giáo an vat lý 6 trọn bộ tuyệt vời

108 305 0
giáo an vat lý 6 trọn bộ tuyệt vời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng:6A: … /8/2013 Tiết 1 Chương I: CƠ HỌC ĐO ĐỘ DÀI 1. Mục tiêu: a.Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ do chiều dài. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. b.Kỹ năng: Uớc lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo, biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác đo đạc trong thực tế. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a.Thầy: Tranh vẽ phóng to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm, bảng kết quả đo độ dài. b.Trò: Một thước thẳng kẻ có ĐCNN đến mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm, kẻ sẵn bảng 1.1 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong giờ) b.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu nội dung của chương (3’). GV: Dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. GV: Giới thiệu chương trình và nội dung của chương I SGK. HĐ2: Tổ chức tình huống học tập, đo độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài (5’). GV: Đọc mẩu đối thoại của hai chị em. GV?: Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì? Hãy nêu các phương án giải quyết? HS: Trao đổi và nêu các phương án. GV: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Ký hiệu? HS: Trả lời. GV: Y/c Hs về nhà trả lời C1,2,3 Tr6. HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (8’.) GV: Y/c Hs quan sát hình 1.1 và trả lời C4. HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời C4. GV: Giới thiệu GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. HS: Tiếp thu và ghi nhớ. I. Đơn vị đo độ dài. (SGK) II. §o ®é dµi : 1. T×m hiÓu dông cô ®o ®é dµi . C4: - Thíc d©y - Thíc kÎ - Thíc mÐt 1 GV: Y/c Hs vn dng tr li cõu hi C5. HS: Tr li. GV: Treo tranh v to thc , gii thiu cỏch xỏc nh GH v CNN ca thc. HS: Tỡm GH v CNN trờn thc ca mỡnh. GV: Y/c hc sinh tr li cõu C6. HS: Cỏ nhõn tr li cõu hi C6. GV?: Vỡ sao li chn thc o ú. H4 : Tỡm hiu cỏch o di (24). GV: Y/c Hs c SGK, thc hin theo yờu cu SGK. HS: Cỏ nhõn c SGK. GV: o c chiu di ca bn hc v b dy cun sỏch ta cn thc o no. HS: Tr li GV?: Ti sao chn thc o ú. HS: Tr li. GV: Cn phi o my ln v giỏ tr trung bỡnh c tớnh nh th no? HS: Tr li. GV: Y/c Hs tin hnh o theo nhúm bn. NHS: Thc hin o v ghi cỏc s liu ca mỡnh vo bng. GV: Nhn xột mt s bi ca Hs. GV: Ln lt nờu cỏc cõu hi C1, 2, 3, 4,5. HS: Cỏ nhõn tr li. GV: Treo bng ph ni dung cõu hi C6. HS: Tr li. GV: chun hoỏ kin thc bi hc + GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc . + ĐCNN của thớc là độ d i nhỏ nhất ghi trên thớc . C6 tr 7: a) Đo chiều rộng SGK thớc 20cm. b) Đo chiều dài SGK vật lí chọn thớc 30cm . c) Đo chiều dài bàn chọn thớc mét . 2. Đo độ dài : - Đo độ dài của bàn học và bề dày cuốn SGK vật lí . - Kết quả đo: (Bảng 1.1) Rỳt ra kt lun: C6: (1) - di ; (2) - gii hn o. (3) - chia nh nht ; (4) - dc theo. (5) - ngang bng vi vt . (6) - vuụng gúc ; ( 7) - gn nht. c. Cng c, luyn tp (4). GV: Nờu cõu hi C7, C8. HS: Tr li. C7: ý C C8 : ý C GV: n v o di chớnh l gỡ? Khi dựng thc o cn phi chỳ ý iu gỡ? * Ghi nhớ: SGK- Tr 8, 11. d.Hng dn v nh (1) - Hc bi theo v ghi v SGK, lm bi tp 1-2.1 n 1-2.9 SBT - Tr li C1,2,3,7 Tr6 ; C9 Tr 19, C10 Tr11. - K bng 3.1: Kt qu o th tớch cht lng vo v trc. 2 Ngày giảng: 6A……/9/2013 Tiết 2 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Mục tiêu. a.Kiến thức: Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng, biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. b.Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. c.Thái độ: Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a.Thầy: Chuẩn bị cho 4 nhóm Hs- Bình 1(đựng đầy nước, chưa biết dung tích), bình 2 (đựng một ít nước), 1 bình chia độ , 1 vài loại cađong. b.Trò: Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước. 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ (4’). GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài ta thường ước lượng rồi mới chọn thước . chữa bài 1 – 2. 9. HĐ1: Đặt vấn đề (2’). GV: Đưa ra hai bình có hình dạng khác nhau và có dung tích gần bằng nhau. ? Làm thế nào trong hai bình nước này chứa bao nhiêu nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. b.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2: Đơn vị đo thể tích (6’). GV: Y/c Hs đọc phần SGK. HS: Cá nhân đọc. GV?: Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ? HS: Trả lời. GV: Y/c cá nhân Hs làm câu C1. HS: Điền vào trỗ trống của câu C1. HĐ3: Tìm hiểu dụn g cụ đo thể tích(7’). GV: Giới thiệu ba bình chia độ hình 3.2. HS: Quan sát. GV: Y/c Hs lần lượt trả lời câu C2, C3, C4, C5. HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C2, C3, C4, C5. Hs khác nhận xét. I.Đơn vị đo thể tích. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). 1 lít = 1 dm 3 ; 1ml = 1 cm 3 (1cc) C1 : 1 m 3 = 1000 dm 3 = 1000000cm 3 . 1m 3 = 1000 lít = 1000000 ml = 10 6 cc. II.Đo thể tích chất lỏng. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo C2: Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít. -Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít. -Ca nhựa có GHĐ 5 lít và ĐCNN là 1lít. C3: Chai Cocaco la 1 lít, chai lavi 0,5 lít, xô 10 lít, can đựng nước 20 lít… C4 GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml 3 GV: Điều chỉnh các câu trả lời để Hs ghi vở. HS: Ghi phần trả lời các câu hỏi trên vào vở. HĐ4 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (7’). GV: Lần lượt nêu các câu hỏi C6, C7, C8. Y/c cá nhân Hs trả lời. HS: Trả lời các câu hỏi C6, C7, C8 và phải nêu được vì sao trả lời như vậy. GV: Nhận xét, nhấn mạnh cách đo thể tích chất lỏng. GV: Y/c Hs nghiên cứu câu C9 và trả lời. HS: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống câu C9. HĐ5 : Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình (10’). GV: Hãy nêu phương án đo thể tích của bình 1đựng đầy nước, chưa biết dung tích - bình 2 đựng một ít nước? HS: Nêu ra phương án của mình ( chọn dụng cụ đo, cách tiến hành TN). GV: Thống nhất phương án TN NHS: Tiến hành TN như SGK, ghi kết quả vào bảng 1.(4 nhóm- thời gian 4’) GV: Quan sát, kiểm tra các nhóm làm TN HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HĐ6: Vận dụng(4’). GV: Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học như thế nào? 2HS: Lần lượt trình bày ý kiến. GV: Y/c Hs làm bài 3.1; 3.2. HS: Cá nhân suy nghĩ làm và trả lời. Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml C5: Chai, lọ ca đong có sẵn dung tích, các loại ca đong đã biết sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C6: Đặt thẳng đứng (Hb) C7: đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa binh. (cách b) C8: a) 70 cm 3 b) 50 cm 3 c) 40 cm 3 C9: (1)- thể tích ; (2) –GHĐ ; (3)- ĐCNN (4)- thẳng đứng; (5)- ngang; (6)- gần nhất 3. Thực hành . Bảng kết quả đo Vật cần đo V Dụng cụ đo V ước lượng (lít) V đo được (cm 3 ) GH Đ ĐCN N Nước ở bình 1 (1) … (3)… (5)… (7)… Nước ở bình 2 (2) … (4)… (6)… (8)… Bài 3.1 SBT – Tr6 B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. Bài 3.2 SBT – Tr6. C. 100 cm 3 và 2cm. c. Củng cố, luyện tập (3’). GV?: Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ? Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào, nêu phương pháp đo? d,Hướng dẫn về nhà (1’) Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN bài 3.3 đến bài 3.7 SBT. Đọc trước bài: Đo thể tích vật rắn không thấm nước 4 Ngày giảng: 6A:…/9/2013 6B:…/9/2013 Tiết 3 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. b.Kĩ năng: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mội công việc của nhóm. c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác đo đạc trong thực tế. 2.Chuẩn bị của thầy và trò: a. Chuẩn bị của Thầy: chuẩn bị cho bốn nhóm Hs: Vật rắn không thấm nước, 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc, 1bình tràn, 1 bình chứa. b. Chuẩn bị của Trò : - Vật rắn không thấm nước, bát to, cốc, bảng 4.1 Kẻ sẵn bảng 4.1 “ Kết quả đo thể tích vật rắn” vào vở. 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ (4’). Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào, nêu phương pháp đo? Câu hỏi: làm bài 3.5 trong SBT ? Đáp án: Bài 3.5: a, ĐCNN: 0,1 cm 3 b, ĐCNN: 0,5 cm 3 b.Bài mới. HĐ1: ĐVĐ (3’). GV: Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước thì đo thể tích như thế nào ? HS: Nêu dự đoán các phương án đo. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (10’). GV: Nêu câu hỏi C1. HS: Cá nhân quan sát và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ. I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước . 1. Dùng bình chia độ. C1: Đo thể tích nước ban đầu của bình chia độ (V 1 = 150 cm 3 ). Thả hòn đá vào 5 GV: chun hoỏ C1 :th hũn ỏ vo bỡnh chia , mc nc dõng lờn so vi ban u bao nhiờu thỡ ú l th tớch ca hũn ỏ. GV: Ti sao phi buc vt vo dõy.? HS: Tr li. GV: Nờu cõu hi C2. HS: Tho lun theo nhúm bn, tr li C2 GV: Y/c Hs lm vic cỏ nhõn tr li C2. GV: chun hoỏ C2: th hũn ỏ vo bỡnh trn, nc dõng lờn s trn sang bỡnh cha. em lng nc ny vo bỡnh chia ta thu c th tớch ca hũn ỏ. HS: Chn t thớch hp trong khung in vo ch trng.C3 GV: Thng nht cõu tr li ỳng. H3: Thc hnh o th tớch (15) . GV: Nờu mc ớch ca thớ nghim (o th tớch ca vt rn inh c, khúa hng). GV: o th tớch vt rn thỡ cn dng c gỡ ? HS: Cỏ nhõn c SGK, tr li. GV:Hóy nờu cỏc bc thc hnh ? HS: Nờu 2 cỏch o. GV: Lu ý Hs trc khi chon dng c o cn c lng dng c o. GV: Y/c Hs lm thc hnh theo nhúm (4 nhúm tgian 7). NHS: Nhn dng c, tin hnh o theo hng dn, ghi kt qu vo bng 4.1 ó k sn. GV: Quan sỏt cỏc nhúm thc hnh, iu chnh hot ng ca nhúm. HS: Bỏo cỏo kt qu hot ng ca nhúm. H4: Vn dng (3). GV: Nờu cõu hi C4. HS: Cỏ nhõn quan sỏt h 4.4 v tr li C4. GV: Nhn mnh trng hp o nh h4.4 khụng c hon ton chớnh xỏc, vỡ vy phi lau sch bỏt, a v vt o. bỡnh chia . o th tớch nc dõng lờn trong bỡnh (V 2 = 200 cm 3 ) . Th tớch hũn ỏ bng V 2 V 1 = 200 cm 3 - 150 cm 3 = 50 cm 3 2. Dựng bỡnh trn. C2: Khi hũn ỏ khụng b lt bỡnh chia thỡ y nc vo bỡnh trn, th hũn ỏ vo bỡnh trn, ng thi hng nc trn ra vo bỡnh cha. o th tớch nc trn ra bng bỡnh chia . ú l V hũn ỏ. * Rỳt ra kt lun: C3: a, . th chỡm dõng lờn b, . th trn ra . 