Nhận thức được điều này, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo, THS Lê Thu Hằng và sự giúp đỡ của các cán bộ công n
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2
1.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương .2
1.1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1.2 Các hình thức trả lương 4
1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian 4
1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 5
1.3 Quỹ tiền lương, Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, Quỹ BHTN, KPCĐ 6
1.3.1 Quỹ tiền lương: 6
1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội: 6
1.3.3 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế: 6
1.3.4 Kinh Phí Công Đoàn 7
1.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP EVINA 8
2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA 8
2.1.1 Phương pháp tính lương 8
2.1.3 Tài khoản sử dụng 11
2.1.4 Quy trình kế toán 13
2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Điện
SV: Trần Thị Lệ Mỹ - Lớp: TC1AKT
Trang 2Công nghiệp EVINA 23
2.2.1 Chứng từ sử dụng 23
2.2.2 Tài khoản sử dụng: 24
2.1.3 Quy Trình kế toán 26
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP EVINA 32
3.1 Đánh gía chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA 32
3.1.1 Ưu điểm : 32
3.1.2 Nhược điểm 33
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA 34
3.2.1 Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương: 34
3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán: 36
3.2.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 36
3.2.4 Về sổ kế toán chi tiết 37
3.2.5 Về báo cáo kế toán liên quan đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 37
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là một phạm trù kinh tế cơ bản và quan trọng Nó có tácđộng qua lại với các yếu tố kinh tế - chính trị và xã hội Công tác tiềnlương là nội dung trọng yếu trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, là nộidung mà nhà nước, người chủ sản xuất và mọi tầng lớp nhân dân đều quantâm, tuy nhiên dưới các góc độ khác nhau
Nhận thức được điều này, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ
phần Điện Công nghiệp EVINA được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo, THS Lê Thu Hằng và sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên
trong Công ty và đặc biệt là các anh chị trong phòng Kế toán, em xin chọn
đề tài cho báo cáo thực tập chuyên đề của mình với tiêu đề là :
“ Hoạt động kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Điện Côngnghiệp EVINA”
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, ngoài phần mở đầu vàkết luận gồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA
Hy vọng thông qua báo cáo em sẽ đóng góp được một phần nhỏ bécủa mình vào quá trình đổi mới, cũng như tăng cường công tác quản trịtiền lương tại Công ty Tuy nhiên do còn hạn chế về thời gian thực tậpcũng như trình độ, nên báo cáo này của em không tránh khỏi những saisót em rất mong được sự góp ý của cô giáo và các cán bộ công nhân viêntrong Công ty Sau đây em xin trình bày những kiến thức, sự hiểu biết củamình qua bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để tiến hành cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thì phải có ba yếu
tố cơ bản sau: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động Trong đólao động chính là yếu tố quyết định quan trọng nhất
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biếnđổi vật tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết, phục vụ cho nhu cầu xãhội Lao động cũng là một trong các yếu tố không thể thiếu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Vậy trong quản lý nhân sự, chính sách quản lý nguồnnhân lực được coi trọng để lôi cuốn người lao động góp sức mình vào sựphát triển chung của doanh nghiệp Một trong các chính sách về thù lao củalao động, biểu hiện dưới hình thức tiền lương
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ vànền sản xuất hàng hóa Tiền lương là biểu hiện của bộ phận sản xuất xã hội
mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mìnhtrong sản xuất nhằm tái tạo sản xuất sức lao động
Ngoài tiền lương ra mà người lao động còn được hưởng các khoảntiền theo quy định của đơn vị thường do thi đua hoặc tăng năng suất laođộng, một số trường hợp người lao động bị đau ốm hay mất sức lao động sẽđược hưởng các khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống,
đó là khoản trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Quỹ BHXH được tạo
ra bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm tiền lương phải thanh toán cho công
Trang 5nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ vào tiền lươngcông nhân.
Tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và
sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, chế độ sử dụng quỹ BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ được xem là một phương tiện hữu ích để khích lệngười lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rèn luyện taynghề, nâng cao năng xuất lao động Trên cơ sở các chính sách vể chế độ laođộng, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ mà nhà nước ban hành,các doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm ngành mình mà tổ chức lao dộngnhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời tính toán, thanhtoán đầy đủ kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYTđúng chính sách chế độ sử dụng tốt kinh phí công đoàn nhằm khuyến khíchngười lao động thực hiện tốt nhiệm vụ và góp phần thực hiện tốt kế hoạchkinh doanh của doanh nghiệp
Do lao động đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh nên hạch toán lao động, tiền lương có ý nghĩa quan trọng trong quản
lý tại doanh nghiệp Hạch toán tốt lao động là cơ sở để doanh nghiệp chi trảkịp thời các khoản trợ cấp BHXH cho người lao động
1.1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để thực hiện tốt chức năng trong công tác điều hành quản lý hoạtđộng của doanh nghiệp thì kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngcần thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thờiđầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng laođộng, tình hình sử dụng lao động và kết quả lao động
Tính toán chính xác kịp thời, đúng chính sách chế độ các khoản tiềnlương, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêukinh phí công đoàn, chế độ phân phối lao động
Trang 61.2 Các hình thức trả lương.
Trong các doanh nghiệp thường áp dụng hai chế độ trả lương cơ bản
là chế độ trả lương theo thời gian làm việc và chế độ trả lương theo khối
lượng sản phẩm do công nhân làm ra Hiện nay ở nước ta việc tính trảlương cho người lao động thường áp dụng chủ yếu hai hình thức tiền lương
cơ bản sau:
- Tiền lương theo thời gian
- Tiền lương theo sản phẩm
1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian.
Tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấpbậc hoặc chức danh và thang lương theo quy định theo 2 cách: Lương thờigian giản đơn và lương thời gian có thưởng
- Lương thời gian giản đơn được chia thành:
+ Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậclương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có).Lương tháng thường được áp dụng trả lương nhân viên công tác quản lýhành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất
+ Lương ngày: Được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngàylàm việc theo chế độ Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phảitrả CNV, tính trả lương cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trảlương theo hợp đồng
+ Lương giờ: Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làmviệc trong ngày theo chế độ Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấplàm thêm giờ
- Lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lương thời gian giảnđơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
Trang 71.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao độngđược tính theo số lượng, chất lượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khốilượng công việc đã làm xong được nghiệm thu Để tiến hành trả lương theosản phẩm cần phải xây dựng được định mức lao động, đơn giá lương hợp
lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc được cơ quan có thảm quyềnduyệt, phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ
Theo sản phẩm trực tiếp: là hình thức tiền lương trả cho người lao
động được tính theo số lượng sản lượng hoàn thành đúng quy cách, phẩmchất và đơn giá sản phẩm Đây là hình thức được các doanh nghiệp sửdụng phổ biến để tính lương phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm.+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Là kết hợp trả lương theo sảnphẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thưởng trong sản xuất (thưởngtiết kiệm vật tư, thưởng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sảnphẩm)
+ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này tiền lương trảcho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiềnlương tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao độngcủa họ Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, dầnthiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân pháthuy sáng kiến phá vỡ định mức lao dộng
Theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng để trả lương cho công nhân
làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất như: công nhânvận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị.Trong trường hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp
để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất
Theo khối lượng công việc: Là hình thức tiền lương trả theo sản
phẩm áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, công việc có tínhchất đột xuất như: khoán bốc vác, khoán vận chuyển
Trang 8 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương: Ngoài tiền lương,
BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong công tác đượchưởng khoản tiền thưởng, việc tính toán lương căn cứ vào quyết định vàchế độ khen thưởng hiện hành
1.3 Quỹ tiền lương, Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, Quỹ BHTN, KPCĐ
1.3.1 Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanhnghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, quỹ lương cóthể có nhiều khoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiềnthưởng sản xuất
1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội:
Quỹ Bảo hiểm xã hội dùng để trợ cấp cho người lao động có thamgia đóng góp quỹ trong các trường hợp người lao động bị mất khả năng laođộng như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, bệnh nghề nghiệp,hết tuổi lao động …
