1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ

184 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu luận án Luận án được viết với tổng số trang là 150, trong đó số trang của từng chương, từng phần được chia cụ thể như sau: (mở đầu: 6 trang; chương 1: 21 trang; chương 2: 36 trang; chương 3: 56 trang; chương 4: 29 trang; kết luận: 2 trang). Luận án được thực hiện thông qua quá trình tham khảo 118 tài liệu (gồm có 79 tài liệu tiếng Việt; 39 tài liệu nước ngoài). Tổng số trang phụ lục của luận án là 12 trang (bao gồm 3 phụ lục). Luận án được minh họa thông qua 34 bảng, 02 biểu đồ, 03 hình và 06 hộp trích dẫn. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về: việc làm; việc làm cho lao động nông thôn; việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; các nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân trên 2 khía cạnh (tác động đến sự biến đổi trạng thái việc làm của lao động nông thôn, tác động đến sự biến đổi thu nhập của nông dân). Các kết quả phân tích luận án trên cơ sở đánh giá thực trạng chính sách việc làm (chính sách hỗ trợ học nghề; chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp; chính sách hỗ trợ đất đai sản xuất; chính sách ứng dụng kỹ thuật sản xuất; chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm) đã cho thấy cách nhìn toàn diện về việc triển khai chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ. Từ đó, luận án đã đánh giá thực trạng tác động của chính sách việc làm đến việc làm, thu nhập của lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ. Chỉ rõ những thành tựu, hạn chế về (đối tượng tiếp cận chính sách; khả năng tìm việc làm của lao động nông thôn; phạm vi hỗ trợ chính sách; an sinh xã hội nông thôn...) và nguyên nhân của những hạn chế (điều kiện tự nhiên; môi trường luật pháp; công tác tổ chức, quản lý và phối hợp thực hiện; nguồn lực thực hiện chính sách; khả năng nhận thức và tiếp cận chính sách của người dân). Những giải pháp và kiến nghị luận án nêu ra nếu được chính phủ và chính quyền địa phương các tỉnh Bắc Trung bộ quan tâm giải quyết sẽ là tiền đề cho việc thúc đẩy tạo việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội các tỉnh Bắc Trung bộ thời gian tới. 2. Tính cấp thiết của đề tài Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá và tương đối ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đời sống nhân dân được cải thiện và từng bước nâng lên. Bên cạnh những thành công, Việt Nam đang phải đối mặt với không ít những khó khăn thách thức: Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của lao động nông thôn, đói nghèo chưa được giải quyết một cách bền vững, phân hóa xã hội ngày càng phức tạp, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn còn nhiều khó khăn, hiện tượng di dân tự do ở nông thôn khá phổ biến. Nhà nước đã ban hành một số chính sách việc làm để giải quyết những khó khăn cho người dân, đặc biệt là lao động nông thôn. Tuy nhiên, tác động của chính sách việc làm chưa thực sự rõ rệt, tình trạng nghèo đói, mất cân đối cơ cấu dân số, lao động, thiếu việc làm, an sinh xã hội nông thôn không đảm bảo, di dân nông thôn tìm việc vẫn diễn ra mạnh mẽ. Ba tỉnh Bắc Trung bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) có dân số trên 11,0 triệu người, chiếm 12,7% dân số cả nước và dân số đang tăng nhanh (mỗi năm tăng trung bình 88,7 nghìn người) [73]. Sản xuất cơ bản vẫn là nông nghiệp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, thiếu việc làm đang là vấn đề bức xúc. Vì vậy, trong nhiều thập kỷ qua, Bắc Trung bộ là vùng xuất cư, thời kỳ 2004-2009, đây là vùng xuất cư lớn thứ hai so với cả nước và có tỷ suất di cư thuần tới -30,2% o. Di dân nông thôn góp phần tăng thu nhập, nâng cao mức sống và trình độ dân trí, tạo không gian làm việc rộng hơn cho người ở lại khu vực nông thôn. Bên cạnh đó, ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ở nông thôn như biến đổi cơ cấu dân số, lao động, việc làm, thu nhập và các vấn đề xã hội khác. Một chính sách việc làm phù hợp sẽ góp phần đem lại sự cân đối về mặt cơ cấu dân số lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nói chung và lao động nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, chính sách việc làm thời gian qua chưa thực sự phát huy được hiệu quả, đời sống người dân nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu việc làm, nghèo đói, tệ nạn xã hội vẫn diễn ra, an sinh xã hội nông thôn chưa đảm bảo và nông thôn Bắc Trung bộ không nằm ngoài những khó khăn đó. Đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố trong và ngoài nước đề cập đến những khía cạnh và các mức độ khác nhau về chính sách việc làm. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào đánh giá toàn diện về tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân tìm việc đến người lao động sống tại khu vực nông thôn trên phạm vi cả nước cũng như các tỉnh Bắc Trung bộ. Để có cái nhìn tổng quát về thực trạng chính sách việc làm và đánh giá tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân tại một số tỉnh Bắc Trung bộ chỉ ra thành tựu và những vấn đề cần giải quyết. Đưa ra được các giải pháp nâng cao tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn các tỉnh Bắc Trung bộ, thúc đẩy kinh tế nông thôn Việt Nam nói chung và các tỉnh Bắc Trung bộ nói riêng phát triển, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: "Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ", làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý). 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu chính sách việc làm và tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở các tỉnh Bắc Trung bộ trong bối cảnh một bộ phận lao động nông thôn di dân tìm việc làm. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; xây dựng khung lý thuyết đánh giá tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân.