3. Thc hnh. a, chun b. - Bỡnh chia , bỡnh trn, bỡnh cha, ca ong - Vt rn khụng thm nc - k bng 4.1 b, c lng th tớch ca vt (cm3) v ghi vo bng c, kim tra c lng bng cỏch o th tớch ca vt. II.Vn dng. C4: - Lau khụ bỏt to trc khi dựng. -Khi nhc ca ra, khụng lm hoc sỏnh nc ra bỏt. - ht nc t bỏt vo bỡnh chia , khụng lm nc ra ngoi c. Cng c, luyn tp (3). GV: Gọi HS trả lời câu hỏi: Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng những cách nào ? GV;Gọi HS đọc phần ghi nhớ GV : Nhấn mạnh các bơc cần tiến hành để đo thể tích của chất rắn không thấm nứoc Lu ý l phi y nc vo bỡnh trn trc khi th vt v khi nc t bỏt sang bỡnh chia thỡ khụng nc ri ra ngoi hay cũn trong bỏt. HS- Đọc ghi nhớ, có thể em cha biết. d.Hng dn v nh (1) . Hc bi theo v ghi v SGK. 6 Làm bài tập thực hành C5, C6, bài tập 4.1 đến 4.6 SBT. Đọc trước bài: Khối lượng – Đo khối lượng. Mỗi tổ 1 chiếc cân bất kỳ, vật để cân. Ngày giảng: 6A:…/9/2013 6B:…/9/2013 Tiết 4 KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG. 1.Mục tiêu. a.Kiến thức: - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường được dùng là gam (g), tấn (t). - Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì - Biết được khối lượng của quả cân 1 kg b. Kĩ năng:- Sử dụng cân Rôbécvan ( hoặc cân đồng hồ ). - Xác định khối lượng của 1 vật bằng cân. - Chỉ ra được ĐCNN, GHĐ của cân. - Sử dụng cân đòn, hoặc là cân đồng hồ, hoặc là cân y tế để xác định được khối lượng của một vật bất kì. c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả. 2.Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Cân Rô-béc-van ( hoặc cân đồng hồ ), vật nặng, hộp quả cân. b. Trò: Cân đĩa, cân đồng hồ, vật nặng. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu cách đo thể tích 1 vật không thấm nước bằng BCĐ, bình tràn? ch÷a Bµi 4.1 + 4.2 + 4.3 ®¸p sè Bµi 4.1 : V = 31 cm 3 bµi 4.2 : C©u c bµi 4.3 : Dïng b¸t lµm b×nh trµn . b.Bài mới. HĐ1: Đặt vấn đề (3’) GV: Em có biết em nặng bao nhiêu cân không ? bằng cách nào em biết ? 2HS: Trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2: Khối lượng – Đơn vị khối lượng (14’) . GV: Cho Hs tìm hiểu con số ghi khối lượng trên 1 số túi đựng. Con số đó cho biết gì ? HS: Thảo luận theo nhóm bàn trả lời C1. GV: Tương tự cho Hs trả lời C2. HS: Cá nhân trả lời C2. GV: Y/c Hs nghiên cứu TL câu C3, C4, C5, C6. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3, C4, C5, C6. GV: Chốt ý : Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. HS: Ghi vở. GV: Y/c Hs nhắc lại các đơn vị đo khối lượng , đơn vị chính thường dùng là gì? HS: Thảo luận theo nhóm bàn nhớ lại các đơn vị đo KL GV: 1 kg là gì ? I.Khối lượng. Đơn vị khối lượng. 1.Khối lượng. C1: 397 g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi. C3: ( 1) - 500g. C4: (2) – 397g. C5: (3) - khối lượng. C6: (4) - lượng. 2Đơn vị khối lượng. a, Đơn vị chính đo khối lượng là: ki lôgam (kg) . 7 (kilôgam là khối lượng 1 quả cân mẫu đặt ở Viện đo lường quốc tế ở Pháp.) GV: Hãy điền vào chỗ trống 1kg = …g ; 1 tạ =….kg. 1 tấn (T)=…kg ; 1 gam=……kg. GV: Điều khiển Hs ng/cứu một số đơn vị khác. HS: Nghiên cứu SGK rồi ghi vào vở các đơn vị khác thường gặp. HĐ3: Đo khối lượng (11’). HS: Chỉ ra các bộ phận của cân đồng hồ) GV: Đưa ra cân thật, giới thiệu các bộ phận của cân, núm điều khiển để chỉnh kim cân về số 0, giới thiệu vạch chia trên thanh đòn. HS: Tiếp thu và ghi nhớ. -GV: Y/c HS quan sát cân đồng hồ mà nhóm đưa đi và chỉ ra GHĐ và ĐCNN của cân này. - GV: Giới thiệu cho HS núm điều khiển để chỉnh cân về số không. - GV: Giới thiệu vạch chia trên mặt số cân - GV: Thực hiện các động tác mẫu khi sử dụng cân đồng hồ để cân một số vật bất kì. - GV: Y/cầu HS nhắc lại các động tác phải làm. Gọi 2; 3 HS lần lượt lên bàn GV cân khối lượng của cùng một vật. Lưu ý: Nếu có kết quả khác nhau thì hỏi HS cần sử lý như thế nào ? (Lấy giá trị trung bình). - GV: Yêu cầu HS nêu cách dùng cân đồng hồ. - GV: Giới thiệu để HS nhận biết trên hình vẽ, sơ bộ giới thiệu cách cân. Sau đó các em liên hệ xem trong đời sống đã thấy các loại cân đó ở đâu và còn thấy loại cân nào khác tương tự. GV: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện phép cân. 2HS: Lên bảng thực hiện cân vật theo các bước ở C9. HS: Dưới lớp quan sát. GV: Y/c Hs trả lời C11và có thể nói phương pháp cân từng loại ? HS: Cá nhân trả lời C11. HĐ4: Vận dụng – Củng cố (9’) GV: Y/c Hs trả lời C13. HS: Cá nhân trả lời C13. GV: Qua bài học này các em rút ra được kiến thức gì ? HS: Trả lời. GV: Thông báo phần ghi nhớ SGK. 1HS: Đọc to ghi nhớ. b, Các đơn vị khác thường gặp là: b. Gam ( g) : 1g = 0,001kg. c. Hectôgam(lạng): 1 lạng= 100g. d. Miligam (mg): 1mg = 0,001g. e. Tạ : 1 tạ = 100 kg. f. Tấn ( t): 1t = 1000 kg. II.Đo khối lượng. 1. Tìm hiểu cân dồng hồ. C7: + đĩa cân + Mặt số cân + Vỏ hộp cân + kim cân +núm điều khiển C8: GHĐ của cân đồng hồ là số lớn nhất ghi trên mặt cân. ĐCNN của đồng hồ là độ chia 2 vạch chia liên tiếp ghi trên mặt cân. 2.Cách dùng cân đồng hồ để cân một vật. C9: C10. C11: Hình 5.3 – cân y tế. Hình 5.4 – cân tạ. Hình 5.5 – cân đòn. Hình 5.6 – cân đồng hồ. III.Vận dụng C12. C13: Số 5T chỉ rằng xe có trọng tải trên 5 tấn không được đi qua cầu. c. Củng cố, luyện tập (3’). 8 GV: - Cho bit khi lng v n v o khi lng l gỡ? - Mun o khi lng ca mt vt ta thng dựng nhng loi cõn no? HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài học. GV nhắc lại cho HS những dụng cụ đo đã sử dụng trong bài học ,và những sai sót khi đo. d.Hng dn v nh (1).+Hc bi theo v ghi v SGK. +c cú th em cha bit. Lm bi tp 5.1 n 5.5/SBT + c trc bi 6 Ngy ging: 6A:/9/2013 6B:/9/2013 Tit 4 KHI LNG - O KHI LNG. 1.Mc tiờu. a.Kin thc: - Nờu c khi lng ca mt vt cho bit lng cht to nờn vt. - n v o khi lng l kilụgam, kớ hiu l kg. Cỏc n v khi lng khỏc thng c dựng l gam (g), tn (t). - Bit c s ch khi lng trờn tỳi ng l gỡ - Bit c khi lng ca qu cõn 1 kg b. K nng:- S dng cõn Rụbộcvan ( hoc cõn ng h ). - Xỏc nh khi lng ca 1 vt bng cõn. - Ch ra c CNN, GH ca cõn. - S dng cõn ũn, hoc l cõn ng h, hoc l cõn y t xỏc nh c khi lng ca mt vt bt kỡ. c. Thỏi : Rốn tớnh cn thn, trung thc khi c kt qu. 2.Chun b ca thy v trũ: a. Thy: Cõn Rụ-bộc-van ( hoc cõn ng h ), vt nng, hp qu cõn. b. Trũ: Cõn a, cõn ng h, vt nng. 3. Tin trỡnh bi dy a. Kim tra bi c: (4) - Nờu cỏch o th tớch 1 vt khụng thm nc bng BC, bỡnh trn? chữa Bài 4.1 + 4.2 + 4.3 đáp số Bài 4.1 : V = 31 cm 3 bài 4.2 : Câu c bài 4.3 : Dùng bát làm bình tràn . b.Bi mi. H1: t vn (3) GV: Em cú bit em nng bao nhiờu cõn khụng ? bng cỏch no em bit ? 