Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂMNGHIỆP & ĐỐI TÁC CẨMNANG NGÀNH LÂMNGHIỆPChươngGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOLÂMNGHIỆPỞVIỆTNAM TS. Nguyễn Bá Ngải TS. Lê Trọng Hùng ThS. Nguyễn Ngọc Thụy NĂM 2006 1 2 Mục lục Phần1. Khung thể chế và chính sách về giáodụcvàđàotạolâm nghệp 5 1. Một số điểm của Luật giáodụcnăm 2005 liên quan đến giáodụcvàđàotạolâmnghiệp 5 1.1. Những vấn đề chung .5 1.2. Yêu cầu giáodục đại học 5 1.3. Giáodục nghề nghiệp .8 2. Chiến lược và chính sách về giáodụcvàđàotạolâm nghiệp 9 2.1. Những nhiệm vụ và giải pháp phát triển giáodục từ nay đến năm 2020 .9 2.2. Các văn bản của Nhà nước liên quan đến giáodụcvàđàotạolâmnghiệp 10 2.3. Chương trình giáo dục, đàotạovà khuyến lâm trong Dự thảo Chiến lược phát triển lâmnghiệp giai đoạn 2006 – 2020 .14 Phần 2: Hệ Thống GiáoDụcvàĐàoTạoỞViệtNam .18 1. Những vấn đề chung . 18 2. Tình hình công tác đàotạo đại học và sau đại học .18 2.1. Tình hình chung của công tác đàotạo đại học và sau đại học 18 2.2. Kết quả đàotạo đại học về lâmnghiệp .20 2.3. Kết quả đàotạo sau đại học về lâmnghiệp .21 2.4. Hiện trạng mạng lưới đàotạo đại học và sau đại học về lâmnghiệp .22 2.5. Tình hình sử dụng cán bộ lâmnghiệp bậc đại học và sau đại học 22 3. Đàotạo sau đại học 23 3.1. Bậc đàotạovà yêu cầu chất lượng .23 3.2. Chương trình và ngành nghề đào tạo 25 3.3. Tình hình học viên 29 3.4. Kế hoạch tuyển sinh sau đại học .33 3.5. Công tác bồi dưỡng sau đại học 33 4. Đàotạo đại học 35 4.1. Loại hình đàotạo 35 4.2. Yêu cầu chất lượng đàotạo .35 4.3. Chương trình đàotạo 43 4.4. Tình hình tốt nghiệp của sinh viên 47 4.5. Tổ chức và nhân lực của các cơ quan đàotạolâmnghiệp 51 5. Giáodục nghề nghiệp . 53 5.1. Đàotạo trung cấp chuyên nghiệp 53 5.2. Dạy nghề .58 6. Đàotạo lại và bồi dưỡng . 65 3 6.1. Các dạng đàotạovà yêu cầu chất lượng .65 6.2. Tổ chức đàotạo .65 6.3. Chương trình của một số khoá bồi dưỡng 66 6.4. Người học .66 7. Kế hoạch đàotạo nguồn nhân lực lâmnghiệp giai đoạn 2006 – 2010 . 67 7.1. Mục tiêu chung .67 7.2. Mục tiêu cụ thể 67 7.3. Kế hoạch đàotạo .67 7.4. Các giải pháp thực hiện kế hoạch đàotạo 2006 - 2010 69 Phần 3: ĐàoTạo Khuyến Lâm . 73 1. Hệ thống đàotạo khuyến lâm 73 1.1. Tình hình chung 73 1.2. Hệ thống đàotạo khuyến lâm .74 1.3. Những trở ngại và thách thức trong đàotạo khuyến lâm 75 Nhu cầu đàotạo công nhân kỹ thuật và khả năng đáp ứng: 75 2. Phương pháp đàotạo khuyến lâm 78 2.1. Đàotạo tập huấn viên (ToT) .79 Cán bộ huyện .81 2.2. Đàotạovà chuyển giao kiến thức cho nông dân 83 Phần 4: Kinh Nghiệm Phát Triển Chương Trình Có Sự Tham Gia Trong ĐàoTạoLâmNghiệp .88 1. Phát triển chương trình có sự tham gia (PCD) .88 1.1. Giới thiệu phát triển chương trình có sự tham gia (PCD) .88 1.2. Phương pháp phát triển chương trình đàotạolâmnghiệpởViệtNam 92 1.3. Quá trình phát triển chương trình có sự tham gia ởViệtNam .95 1.4. Bài học kinh nghiệm PCD cho đàotạolâmnghiệpởViệtNam 109 2. Phát triển chương trình đàotạo khuyến lâm .110 2.1. Đánh giá nhu cầu đàotạo khuyến lâm 110 2.2. Thiết kế chương trình khóa đàotạo ngắn hạn .114 2.3. Phương pháp dạy học lấy học viên làm trung tâm 120 2.4. Đánh giá khoá đào tạo 123 4 Phần1. Khung thể chế và chính sách về giáodụcvàđàotạolâm nghệp 1. Một số điểm của Luật giáodụcnăm 2005 liên quan đến giáodụcvàđàotạolâmnghiệp 1.1. Những vấn đề chung Ngày 20/5/2005, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI đã thông qua Luật Giáodục (sửa đổi), Luật Giáodụcnăm 2005 có một số nội dung mới được bổ sung nhằm giải quyết một số nhóm vấn đề sau: - Hoàn thiện một bước về hệ thống giáodục quốc dân, phát triển giáodục nghề nghiệp theo 3 trình độ đào tạo: sơ cấp, trung cấp và cao đẳng; học sinh tốt nghiệp trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng được cấp bằng nghề tương ứng với trình độ đào tạo. Tăng khả năng liên thông, phân luồng giữa các bộ phận của hệ thống. - Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, xác định rõ yêu cầu về chương trình giáo dục, về