III. CHƯƠNG TRÌNH GD HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT
4. Tìm hiểu phương pháp tổ chức hoạt động GDHN
27• * Việc lựa chọn các chủ đề để xây dựng nội dung
• * Việc lựa chọn các chủ đề để xây dựng nội dung
chương trình nhằm mục đích tăng cường hoạt động đa dạng của học sinh THPT như: điều tra thu thập, xử lý thông tin nghề, trao đổi, thảo luận nhóm, giao lưu, tham quan… giúp cho HS có lòng tự tin trong việc quyết định hướng đi, chọn nghề sau khi tốt nghiệp bậc TH.
• 2. Mục tiêu chương trình giáo dục hướng nghiệp THPT
• * Mục tiêu chung
• - Phát hiện và bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho HS
• - Giúp HS hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, định hướng cho học sinh đi vào những lĩnh vực mà XH
29• •
• Về kiến kiến thức
• Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai,
• Biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển KT – XH của đất nước, khu vực, địa phương.
• Biết được những thông tin về thế giới nghề nghiệp, về thị trường lao động và hệ thống giáo dục nghề nghiệp (THCN, DN, CĐ, ĐH) ở địa phương và cả nước.
• Biết tự đánh giá năng lực bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu xã hội để lập thân, lập nghiệp, trước hết là chọn nghề tương lai cho bản thân sau khi tốt nghiệp THPT.
• Về kỹ năng năng
• Tự đánh giá được năng lực bản thân và điều kiện gia đình trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
• Phân tích được các yếu tố để quyết định việc chọn nghề cho bản thân
• Lựa chọn được nghề nghiệp tương lai
31
• Về thái độ
• Có ý thức tích cực tìm hiểu nghề. Có thái độ đúng đắn đối với lao động nghề nghiệp
• Có hứng thú và khuynh hướng
nghề nghiệp đúng đắn
• Chủ động, tự tin chọn nghề phù
hợp với bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội.
• 3. Những điểm mới về cấu trúc và nội dung chương trình GDHN THPT
• 3.1. Về cấu trúc
* Chương trình được rải ra trong suốt 9 tháng học trong một năm * Cấu trúc chương trình cả 3 lớp đều có 3 phần chính: