Ngày soạn: 28/2/2016 Tiết 105: SỐNGCHẾTMẶCBAY Phạm Duy Tốn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS nắm thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bạn quan lại chế độ cũ - Thấy giá trị thực, giá trị nhân đạo thành công nghệ thuật tác phẩm: nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí Kĩ - KNCM: Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp - KNS: HS biết giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân thái độ vô trách nhiệm bạn quan lại trước nỗi thống khổ nhân dân, từ xác định lối sống có trách nhiệm với người khác Thái độ: HS tự nhận thức giá trị tinh thần, trách nhiệm với người khác, từ xác định lối sống có trách nhiệm với người khác II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn bài, tranh sưu tầm chống lũ lụt ngày nay, chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung kiến thức - Học sinh: soạn bài, tập kể sáng tạo kể thứ nhân vật quan phụ mẫu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp học Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: ( Giáo viên chiếu số hình ảnh lũ lụt, vỡ đê) Dẫn: Do tác động yếu tố địa hình: địa hình dốc, ¾ diện tích đất liền đồi núi, với hệ thống sông ngòi chằng chịt vậy, nước ta phải gánh chịu nhiều thiên tai địch họa mà điển hình tình trạng lũ lụt diện rộng Và tình trạng năm diễn ra, công tác phòng chống lũ lụt lúc đảm bảo để lại nhiều hậu nghiêm trọng người Ngoài nguyên nhân khách quan nói trên, yếu tố chủ quan tác động nhiều, mà đặc biệt thờ ơ, Giáo viên: Đào Thị Bích_ THCS Khánh Hồng quan liêu quyền công tác cảnh báo, giám sát đồng hành dân chống lũ Điều khắc họa chân thực, sinh động thông qua tác phẩm mà hôm học: Tiết 105: Sốngchếtmặcbay HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV: Phần này, cô xin mời em theo dõi kịch ngắn (Sử dụng phương pháp vấn: học sinh lên bảng: học sinh đóng vai phóng viên, học sinh đóng vai nhà văn Phạm Duy Tốn) Phóng viên đưa câu hỏi tác giả, tác phẩm PDT trả lời: -câu hỏi: Thưa nhà văn PDT, ông giới thiệu sơ lược vài nét mình?( ngày tháng năm sinh, quê quán) Sự nhiệp văn chương ông có dấu mốc dáng nhớ? Ông viết nhiều, viết hay, ông tâm đắc với tác phẩm nhất? Nói truyện ngắn “ Sốngchếtmặc bay”, ông cung cấp thêm vài thông tin để độc giả nắm rõ? (Xin cảm ơn nhà văn Phạm Duy Tốn với đoạn vấn ngắn vừa rồi) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả - Phạm Duy Tốn (1883- 1924) - Quê quán Hà Nội - Là số nhà văn có thành tựu truyện ngắn đại Tác phẩm GV: Gọi HS khái quát lại nét tác giả, tác phẩm? - “Sống chếtmặc bay” xem hoa HS khác nhận xét, bổ sung đầu mùa truyện ngắn Việt Nam GV chiếu kiến thức cần nắm -Thể sâu sắc giá trị thực nhân đạo GV: Khái quát vài nét bối cảnh lịch sử xã hội lúc giờ: a Đọc-chú thích Giáo viên: Đào Thị Bích_ THCS Khánh Hồng - GV hướng dẫn HS đọc Gọi HS đọc đoạn GV nhận xét, chỉnh sửa *Đọc *Chú thích -Chú thích: GV gọi HS đọc yêu cầu: Cho từ sau: Quan phụ mẫu, dân phu, nha lại, cừ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : +……………Từ công chức làm việc cửa quan ngày trước + ……………… : Quan thời phong kiến thuộc Pháp (có quan niệm coi quan cha mẹ) + : Dùng ván phên đan đóng cọc đỡ để ngăn đê vỡ, nước tràn + … : Người dân bị bắt làm công việc công ích xã hội cũ GV gọi HS điền nhận xét b Tóm tắt truyện GV: Dựa vào phần chuẩn bị nhà, em tóm tắt ý truyện ngắn này? HS tóm tắt HS khác nhận xét GV chiếu sơ đồ tóm tắt Gần 1h đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, đê làng Trăm nghìn người sức chống chọi với sức nước Tại đình, khúc đê gần đó, quan phụ mẫu ung dung ngồi đánh Khi đê vỡ Nước tràn, trôi nhà, lúa ngập… c Bố cục: Giáo viên: Đào Thị Bích_ THCS Khánh Hồng Quan vui mừng ù ván to Bố cục: phần Phần 2: Phần1: Tiếp-> Từ đầu-> GV: Có thể chia văn thành Điếu! khúc đê phần? Nêu ngắn gọn nội dung Mày!: hỏng phần? Cảnh mất: HS trả lời quan phủ Nguy HS khác nhận xét nha vỡ đê GV chiếu sơ đồ tóm tắt lại đánh chống tổ tôm đỡ người II.dân Tìm hiểu chi tiết “hộ đê” Phần 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh muôn sầu, nghìn thảm GV: Tổ chức thảo luận nhóm(Phương pháp khăn phủ bàn) Mỗi bàn người Nguy vỡ đê chống đỡ người dân nhóm, GV đánh số cho HS từ trước, HS hoàn thiện phần nhiệm vụ theo số thứ tự, sau tất bàn bạc để đưa kết luận Câu hỏi: Cảnh đê vỡ gợi tả chi tiết không gian, thời gian, địa điểm thực trạng nào? Hãy nhận xét cảnh ấy? HS hoàn thiện vào bảng sau: Thời gian: Địa điểm: Nhận xét: 4.Thực trạng Không gian Giáo viên: Đào Thị Bích_ THCS Khánh Hồng - Cảnh đê: + Thời gian: gần đêm + Địa điểm: khúc đê làng X- phủ X GV bình: Thiên nhiên lúc dội, đê ngày suy yếu + Không gian: mưa tầm tã trút xuống , nước sông Nhị Hà ngày dâng cao, nước cuồn cuộn bốc lên + Thực trạng đê: thẩm lậu, núng thế,có nguy bị vỡ, khó lòng địch lại với sức nước Tình vô nguy nan, khẩn cấp GV:Trước tình cảnh đê vỡ, người dân có hành động gì? -Cảnh dân phu hộ đê: +Dân phu: hàng trăm người, người cuốc, người GV bình: Sức người có hạn mà thiên xẻng, đội đất, vác tre…Bì bõm lội bùn, ướt nhiên vô hạn! Làm đem lướt thướt chuột lột, mệt lử… sức người địch lại sức trời???? +Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ GV: Em có nhận xét cảnh dân phu hộ đê? => Nhốn nháo, hỗn loạn, không khí khẩn GV: Chiếu tranh dân phu hộ đê trương, căng thẳng, vất vả cực độ Em có nhận xét tranh trên? HS trả lời GV bình: Bức tranh không phản ánh sống vất vả người dân quê xã hội cũ, họ phải gồng chống chọi với sống khó khăn, khắc nghiệt đồng thời thể xót xa thương cảm tác giả trước cảnh sống khốn ấy.Qua đó, ta thấy giá trị thực, giá trị nhân đạo sâu sắc truyện ngắn GV: Tìm biện pháp nghệ thuật Giáo viên: Đào Thị Bích_ THCS Khánh Hồng mà tác giả sử dụng để miêu tả đê cảnh dân phu hộ đê? Nêu tác dụng nó? -Nghệ thuật: GV: Giải thích thêm phép tăng cấp +Tương phản đối lập *Thiên nhiên dội >< đê thẩm lậu *Sức người có hạn >< sức trời vô hạn + Tăng cấp: * Mưa lúc nhiều *Mực nước lúc cao GV: Chiếu câu cảm thán, gọi HS đọc *Âm lúc ầm ĩ yêu cầu: *Sức người lúc yếu Than ôi! Sức người khó lòng địch với * Nguy đê vỡ lúc đến gần sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng + Sử dụng câu văn biểu cảm ? Những câu thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng nó? HS suy nghĩ trả lời GV bình: Câu văn biểu cảm không bộc lộ lo lắng, bất lực, lời kêu cứu người dân mà thể thái độ đau xót, thương cảm nhà văn trước cảnh nghìn sầu muôn thảm nhân dân => Tác dụng: Thể khắc nghiệt thiên tai, bão lũ, để lại hậu nghiêm trọng cho sống người dân nghèo Họ bất lực vô vọng trước tai hoạ ập xuống Giáo viên: Đào Thị Bích_ THCS Khánh Hồng Củng cố GV: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm( trả lời nhanh xác nhận phần quà nhỏ) Câu 1: Dòng sau nói nhà văn Phạm Duy Tốn: A Ông nhà văn thực sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo cao B Ông số nhà văn có thành tựu truyện ngắn đại C Ông bút lãng mạn xuất sắc văn học Việt Nam đầu kỉ XX D Ông số nhà văn có thành tựu thơ Việt Nam đại Đáp án B Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn vừa tìm hiểu? A Cảnh đê vỡ cảnh quan lại hộ đê B Nguy vỡ đê tình trạng đê C Nguy vỡ đê chống đỡ người dân D Cảnh đê vỡ chống đỡ người dân Đáp án C Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn là: A So sánh, tăng cấp, ẩn dụ B Tương phản tăng cấp C Nghệ thuật tả cảnh độc đáo, sử dụng câu văn biểu cảm D Tương phản, tăng cấp, sử dụng câu văn biểu cảm Đáp án D Dặn dò - HS nhà học - Soạn phần lại “ Sốngchếtmặc bay” IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đào Thị Bích_ THCS Khánh Hồng ... dân chống lũ Điều khắc họa chân thực, sinh động thông qua tác phẩm mà hôm học: Tiết 105: Sống chết mặc bay HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV: Phần này, cô xin... mốc dáng nhớ? Ông viết nhiều, viết hay, ông tâm đắc với tác phẩm nhất? Nói truyện ngắn “ Sống chết mặc bay , ông cung cấp thêm vài thông tin để độc giả nắm rõ? (Xin cảm ơn nhà văn Phạm Duy Tốn... có thành tựu truyện ngắn đại Tác phẩm GV: Gọi HS khái quát lại nét tác giả, tác phẩm? - Sống chết mặc bay xem hoa HS khác nhận xét, bổ sung đầu mùa truyện ngắn Việt Nam GV chiếu kiến thức cần