điều kiện thành lập nhà trường, xác định những tiêu chí cơ bản để một trường đại học hoặc viện nghiên cứu được phép đàotạo trình độ tiến sĩ, định hướng về công tác kiểm định chất lượng giáo dục, tạo điều kiện chuyển đổi từ đàotạo theo năm học sang đàotạo theo tích luỹ tín chỉ. - Nâng cao tính công bằng xã hội trong giáodụcvà tăng thêm cơ hội học tập cho nhân dân đặc biệt là cơ hội học tập của con em đồng bào dân tộc thiểu số, các đối tượng hưởng chính sách xã hội, con em gia đình nghèo. - Tăng cường quản lý về giáo dục, xác định những quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế các các hành vi tiêu cực xác định rõ trách nhiệm, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, đặc biệt là các trường dạy nghề, các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học. 1.2. Yêu cầu giáodục đại học 1.2.1. Bậc đàotạo của giáodục đại học - Đàotạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đàotạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; - Đàotạo trình độ đại học được thực hiện từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đàotạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành; - Đàotạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học; - Đàotạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học đối với người có bằng thạc sĩ. Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đàotạo trình độ tiến sĩ có thể được kéo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐào tạo. 5 Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc đàotạo trình độ tương đương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ở một số ngành chuyên môn đặc biệt. 1.2.2. Mục tiêu giáodục đại học Mục tiêu của giáodục đại học là đàotạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức vànăng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cụ thể là: Đàotạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo; Đàotạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả nănglàm việc độc lập, sáng tạovà giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo; Đàotạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả nănglàm việc độc lập, sáng tạovà có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo; Đàotạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn. 1.2.3. Nội dung giáodục đại học Nội dung giáodục đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ và công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn và các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc; tương ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Cụ thể là: Đàotạo trình độ cao đẳng phải bảo đảm cho sinh viên có những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn cần thiết, chú trọng rèn luyện kỹ năng cơ bản vànăng lực thực hiện công tác chuyên môn; Đàotạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn tương đối hoàn chỉnh; có phương pháp làm việc khoa học; có năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn; Đàotạo trình độ thạc sĩ phải bảo đảm cho học viên được bổ sung vànâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành; có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong chuyên ngành của mình; Đàotạo trình độ tiến sĩ phải bảo đảm cho nghiên cứu sinh nâng cao và hoàn chỉnh kiến thức cơ bản; có hiểu biết sâu về kiến thức chuyên môn; có đủ năng lực tiến hành độc lập công tác nghiên cứu khoa học và sáng tạo trong công tác chuyên môn. 1.2.4. Phương pháp giáodục đại học Phương pháp đàotạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng. Phương pháp đàotạo trình độ thạc sĩ được thực hiện bằng cách phối hợp các hình thức học tập trên lớp với tự học, tự nghiên cứu; coi trọng việc phát huy năng lực thực hành, năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn. Phương pháp đàotạo trình độ tiến sĩ được thực hiện chủ yếu bằng tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của nhà giáo, nhà khoa học; coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy sáng tạo trong phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn. 6 1.2.5. Yêu cầu về chương trình, giáo trình giáodục đại học Chương trình giáodục đại học thể hiện mục tiêu giáodục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáodục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đàotạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đàotạo của giáodục đại học; bảo đảm yêu cầu liên thông với các chương trình giáodục khác. Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐào tạo, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định ngành về chương trình giáodục đại học, quy định chương trình khung cho từng ngành đàotạo đối với trình độ cao đẳng, trình độ đại học gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đàotạo giữa các môn học, giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Căn cứ vào chương trình khung, trường cao đẳng, trường đại học xác định chương trình giáodục của trường mình. Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo quy định về khối lượng kiến thức, kết cấu chuơng trình, luận văn, luận án đối với đàotạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ. Giáo trình giáodục đại học cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình giáodục đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo. Hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học có trách nhiệm tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình các môn học để sử dụng chính thức trong trường trên cơ sở thẩm định của hội đồng thẩm định giáo trình do hiệu trưởng thành lập; bảo đảm có đủ giáo trình phục vụ giảng dạy, học tập. 1.2.6. Cơ sở giáodục đại học Cơ sở giáodục đại học gồm Trường cao đẳng đàotạo trình độ cao đẳng; Trường đại học đàotạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đàotạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao; Viện nghiên cứu khoa học đàotạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đàotạo trình độ thạc sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao. Mô hình tổ chức cụ thể của các loại trường đại học do Chính phủ quy định. 1.2.7. Văn bằng giáodục đại học - Sinh viên học hết chương trình cao đẳng, có đủ điều kiện thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo thì được hiệu trưởng trường cao đẳng hoặc trường đại học cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng. - Sinh viên học hết chương trình đại học, có đủ điều kiện thì được dự thi hoặc bảo vệ đồ án, khoá luận tốt nghiệpvà nếu đạt yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo thì được hiệu trưởng trường đại học cấp bằng tốt nghiệp đại học. Bằng tốt nghiệp đại học của ngành kỹ thuật được gọi là bằng kỹ sư; của ngành kiến trúc là bằng kiến trúc sư; của ngành y, dược là bằng bác sĩ, bằng dược sĩ, bằng cử nhân; của các ngành khoa học cơ bản, sư phạm, luật, kinh tế là bằng cử nhân; đối với các ngành còn lại là bằng tốt nghiệp đại học. - Học viên hoàn thành chương trình đàotạo thạc sĩ, có đủ điều kiện thì được bảo vệ luận văn và nếu đạt yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo thì được hiệu trưởng trường đại học cấp bằng thạc sĩ. - Nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đàotạo tiến sĩ, có đủ điều kiện thì được bảo vệ luận án và nếu đạt yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo thì được hiệu trưởng trường đại học, viện trưởng viện nghiên cứu khoa học cấp bằng tiến sĩ. - Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo quy định trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng của cơ sở giáodục đại học trong nước quy định tại khoản 1 Điều 42 của Luật Giáodục khi liên kết đàotạo với cơ sở giáodục đại học nước ngoài. 7 - Thủ tướng Chính phủ quy định văn bằng tốt nghiệp tương đương trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ của một số ngành chuyên môn đặc biệt. 1.3. Giáodục nghề nghiệp 1.3.1. Bậc đàotạo trong giáodục nghề nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THCS, từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp THPT; Dạy nghề được thực hiện dưới một năm đối với đàotạo nghề trình độ sơ cấp, từ một đến 3 năm đối với đàotạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. 1.3.2. Mục tiêu của giáodục nghề nghiệp Mục tiêu của giáodục nghề nghiệp là đàotạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệpở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng. Cụ thể là: Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đàotạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả nănglàm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc; Dạy nghề nhằm đàotạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo. 1.3.3. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáodục nghề nghiệp Nội dung giáodục nghề nghiệp phải tập trung đàotạonăng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáodụcđạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đàotạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo. Phương pháp giáodục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc. 1.3.4. Chương trình, giáo trình giáodục nghề nghiệpChương trình giáodục nghề nghiệp thể hiện mục tiêu giáodục nghề nghiệp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáodục nghề nghiệp, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đàotạo đối với mỗi môn học, ngành, nghề, trình độ đàotạo của giáodục nghề nghiệp; bảo đảm yêu cầu liên thông với các chương trình giáodục khác. Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo phối hợp với Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có liên quan, trên cơ sở thẩm định của hội đồng thẩm định ngành về chương trình trung cấp chuyên nghiệp, quy định chương trình khung về đàotạo trung cấp chuyên nghiệp gồm cơ cấu nội dung, số môn học, thời lượng các môn học, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành, thực tập đối với từng ngành, nghề đào tạo. Căn cứ vào chương trình khung, trường trung cấp chuyên nghiệp xác định chương trình đàotạo của trường mình. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề phối hợp với bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có liên quan, trên cơ sở thẩm định của hội đồng thẩm định ngành về chương trình dạy nghề, quy định chương trình khung cho từng trình độ nghề được đàotạo bao gồm cơ cấu nội dung, số lượng, thời lượng các môn học và các kỹ năng nghề, tỷ lệ thời gian 8 giữa lý thuyết và thực hành, đảm bảo mục tiêu cho từng ngành, nghề đào tạo. Căn cứ vào chương trình khung, cơ sở dạy nghề xác định chương trình dạy nghề của cơ sở mình. Giáo trình giáodục nghề nghiệp cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình giáodục đối với mỗi môn học, ngành, nghề, trình độ đàotạo của giáodục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáodục nghề nghiệp. Giáo trình giáodục nghề nghiệp do hiệu trưởng nhà trường, giám đốc trung tâm dạy nghề tổ chức biên soạn và duyệt để sử dụng làmtàiliệu giảng dạy, học tập chính thức trong cơ sở giáodục nghề nghiệp trên cơ sở thẩm định của hội đồng thẩm định giáo trình do hiệu trưởng, giám đốc trung tâm dạy nghề thành lập. 1.3.5. Cơ sở giáodục nghề nghiệp Cơ sở giáodục nghề nghiệp gồm Trường trung cấp chuyên nghiệp; Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề (sau đây gọi chung là cơ sở dạy nghề). Cơ sở dạy nghề có thể được tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáodục khác. 1.3.6. Văn bằng, chứng chỉ giáodục nghề nghiệp Học sinh học hết chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp, chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề, có đủ điều kiện theo quy định của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thì được dự kiểm tra và nếu đạt yêu cầu thì được thủ trưởng cơ sở giáodục nghề nghiệp cấp chứng chỉ nghề. Học sinh học hết chương trình trung cấp chuyên nghiệp, có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ GiáodụcvàĐàotạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được hiệu trưởng nhà trường cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp. Học sinh học hết chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, có