Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

56 3K 28
Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC  HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TS Trần Thị Hương Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.8122402; 0908218082 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KHÓA HỌC Học viên nắm vững nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán môn “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp” trường THPT Học viên triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên môn “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp” địa phương Nâng cao trách nhiệm người làm công tác giáo dục nhằm góp phần thúc đẩy có hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chuyên đề NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT TÍNH CẤP THIẾT CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP - Báo cáo tình hình giáo dục Chính phủ trình kỳ họp Quốc hội tháng 11/2004 rõ: công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh sau THCS, THPT yếu chưa quan tân mức - Văn kiện Đại hội IX Đảng ghi rõ: “Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh sau Trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với dịch chuyển cấu kinh tế nước địa phương” NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ * Chương 1: Những sở chung hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông * Chương 2: Những vấn đề chương trình giáo dục hướng nghiệp trường THPT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG • I QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PT Ngày 19/3/1981, Hội đồng Chính phủ QĐ số 126/CP “công tác hướng nghiệp trường PT việc sử dụng hợp lý học sinh PTCS PTTH tốt nghiệp trường”, thức đưa công tác HN vào trường PT Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khoá 8:   • - Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội • - Mở rộng nâng cao chất lượng dạy kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, ngoại ngữ, tin học trường trung học Nâng cao lực tự học thực hành cho học sinh Luật giáo dục Điều 23: Mục tiêu giáo dục phổ thông: - Học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ - Chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 24: Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông *Nội dung giáo dục: đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp, hệ thống * Phương pháp giáo dục: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh   10 * Một số yếu tố nhận diện: - Vai trò học sinh hoạt động: chủ thể hay khách thể? Chủ động hay bị động? - Tính tích cực, tự giác, động, sáng tạo học sinh việc tổ chức hay tham gia vào hoạt động - Sự hợp tác học sinh hoạt động - Mức độ hứng thú học sinh hoạt động => PPSP tích cực tương tác PPSP tập trung vào hoạt động học sinh 42 * Tác dụng phương pháp sư phạm tích cực tương tác - Giúp học sinh thực tốt yêu cầu đề - Phát huy tốt vai trò chủ thể học sinh ho ạt động: tính tích cực, sáng tạo chủ thể học sinh hoạt động - Học sinh tham gia với hứng thú cao, có nhi ều ni ềm vui - Tính tự quản học sinh tập thể học sinh hình thành phát triển tốt 43 - Nội dung hình thức hoạt động đáp ứng tốt nhu cầu lợi ích học sinh - Tính hợp tác cao hoạt động - Phát triển lực tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự khẳng định - Tạo nhiều hội để học sinh thể hiện, trải nghiệm, kiểm nghiệm thân 44 * Vai trò người giáo viên phương pháp sư phạm tích cực tương tác - Giáo viên đóng vai trị người thiết kế hoạt động cho học sinh (mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện hoạt động, tiến trình hoạt động ) 45 - Giáo viên người cố vấn, hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích học sinh tự tổ chức, tự điều khiển tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực, tự giác 46 - Giáo viên người tìm kiếm, tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia vào hoạt động chung cách tích cực có hiệu quả; Khuyến khích tạo hội để em phát huy vai trò tự giác, hợp tác, phối hợp chặt chẽ để thực tốt hoạt động 47 - Giáo viên ln dự đốn khó khăn, tình xảy trình hoạt động xác định phương án giải để giúp học sinh giải vấn đề nảy sinh cách có hiệu - Giáo viên người giám sát bước hoạt động học sinh, vừa nhằm mục đích thu thập thông tin để làm sở cho đánh giá kết hoạt động, vừa để kịp thời phát lệch lạc, sai sót khó khăn trình thực hiên 48 - Giáo viên người đánh giá, nhận xét, đưa kết luận cuối kết hoạt động đề xuất định hướng cho hoạt động học 49 Kết luận - PPSP tích cực tương tác PPSP xây dựng sở lấy học sinh hoạt động học sinh làm trung tâm, hướng vào phát huy tinh thần trách nhiệm tự chủ học sinh, khơi dậy tiềm tạo hội cho học sinh phát huy tối đa nội lực thân để tham gia hoạt động - Trên sở đó, giúp học sinh bước hình thành phát triển lực tự hoạt động, tự giáo dục, hoàn thiện nhân cách 50 * Một số phương pháp tổ chức hoạt động GDHN • 1) Thuyết trình • 2) Điều tra tìm thông tin • 3) Thảo luận Thầy thiết kế Trò thi công • 4) Học theo nhóm • 5) Tổ chức trò chơi 51 Các định hướng điều kiện thực • - Đội ngũ giáo viên tổ chức GDHN cho học sinh: • • + Giáo viên chủ nhiệm • + Những giáo viên có lực tổ chức hoạt động GDHN cho HSPT • + Giáo viên trung tâm KTTH – HN 52 • - Cơ sở vật chất tối thiểu: • + Tài liệu “Giáo dục hướng nghiệp” cho GV • + Những tài liệu tham khảo, nguồn thông tin, tư liệu cho nội dung GDHN • + Phương tiện nghe nhìn, thiết bị, công cụ cần thiết cho tư vấn nghề • - Sự hỗ trợ nguồn lực nhà trường gia đình, quan đoàn thể, tổ chức xã hội, sở sản xúât kinh doanh, quan thông tin đại chúng… 53 Các định hướng đánh giá • - Một số yêu cầu đánh giá giáo dục hướng nghiệp • - Tiêu chí đánh giá • - Nội dung đánh giá • - Hình thức đánh giá 54 • • • • • • • Xem mẫu kế hoạch dạy Lập kế hoạch dạy theo chủ đề theo nhóm Nhiệm vụ cụ thể: Làm việc theo nhóm để lập kế hoạch dạy Trao đổi nhóm thống ý kiến để lập kế hoạch dạy Đại diện nhóm dạy thực dạy (hoặc phần dạy) Các nhóm khác góp ý, bổ sung, hoàn thiện dạy 55 • Nhóm 1 : Lập kế hoạch dạy loại tìm hiểu thông tin nghề nghiệp • Nhóm 2 : Lập kế hoạch dạy loại tổ chức thảo luận lớp • Nhóm 3 : Lập kế hoạch dạy loại tổ chức giao lưu • Nhóm 4 : Lập kế hoạch dạy loại tổ chức tham quan 56 ... nhiệm người làm công tác giáo dục nhằm góp phần thúc đẩy có hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chuyên đề NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT TÍNH CẤP... động giáo dục hướng nghiệp THPT 23 Tìm hiểu phương pháp tổ chức hoạt động GDHN - Một số định hướng đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp - Một số phương pháp tổ chức hoạt động GDHN... Những sở chung hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông * Chương 2: Những vấn đề chương trình giáo dục hướng nghiệp trường THPT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG

Ngày đăng: 26/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

  • Slide 2

  • Chuyên đề 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT

  • Slide 4

  • NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2. Văn kiện hội nghò lần thứ 2 ban chấp hành trung ương khoá 8:  

  • Điều 24: Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông *Nội dung giáo dục: đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp, hệ thống * Phương pháp giáo dục: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan