1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT1T chương 2,3 của 12/2 và 12/4(đề gốc)

3 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Kỳ thi: KT1T 12NC Môn thi: KIỂM TRA CHƯƠNG 2,3 001: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2πt - 2 π )cm. B. x = 4cos(πt - 2 π )cm. C. x = 4cos(2πt + 2 π )cm. D. x = 4cos(πt + 2 π )cm. 002: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 003: Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào A. khối lượng của con lắc. B. trọng lượng của con lắc. C. tỉ số giữa khối lượng trọng lượng của con lắc. D. khối lượng riêng của con lắc. 004: Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành. D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành. 005: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 006: Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. 007: Bước sóng là gì? A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây. B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha. D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. 008: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng. 009: Điều kiện có giao thoa sóng là gì? A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau. B. Có hai sóng cùng tần số có độ lệch pha không đổi. C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau. D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau. 010: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm? A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm. 011: Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tượng gì? A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm. D. Thay đổi cả độ cao cường độ âm khi nguồn âm chuyển động. 012: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz cùng pha. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 =21cm, d 2 = 19cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 13 m/s B. v = 13 cm/s C. v = 26 m/s D. v = 26 cm/s. 013: Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0m, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 2,0m. B. 0,5m. C. 1,0m. D. 4,0m. 014: Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp có cùng tần số 16Hz, cách nhau 15cm, vận tốc truyền sóng là 64cm/s . Tính số gợn lồi quan sát được giữa 2 nguồn: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 015: Quan sát 1 sóng truyền trên mặt nước, người ta thấy trong 20s thì có 11 ngọn sóng đi qua, bước sóng là 1,2m. Vận tốc truyền sóng: A. 0,6 m/s B. 1,2 m/s C. 0,66 m/s D. 1.32 m/s 016: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 1,5m. 017: Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động ra xa bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz. 018: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s. B. 331m/s. C. 314m/s. D. 100m/s. 019: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. 020: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T 1 = 2,0s T 2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 2,5s. B. 3,5s. C. 4,0s. D. 5,0s. 021: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay x m ), li độ x, vận tốc v tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là A. 2 2 22 ω x vA += . B. 2 2 22 ω v xA += . C. 2222 xvA ω += . D. 2222 vxA ω += . 022: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆ l. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. T = k m π 2 1 . B. T = 2π l g ∆ . C. T = 2π k m . D. T = l g ∆ π 2 1 . 023: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha 4 π so với li độ. D. lệch pha 2 π so với li độ. 024: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(ωt + π/2). B. x = Acosωt. C. x = Acos(ωt - π/2). D. x = Acos(ωt + π/4). 025: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay x m ). Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. 2 2A x ±= . B. 4 A x ±= . C. 4 2A x ±= . D. 2 A x ±= . 026: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt làx 1 = 4cos(πt - 6 π ) (cm) x 2 = 4cos(πt - 2 π ) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 4 3 cm. B. 2 3 cm. C. 2 2 cm. D. 2 7 cm. 027: Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = π/5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 6cm. B. 4cm C. 6,3cm D. 2cm 028: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x 1 = Acos(t + 3 π ) x 2 = Acos(t - 3 2 π ) là hai dao động A. cùng pha B. lệch pha 3 π . C. lệch pha 2 π . D. ngược pha. 029: Một vật dao động điều hoà có năng lượng là 2mJ, độ cứng lò xo là 10N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật: A. 0,63 cm B. 0,63m C. 2cm D. 4cm 030: Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 8 cos( 40t - π ) (cm, s), khối lượng vật là 400g. Tính năng lượng dao động: A. 2,048J B. 0,15J C. 1,560 J D. 3,012J . âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm? A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm lượng của con lắc. B. trọng lượng của con lắc. C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc. D. khối lượng riêng của con lắc. 004: Nhận xét nào sau

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w