đủ điều kiện theo quy định của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được hiệu trưởng nhà trường cấp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề. Sinh viên học hết chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng, có đủ điều kiện theo quy định của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được hiệu trưởng nhà trường cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề. 2. Chiến lược và chính sách về giáodụcvàđàotạolâmnghiệp 2.1. Những nhiệm vụ và giải pháp phát triển giáodục từ nay đến năm 2020 Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá XI, Chính phủ đã có Báo cáo về tình hình Giáo dục. Xuất phát từ đánh giá thực trạng của giáodục nước ta hiện nay, Chính phủ đã báo cáo với Quốc hội những nhiệm vụ và giải pháp phát triển giáodục từ nay đến năm 2010. 2.1.1. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy giáodục Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi giáodục phải phát triển mạnh mẽ để góp phần thúc đẩy CNH, HĐH. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ; xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế; nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân vừa là thời cơ, vừa là thách thức to lớn đối với giáodục nước ta. 9 2.1.2. Một số nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp - Đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập. - Nâng cao rõ rệt chất lượng và hiệu quả giáo dục. - Thực hiện tốt hơn công bằng xã hội, ưu tiên phát triển giáodục vùng đồng bào dân tộc, vùng khó khăn vàgiáodục cho trẻ em bị thiệt thòi. - Đẩy mạnh khả năng chủ động hợp tác quốc tế trong giáo dục. - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý giáo dục. - Tăng cường nền nếp kỷ cương và khắc phục những hiện tượng tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục. 2.2. Các văn bản của Nhà nước liên quan đến giáodụcvàđàotạolâmnghiệp 2.2.1. Chiến lược phát triển giáodục 2001 - 2010 Chiến lược phát triển giáodục 2001 - 2010 được ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ với các nội dung chủ yếu sau: a) Mục tiêu phát triển giáodục đến năm 2010 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 đã nêu rõ : để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục. Mục tiêu phát triển các cấp bậc học, trình độ và loại hình giáodục : Đồng thời với việc tăng cường chất lượng và hiệu quả, tiếp tục mở rộng qui mô các cấp bậc học và trình độ đào tạo, phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực. Nâng tỉ lệ lao động đã qua đàotạoở các trình độ vào năm 2010 đạt 40%, trong đó từ cao đẳng trở lên 6%, trung học chuyên nghiệp 8%, công nhân kỹ thuật 26%. Thực hiện phổ cập trung học cơ sở trong cả nước. Thực hiện công bằng xã hội trong giáodụcvàtạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn. + Giáodục nghề nghiệp: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đàotạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động. Mở rộng đàotạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệpở trình độ trung cấp dựa trên nền học vấn trung học cơ sở. - Trung học chuyên nghiệp: Thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trường trung học chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005, 15% năm 2010. - Dạy nghề: Thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trường dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15% năm 2010. - Dạy nghề bậc cao: Thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào học các chương trình này đạt 5% năm 2005, 10% năm 2010. 10 [...]... Tỡnh hỡnh hc viờn 3.3 .1 Kt qu o to Bng 3: Kt qu o to sau i hc v lõm nghip TT Nm 1 1990 -19 95 S tt nghip Tin s Thc s 31 0 29 Trong ú ti trng i hc Lõm nghip 3 0 TT Nm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 19 96 19 97 19 98 19 99 2000 20 01 2002 2003 2004 2005 Tng S tt nghip Tin s Thc s 18 30 14 42 1 32 7 34 4 51 10 17 2 62 0 45 0 56 3 57 90 426 Trong ú ti trng i hc Lõm nghip 4 18 3 0 0 37 3 24 2 11 5 39 1 35 0 56 0 44 3 45... min lónh th 1 Min Bc (Trong ú: Vựng sõu, vựng xa) Min Trung Min Nam Lo Tng 2 3 4 ó tt nghip S lng T l % 215 (10 ) 81, 1 (4,6) 14 36 5,3 13 ,6 265 10 0 ang o to S lng T l % 11 3 (12 ) 61, 3 (9) 48 36 2 220 21, 2 16 ,6 0,9 10 0 Ngun: Bỏo cỏo hi ngh o to sau i hc-i hc Lõm nghip-2005 90 81. 