Quỹ BHXH được trích lập theo tỷ lệ quy định hiện nay là 24% trêntổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp, trong đó người lao động đóng góp 7% và doanh nghiệp đóng góp17%
1.3.3 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế:
Quỹ BHYT được dùng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh,viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thaisản Quỹ này được trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trảcông nhân viên trong tháng theo tỉ lệ quy định là 4.5% Cơ quan Bảo Hiểm
sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nướcquy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm Trong đó doanh
Trang 91.3.4 Kinh Phí Công Đoàn
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2%trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên củadoanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người laođộng đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp Toàn bộ sốkinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấptrên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàntại doanh nghiệp
1.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp
Theo điều 81 luật BHXH, người thất nghiệp được hưởng bảo hiểmthất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong thời gian
24 tháng trước khi thất nghiệp
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thấtnghiệp
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiềnlương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trướckhi thất nghiệp
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
- Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu thángđóng bảo hiểm thất nghiệp
- Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi haitháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
- Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trămbốn mươi bốn tháng đóng BHTN
- Mười hai tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên
Trang 10CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN
CÔNG NGHIỆP EVINA
2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA
Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA có số lượng thành viênkhông vượt quá 60 người Trong 2 năm từ 2007 đến năm 2009 là giai đoạnCông ty mới bắt đầu thành lập nên Công ty gặp nhiều khó khăn, làm ănthua lỗ, lâm vào tình trạng trì trệ, trả lương không đúng đủ cho người laođộng điều này làm cho hoạt động kinh doanh của Công ty kém hiệu quả
Do đó Công ty mất đi một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có trình độnghiệp vụ tốt, năm 2007 công ty có tới 80 nhân viến đến năm 2009 chỉ cònhơn 30 nhân viên
Hiện nay nhân sự của Công ty có 54 cán bộ công nhân viên, trong đótrên 30 cán bộ có trình độ đại học và sau đại học, còn lại là cán bộ trungcấp, nhân viên có dày dặn kinh nghiệm và kỹ năng làm việc chuyên nghiệp.Với mỗi loại hình lao động Công ty áp dụng các phương pháp tính lươngkhác nhau
TL phải trả
trong tháng =
Mức lương tối thiểu
X Số ngày công làm việc thực tế
trong tháng của NLĐ
Số ngày làm việc trong tháng
Trang 11Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x số giờ làm thêm.
Mức lương giờ được xác định:
+ Mức 150% áp dụng đối với làm thêm giờ trong ngày làm việc + Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần.+ Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngàynghỉ có hưởng lương theo quy định
*Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
TL được lãnh trong
số lượng SP công việc hoàn thành x Đơn giá TL.
*Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
TL được lãnh trong tháng = TL được lãnh của bộ phận gián tiếp X
Tỷ lệ lương gián tiếp của một người
Theo nghị định số 103/2012/NĐ-CP của chính phủ bắt đầu từ ngày01/01/2013 mức lương tối thiểu chung phải trả cho người lao động làmviệc trong các doanh nghiệp là 1.650.000đ/người/tháng Tùy theo vùngngành mỗi doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lương của mình sao chophù hợp Nhà nước cho phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá1,34 lần mức lương tối thiểu chung
Việc chi trả lương ở Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA dothủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ: “ Bảng chấm công”;
“Bảng Thanh Toán Tiền Lương”; “Bảng Thanh Toán BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN” để chi trả lương và các khoản khác cho nhân viên
Việc theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên được thựchiện ở từng phòng ban, từng tổ sản xuất theo bảng chấm công Hàng ngàycăn cứ vào sự có mặt của từng công nhân trong tổ sản xuất, quản đốc đánhdấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày
Trang 12Bảng này được công khai trong phân xưởng và tổ trưởng là người chịu tráchnhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng các bảng chấm công ở từng phòng được chuyển về phòng
kế toán để làm căn cứ tính lương, tính phụ cấp và tổng hợp thời gian laođộng trong Công ty ở mỗi bộ phận Kế toán căn cứ vào đó để tính lươngcho nhân viên trong từng bộ phận kinh doanh Còn đối với nhân viên hànhchính, mỗi người đã có một mức lương quy định theo tháng Mức lươngnày có thể tăng lên hoặc giảm xuống do giám đốc và các trưởng phòngquyết định
VD : Lương anh Nguyễn Hữu Huân, tháng 4/2013 có 24 ngày cônglàm việc 2 công ốm được duyệt Lương ngày của bộ phận kho hàng nàyđang được công ty trả chung là 180.000Đ/ Ngày Công ốm được xác địnhbằng 60% lương tháng Lương trong tháng của anh Huân được xác định
Bảng chấm công, tính lương của tổ, đội phải có sự xác nhận củaquản đốc, của thống kê và các tổ trưởng về Phòng Tổ chức hành chính,phòng tài vụ kiểm tra, Giám đốc duyệt trước khi cấp, phát lương chocông nhân
Trang 13Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành áp dụngcho nhân viên văn phòng.