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOBộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân NGUYễN HOàI NAM CHíNH SáCH VIệC LàM CHO LAO ĐộNG NÔNG THÔN TRONG BốI CảNH DI DÂN - NGHIÊN CứU TạI MộT Số TỉNH BắC TRUNG Bộ Hà Nội - 2015 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOBộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân NGUYễN HOàI NAM CHíNH SáCH VIệC LàM CHO LAO ĐộNG NÔNG THÔN TRONG BốI CảNH DI DÂN - NGHIÊN CứU TạI MộT Số TỉNH BắC TRUNG Bộ Chuyờn ngnh: QUN Lí KINH T (KHOA HC QUN Lí) Mó s: 62340410 Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. MAI NGC CNG Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình khoa học độc lập của mình. Những số liệu và nội dung được đưa ra trong luận án là trung thực. Nội dung của luận án chưa từng được công bố ở cả trong và ngoài nước. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2015 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoài Nam ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Giới thiệu luận án 1 2. Tính cấp thiết của đề tài 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Các kết quả nghiên cứu chủ yếu đạt được 5 6. Kết cấu của luận án 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án 7 1.1.1. Ở nước ngoài 7 1.1.2. Ở trong nước 10 1.1.3. Nhận xét chung 15 1.2. Phương pháp nghiên cứu 16 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 16 1.2.2. Giả thuyết nghiên cứu 16 1.2.3. Khung lý thuyết 17 1.2.4. Quy trình nghiên cứu 21 1.2.5. Các phương pháp sử dụng nghiên cứu 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN 28 2.1. Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 28 2.1.1. Việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 28 2.1.2. Nội dung chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 33 2.1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 47 2.2. Tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 52 iii 2.2.1. Tác động đến sự biến đổi trạng thái việc làm của lao động nông thôn . 52 2.2.2. Tác động đến sự biến đổi thu nhập của nông dân 52 2.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và bài học cho các tỉnh Bắc Trung bộ về chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 53 2.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia 53 2.3.2. Một số bài học rút ra cho các tỉnh Bắc Trung bộ 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN Ở MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ 64 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở một số tỉnh Bắc Trung bộ 64 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Bắc Trung bộ 64 3.1.2. Khái quát tình hình dân số, lao động, việc làm thu nhập khu vực nông thôn 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 66 3.1.3. Tình hình di dân nông thôn ở các tỉnh Bắc Trung bộ 70 3.2. Thực trạng một số chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ 74 3.2.1. Chính sách hỗ trợ học nghề 74 3.2.2. Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 79 3.2.3. Chính sách hỗ trợ đất đai sản xuất 82 3.2.4. Chính sách hỗ trợ ứng dụng kỹ thuật sản xuất 86 3.2.5. Chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm 88 3.3. Tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ 91 3.3.1. Tác động của chính sách việc làm đến sự thay đổi về trạng thái việc làm của lao động nông thôn 91 3.3.2. Tác động của chính sách việc làm đến quy mô và cơ cấu thu nhập của nông hộ 95 3.4. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở Bắc Trung bộ 105 3.4.1. Những hạn chế chủ yếu của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ 105 3.4.2. Nguyên nhân 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 118 iv CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN Ở BẮC TRUNG BỘ 120 4.1. Quan điểm hoàn thiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở Bắc Trung bộ 120 4.1.1. Dự báo ảnh hưởng của di dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ đến chính sách việc làm cho lao động nông thôn 120 4.1.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở Bắc Trung bộ 126 4.1.3. Mục tiêu hoàn thiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở Bắc Trung bộ đến năm 2025 129 4.2. Phương hướng hoàn thiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ những năm tới 132 4.2.1. Chính sách hỗ trợ học nghề 132 4.2.2. Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 133 4.2.3. Chính sách hỗ trợ đất đai sản xuất 134 4.2.4. Chính sách hỗ trợ ứng dụng kỹ thuật sản xuất 135 4.2.5. Chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm 136 4.