực, tạo nền móng cho văn học hiện thực phê phán Việt Nam hình thành và phát triển. Bình Lộc, ngày 20 tháng 02 năm 2010 Nguyễn Hoài Nam GV trờng THCS Bình An-Lộc Hà-Hà Tĩnh . Khi nói về nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi thì vô cùng đa dạng và phong phú, một trong những biện pháp nghệ thuật quan trọng trong hệ thống thủ pháp. hết sức linh hoạt, uyển chuyển và biến hóa, trong đó chúng ta phải kể đến sức hút hấp dẫn của nghệ thuật này khi ta đọc Sống chết mặc bay (1918) của Phạm