Phương pháp trả lương:
Tiền lương của cán bộ công nhân viên sẽ được công ty thanh toánlàm 2 lần vào ngày 15 công ty sẽ tạm ứng lần 1 và ngày 30 công ty sẽ thanhtoán nốt số tiền còn lại sau khi đã trừ đi những khoản phải khấu trừ vàolương
Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV
Trang 14Ngoài ra các tài khoản 334, 338, công ty còn sử dụng đến các tàikhoản như:
TK622 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK627 : Chi phí sản xuất chung
TK641 : Chi phí bán hàng
TK642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp,
Sơ Đồ 2: Kết cấu các tài khoản
Thanh toán tiền lương và các Tiền lương phải trả nhân
Khoản khác cho CNV bằng TM viên phân xưởng
Trang 152.1.4 Quy trình kế toán
- Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA áp dụng cách tínhlương theo hình thức lương sản phẩm và hình thức lương thời gian là 26ngày/ tháng đối với đội ngũ công nhân viên trong Công ty
Cuối tháng kế toán tiền lương nhận các bảng chấm công từ các bộphận sau đó tiến hành kiểm tra:
- Theo dõi và kiểm tra bảng chấm công của người lao động
- Thanh toán đủ các khoản lương và các khoản phụ cấp
- Khấu trừ các khoản lương theo quy định của Nhà nước
- Sau đó lập bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương vàcác khoản trích theo lương
- Trên cơ sở tính lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương,bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành ghi vào sổtổng hợp và sổ chi tiết các phần hành của kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KẾ TOÁN
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương Ch
ứng
từ ghi sổ
Ch ứng
từ ghi sổ S
ổ cá i
S
ổ cá i
Bảng tổng hợp tiền lương
Bảng tổng hợp tiền lương
Trang 16Bảng 1: Bảng chấm công tháng 4 của bộ phận kinh doanh ETC1
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP EVINA BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 4/2013
Bộ phận kinh doanh ETC1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112131415161718192021222324252627282930
1 Lê Công Sơn Tổ trưởng x x x x x x x x X x x x x x X x x x x x x x x x x x 26
2 Nguyến Văn Mạnh Công nhân x x x x x x x x X x x x x x X x x x x x x x x x x x 26
3 Bùi Mạnh Hải Công nhân x x x x x x x x X x x x x x X x x x x x x x x x x x 26
4 Đặng Xuân Khoa Công nhân x x x x x 0 x x X x x x x x X x x x x x x x x x x x 25
5 Phạm Văn Trường Công nhân x x x x x x x x X x x x x x X x x x x x x x x x x x 26
Trang 17Bảng 2: Bảng thanh toán lương bộ phận ETC1
Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA
Bộ phận kinh doanh ECT1 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNGTháng 04 năm 2013 Mẫu số: 02-LĐTL
lương
SP hoàn thành
Đơn giá TLSP Số tiền
0
5.670.00 0
69.962.000
Trang 18Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 04 năm 2013
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trang 19Bảng 3: Giấy đề nghị tạm ứng của bộ phận kinh doanh
Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người nhận tiền
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Bảng 4: Phiếu chi lương bộ phận kinh doanh
Trang 21Bảng 5: Bảng kê lương chi tiết bộ phận kinh doanh
Đơn vị: Công ty Cổ phần Điện Công nghiệp EVINA