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn các tỉnh Bắc Trung bộ 137 4.3.1. Tăng cường công tác tổ chức quản lý, phối hợp thực hiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ 138 4.3.2. Tăng cường nguồn lực thực thi chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 140 4.3.3. Tăng cường khả năng nhận thức và tiếp cận chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 144 4.4. Một số kiến nghị 145 4.4.1. Kiến nghị với nhà nước 145 4.4.2. Kiến nghị với chính quyền các tỉnh Bắc Trung bộ 146 TIỀU KẾT CHƯƠNG 4 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ` Chữ viết tắt Diễn giải ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH Công nghiệp hóa DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐTH Đô thị hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư KCN Khu công nghiệp KĐT Khu đô thị KHCN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước NXB Nhà xuất bản SXKD Sản xuất kinh doanh TCTK Tổng cục thống kê TĐTDS Tổng điều tra dân số THCS Trung học cơ sở TN&MT Tài nguyên & môi trường UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Danh mục bảng: Bảng 1.1. Đặc điểm đối tượng điều tra, phỏng vấn 24 Bảng 2.1. Biến động dân số, hộ gia đình và quy mô gia đình nông thôn Hàn Quốc giai đoạn 1962-1988 54 Bảng 2.2. Thay đổi trong Chương trình Chính sách Công nghiệp hoá Nông thôn, 1960-2000 56 Bảng 2.3. Kết quả thực hiện phát triển cụm công nghiệp đến 1997 của Hàn Quốc 57 Bảng 2.4. Lao động được thu hút vào lĩnh vực phi nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc 58 Bảng 3.1. Diện tích, dân số các tỉnh Bắc Trung bộ năm 2013 64 Bảng 3.2. Dân số và tỷ lệ dân số một số tỉnh Bắc Trung bộ 67 Bảng 3.3. Thu nhập bình quân đầu người của các địa phương điều tra, khảo sát 70 Bảng 3.4. Dân số và tỷ lệ dân đô thị của các tỉnh thuộc địa bàn điều tra 72 Bảng 3.5. Đánh giá về những vấn đề xã hội nảy sinh trong nông thôn ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 73 Bảng 3.6. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh 78 Bảng 3.7. Thu nhập bình quân của người dân thành thị và nông thôn ở Bắc Trung bộ giai đoạn 2009 - 2013 81 Bảng 3.8. Đánh giá tác động của các chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ 91 Bảng 3.9. Số ngày làm việc của lao động nông thôn ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh năm 2012 - 2013 92 Bảng 3.10. Chuyển dịch cơ cấu hộ khu vực nông thôn Bắc Trung bộ giai đoạn 2010 - 2014 94 Bảng 3.11. Thu nhập bình quân (nhân khẩu, lao động) theo ngành nghề 96 Bảng 3.12. Cơ cấu thu nhập của các hộ theo ngành nghề năm 2013 97 Bảng 3.13. Cơ cấu thu nhập của các hộ có lao động di cư và không có lao động di cư năm 2013 98 Bảng 3.14. Thu nhập bình quân/ hộ/nhân khẩu theo nhóm tuổi chủ hộ năm 2013 99 vii Bảng 3.15. Thu nhập bình quân theo tình trạng di cư của năm 2013 100 Bảng 3.16. So sánh thu nhập bình quân hộ trong mối liên hệ với đánh giá tác động của chính sách việc làm khu vực nông thôn Bắc Trung bộ 101 Bảng 3.17. Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trong khu vực nông thôn tại 3 tỉnh điều tra thuộc khu vực Bắc Trung bộ 102 Bảng 3.18. Một số nghề đào tạo chủ yếu ở Hà Tĩnh 106 Bảng 3.19. Kết quả sau học nghề của lao động nông thôn Nghệ An giai đoạn 2010 - 2012 106 Bảng 3.20. Tỷ lệ hộ nghèo tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 108 Bảng 3.21. Thu nhập bình quân của người dân thành thị và nông dân ở Bắc Trung bộ giai đoạn 2006 - 2013 109 Bảng 3.22. Đánh giá tác động của di dân đến đời sống xã hội nông thôn ở một số tỉnh Bắc Trung bộ 110 Bảng 2.23. Nhận định của nông hộ về những tác động xã hội nảy sinh trong bối cảnh di dân nông thôn (%) 111 Bảng 3.24. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng việc thực thi chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở các tỉnh Bắc Trung bộ 112 Bảng 4.1. Số người xuất cư giai đoạn 2004 - 2013 123 Bảng 4.2. Mười tỉnh xuất cư nhiều nhất 123 Bảng 4.3. Dự báo dân số các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 124 Bảng 4.4. Dự báo lao động có việc làm ở Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh 125 Bảng 4.5. Dự báo xu hướng di dân nông thôn ở Thanh Hóa, 126Nghệ An, Hà Tĩnh những năm tới (%) 126 Bảng 4.6. Mức độ quan trọng của các biện pháp chính sách việc làm những năm tới 137 viii Danh mục biểu: Biểu đồ 2.1. Đồ thị thay đổi cơ cấu GDP và việc làm ở Trung Quốc 59 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các hộ nghèo trong cả nước giai đoạn 2004 - 2010 108 Danh mục hình, hộp: Hình 1.1. Mô hình Khung logic đánh giá chính sách 18 Hình 2.1. Cây mục tiêu của chính sách việc làm cho lao động nông thôn 35 trong bối cảnh di dân 35 Hộp 3.1. Dân bỏ ruộng và hệ lụy 85 Hộp 3.2. Nhân tố làm thay đổi thời gian làm việc ở nông thôn 93 Hộp 3.3. Tác động của di dân đến cơ cấu việc làm 95 Hộp 3.4. Khó tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn 107 Hộp 3.5. Sự cần thiết phải có văn bản dưới luật cụ thể hóa Luật việc làm 115 Hộp 3.6. Sự mong muốn của người dân về sự hỗ trợ tài chính và tổ chức tạo việc làm cho người dân nông thôn 117 Hình 4.1. Các dòng di cư 1999-2009 và dự báo tới 2019 124 [...]... tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở các tỉnh Bắc Trung bộ trong bối cảnh một bộ phận lao động nông thôn di dân tìm việc làm 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; xây dựng khung lý thuyết đánh giá tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 4 - Phân... họa thông qua 34 bảng, 02 biểu đồ, 03 hình và 06 hộp trích dẫn Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về: việc làm; việc làm cho lao động nông thôn; việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; các nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; tác động của chính sách việc làm cho. .. phát triển, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: "Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ" , làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu chính sách việc làm và tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân và đề xuất các giải pháp... chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 5.2 Chỉ rõ trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ hiện nay việc tiếp cận chính sách việc làm của lao động nông thôn còn hạn hẹp, chính sách đào tạo nghề chưa thật gắn với khu vực nông thôn; chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm. .. tích chính sách việc làm và tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn tại một số tỉnh Bắc Trung bộ trong bối cảnh di dân đến thay đổi trạng thái việc làm và nâng cao thu nhập; chỉ ra điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao tác động chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ đến năm 2025 4 Phạm vi nghiên. .. ứng dụng kỹ thuật sản xuất; chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm) đã cho thấy cách nhìn toàn di n về việc triển khai chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ Từ đó, luận án đã đánh giá thực trạng tác động của chính sách việc làm đến việc làm, thu nhập của lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ Chỉ rõ những thành tựu,... nghiên cứu 4.1 Về nội dung - Luận án nghiên cứu tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; trong đó, tập trung vào chính sách việc làm cho đối tượng lao động đang sinh sống tại khu vực nông thôn, không phân biệt đối tượng đã sinh sống lâu dài hoặc dân mới nhập cư tới Luận án không nghiên cứu di dân thuần túy, không nghiên cứu chính sách việc làm cho người lao động. .. chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ Chương 4 Phương hướng và giải pháp nâng cao tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Ở nước ngoài - Năm... về thực trạng chính sách việc làm và đánh giá tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân tại một số tỉnh Bắc Trung bộ chỉ ra thành tựu và những vấn đề cần giải quyết Đưa ra được các giải pháp nâng cao tác động của chính sách việc làm cho lao động nông thôn các tỉnh Bắc Trung bộ, thúc đẩy kinh tế nông thôn Việt Nam nói chung và các tỉnh Bắc Trung bộ nói riêng phát triển,... sách hiện tại trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở một số tỉnh Bắc Trung bộ trong bối cảnh di dân Từ đó, sẽ đề xuất các chính sách hoặc các công cụ thực hiện chính sách ở địa phương nhằm thay đổi trạng thái việc làm; nâng cao thu nhập trong bối cảnh di dân khu vực nông thôn một số tỉnh Bắc Trung bộ - Công tác tổ chức quản lý và phối hợp thực hiện trong thực thi chính sách (bộ máy . VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN 28 2.1. Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân 28 2.1.1. Việc làm cho lao động nông thôn trong. THIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN Ở BẮC TRUNG BỘ 120 4.1. Quan điểm hoàn thiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở Bắc Trung. cảnh di dân; chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; các nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân; tác động của chính

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Hoàng Đức Thân (2011), Giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh trong chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 173, tháng 11 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh trong chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Hoàng Đức Thân
Năm: 2011
14. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Đề tài độc lập cấp Nhà nước 2005/18G Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia
Tác giả: Lê Du Phong
Năm: 2007
15. Lê Quốc Lý (2012), Những giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh trong giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 414, tháng 11, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh trong giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Lê Quốc Lý
Năm: 2012
16. Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Năm: 2009
17. Mai Ngọc Anh (2012), Nghiên cứu thực nghiệm tình trạng thu nhập, chi tiêu của nông hộ có lao động di cư ở một số tỉnh Bắc Trung bộ Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực nghiệm tình trạng thu nhập, chi tiêu của nông hộ có lao động di cư ở một số tỉnh Bắc Trung bộ Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Năm: 2012
18. Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nông thôn: Kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức và thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội nông thôn: Kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức và thực tiễn Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2006
19. Mai Ngọc Cường (2008), Cơ sở khoa học của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam tới năm 2015, Đề tài cấp Nhà nước KX 02.02/06-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam tới năm 2015
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Năm: 2008
20. Mai Ngọc Cường (2012), Di dân nông thôn - thành thị với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và khuyến nghị chính sách, Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân nông thôn - thành thị với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và khuyến nghị chính sách
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Năm: 2012
23. Mai Thị Thanh Xuân (2004), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Trung bộ (qua khảo sát các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Trung bộ (qua khảo sát các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh
Tác giả: Mai Thị Thanh Xuân
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
24. Nguyễn Đình Cử (2012), Di dân: thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân: thực trạng, xu hướng và khuyến nghị chính sách”
Tác giả: Nguyễn Đình Cử
Năm: 2012
26. Nguyễn Văn Thắng (2013), Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng bị thu hồi đất, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn vùng bị thu hồi đất
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2013
27. Nguyễn Đình Long (2012), Vấn đề lao động nông thôn di cư ra thành thị nước ta hiện nay: Thực trạng và khuyến nghị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lao động nông thôn di cư ra thành thị nước ta hiện nay: Thực trạng và khuyến nghị
Tác giả: Nguyễn Đình Long
Năm: 2012
28. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2010
29. Nguyễn Văn Nhường (2011), Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất đề phát triển các khu công nghiệp - Nghiên cứu tại Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất đề phát triển các khu công nghiệp - Nghiên cứu tại Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Nhường
Năm: 2011
30. Nguyễn Minh Phong (2011), Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô, Tạp chí Tài chính Điện tử, số 96 ngày 15/6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô
Tác giả: Nguyễn Minh Phong
Năm: 2011
31. Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2009), Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
32. Nguyễn Văn Tuân (2008), Về điều chỉnh chính sách an sinh xã hội đối với người già và người lao động di cư nông thôn thành thị ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số tháng 10/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về điều chỉnh chính sách an sinh xã hội đối với người già và người lao động di cư nông thôn thành thị ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Tuân
Năm: 2008
38. Phạm Ngọc Dũng (2009), Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 2009
39. Phạm Quý Thọ (2000), Ảnh hưởng của di dân từ nông thôn ra thành thị và việc làm của dân cư trong giai đoạn CNH - HĐH, Đề tài cấp Bộ B2000.38.71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của di dân từ nông thôn ra thành thị và việc làm của dân cư trong giai đoạn CNH - HĐH
Tác giả: Phạm Quý Thọ
Năm: 2000
40. Phan Thị Kim Oanh (2014), Vai trò của nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Kim Oanh
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w