1 80 70 60 50 40 30 20 13 .6 5.3 10 0 Đã tốt nghiệp Hỡnh 2: th biu din s hc viờn cao hc ó tt nghip theo vựng min 31 Miền Bắc... lõm sn Cụng ngh bt giy Trng H NL Thỏi nguyờn Lõm hc Nụng lõm kt hp Cng 12 50 250 250 10 0 50 50 50 50 50 50 10 0 50 210 10 0 40 70 300 250 50 20 S tuyn sinh hng nm i hc Thc s Chớnh qui Ti chc 950 300 60 15 0 200 50 15 0 50 10 0 10 50 10 50 50 50 50 50 50 50 50 16 0 50 10 50 40 70 15 0 10 0 50 50 15 0 15 0 10 Tin s 10 6 2 2 2 Stt IV 1 V 1 2 VI 1 VI Chuyờn ngnh Trng i hc Tõy Nguyờn Lõm hc Trng i hc Nụng lõm Hu Lõm... ca trng i hc Lõm nghip TT 1 2 3 4 5 Lnh vc Khi cỏc trng B, Vin, Vn, S, Cc Khi sn xut, Trung tõm Thớ sinh t do Lu HS Lo ó tt nghip thc s S lng T l (ngi) % 11 3 42,6 11 6 43,8 18 6,8 15 5,7 3 1, 1 32 ang o to S lng T l (ngi) % 49 22,5 98 44,4 50 22,7 21 9,5 2 0,9 Tng cng 265 10 0 220 10 0 Ngun: Bỏo cỏo hi ngh o to sau i hc-i hc Lõm nghip-2005 trờng 6.8% 5.7% 1. 1% Bộ, Viện, Vờn, Sở, Cục 42.6% Khối SX, TT TS... viờn cao hc ó v ang o to theo chuyờn ngnh 1 TT 1 2 3 Chuyờn ngnh Lõm nghip Ch bin lõm sn C gii hoỏ LN & KTG Mó ngnh 4.04.04 2 .13 .05 2 .13 . 01 S lng 444 46 20 Ngun: Bỏo cỏo hi ngh o to sau i hc-i hc Lõm nghip 2005 1 Tớnh c s NCS ca cỏc c s gi hc chng trỡnh cao hc 30 T l % 87 ,1 9,0 3,9 87 .1 100 80 Lâmnghiệp Chế biến lâm sản Cơ giới hoá LN và KTG 60 40 9 20 3.9 0 Hỡnh 1: th biu din s hc viờn ó v ang o to... III: Lun vn tụt nghip 15 vht (18 ,3%): hc viờn t chn 3 /11 chuyờn tu theo yờu cu cụng tỏc v nguyn vng Chng trỡnh o to thc s chuyờn ngnh k thut mỏy, thit b v cụng nghip g, giy: Tng qu thi gian o to: 82 n v hc trỡnh (vht)= 12 30 tit Tng s mụn hc l 16 v 3 chuyờn t chn trong ú: - Lý thuyt: 50 vht - Seminar: 6 vht - Thc hnh: 11 vht - Lun vn tt nghip: 15 vht Phn I: Kin thc chung: 16 vht (19 ,5%) bao gm cỏc mụn... cụng ngh thuc cỏc lnh vc chuyờn mụn, k nng ngh nghip ó cú 18 lp c m v Lõm nghip xó hi v phỏt trin nụng thụn min nỳi (19 91) , c sn rng nhit i Vit Nam (19 93), Cụng tỏc kim lõm (19 94), Bo v mụi trng sinh thỏi (19 98), Chớnh sỏch v kinh t lõm nghip (19 94), Kinh t th trng (19 96), o lng cỏc i lng phi in bng in (19 96), S dng dõy chuyn sn xut vỏn nhõn to (19 99), ho Autocad (2000), ng dng GIS trong lõm nghip (2004),... &MT i hc Tõy Bc Lõm hc Vin Khoa hc LN VN Cng c nc Cng 10 5 10 5 200 15 0 50 30 30 2.095 S tuyn sinh hng nm i hc Thc s Chớnh qui Ti chc 75 30 75 30 15 0 50 10 0 50 50 30 30 1. 515 580 Tin s 5 17 70 Ngun: D tho Chin lc o to ngun nhõn lc bc i hc v sau i hc v lõm nghip n 2 010 - Trng i hc Lõm nghip 2004 Bng 2: Túm tt tỡnh hỡnh s dng cỏn b lõm nghip bc i hc Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 Ch tiờu S c s iu tra (CST) S k s lõm... Lun vn tt nghip: 15 vht (18 ,3%): hc viờn t chn 3 /12 chuyờn tu theo yờu cu cụng tỏc v nguyn vng Chng trỡnh o to thc s chuyờn ngnh k thut mỏy v thit b c gii hoỏ nụng lõm nghip: Tng qu thi gian o to: 82 n v hc trỡnh (vht)= 12 30 tit Tng s mụn hc l 17 v 3 chuyờn t chn trong ú: - Lý thuyt: 48 vht - Seminar: 6 vht - Thc hnh: 13 vht - Lun vn tt nghip: 15 vht Phn I: Kin thc chung: 16 vht (19 ,5%) bao gm cỏc... chuyờn ngnh lõm hc Tng qu thi gian o to: 82 n v hc trỡnh (vht)= 12 30 tit Tng s mụn hc l 17 v 3 chuyờn t chn trong ú: - Lý thuyt: 51 vht - Semina: 6 vht - Thc hnh: 10 vht - Lun vn tt nghip: 15 vht 27 Phn I: Kin thc chung: 16 vht (19 ,5%) bao gm cỏc mụn liờn quan n trit hc v ting Anh Phn II: Kin thc c s, liờn ngnh v kin thc chuyờn ngnh: 51 vht (622,5 tit) bao gm cỏc mụn hc liờn quan n tin hc, phng phỏp . NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM NGHIỆP Ở VIỆT. thể chế và chính sách về giáo dục và đào tạo lâm nghệp 1. Một số điểm của Luật giáo dục năm 2005 liên quan đến giáo dục và đào tạo lâm nghiệp 1. 1. Những