2HS: Tr li. Hot ng ca thy v trũ Ni dung H2: Khi lng n v khi lng (14) . GV: Cho Hs tỡm hiu con s ghi khi lng trờn 1 s tỳi ng. Con s ú cho bit gỡ ? HS: Tho lun theo nhúm bn tr li C1. GV: Tng t cho Hs tr li C2. HS: Cỏ nhõn tr li C2. GV: Y/c Hs nghiờn cu TL cõu C3, C4, C5, C6. HS: Hot ng cỏ nhõn tr li cõu C3, C4, C5, C6. GV: Cht ý : Mi vt dự to hay nh u cú khi lng. HS: Ghi v. I.Khi lng. n v khi lng. 1.Khi lng. C1: 397 g ch lng sa cha trong hp. C2: 500g ch lng bt git trong tỳi. C3: ( 1) - 500g. C4: (2) 397g. C5: (3) - khi lng. C6: (4) - lng. 2n v khi lng. 9 GV: Y/c Hs nhắc lại các đơn vị đo khối lượng , đơn vị chính thường dùng là gì? HS: Thảo luận theo nhóm bàn nhớ lại các đơn vị đo khối lượng. GV: 1 kg là gì ? (kilôgam là khối lượng 1 quả cân mẫu đặt ở Viện đo lường quốc tế ở Pháp.) GV: Hãy điền vào chỗ trống 1kg = …………g ; 1 tạ =……….kg. 1 tấn (T)=…kg ; 1 gam=……kg. GV: Điều khiển Hs ng/cứu một số đơn vị khác. HS: Nghiên cứu SGK rồi ghi vào vở các đơn vị khác thường gặp. HĐ3: Đo khối lượng (11’). GV: Y/c Hs phân tích hình 5.2 HS: Chỉ ra các bộ phận của cân Rôbecvan. ( hoặc cân đồng hồ) GV: Đưa ra cân thật, giới thiệu các bộ phận của cân, núm điều khiển để chỉnh kim cân về số 0, giới thiệu vạch chia trên thanh đòn. HS: Tiếp thu và ghi nhớ. GV: Y/c Hs trả lời C8. HS: Quan sát hộp quả cân, cân thảo luận theo nhóm bàn trả lời C8. GV: Y/c Hs trả lời C9 – Điền vào chỗ trống. HS: Đọc SGK để tìm hiểu cách cân và tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống. GV: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện phép cân. 2HS: Lên bảng thực hiện cân vật theo các bước ở C9. HS: Dưới lớp quan sát. GV: Y/c Hs trả lời C11và có thể nói phương pháp cân từng loại ? HS: Cá nhân trả lời C11. HĐ4: Vận dụng – Củng cố (9’) GV: Y/c Hs hoạt động nhóm câu C12 (4 nhóm – tgian 5’). NHS: Thực hành đo và trả lời C12. GV: Y/c Hs trả lời C13. HS: Cá nhân trả lời C13. GV: Qua bài học hôm nay các em rút ra được kiến thức gì ? HS: Trả lời. GV: Thông báo phần ghi nhớ SGK. 1HS: Đọc to ghi nhớ. a, Đơn vị chính đo khối lượng là: ki lôgam (kí hiệu kg) . b, Các đơn vị khác thường gặp là: g. Gam ( g) : 1g = 0,001kg. h. Hectôgam(lạng): 1 lạng= 100g. i. Miligam (mg): 1mg = 0,001g. j. Tạ : 1 tạ = 100 kg. k. Tấn ( t): 1t = 1000 kg. II.Đo khối lượng. 2. Tìm hiểu cân Rôbecvan. C7: C8: GHĐ của cân Rôbecvan là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rôbecvan là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân. 2.Cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật. C9: (1) – điều chỉnh số 0 . (2) – vật đem cân. (3) – quả cân (4) – thăng bằng. (5) – đúng giữa. (6) - Quả cân. (7) – vật đem cân. C10. C11: Hình 5.3 – cân y tế. Hình 5.4 – cân tạ. Hình 5.5 – cân đòn. Hình 5.6 – cân đồng hồ. III.Vận dụng C12. C13: Số 5T chỉ rằng xe có trọng tải trên 5 tấn không được đi qua cầu. 10 [...]... : ( H- 6. 3) C3 Nam chõm tỏc dng lờn ming st 11 HS: Ghi nhn xột vo v GV: Y/c Hs hot ng cỏ nhõn tr li C4 HS: cỏ nhõn hon thnh C4 GV: Y/c Hs ly thờm tỏc dng v lc HS: Ly vớ d GV: T 3 TN trờn chỳng ta rỳt ra c kt lun gỡ ? HS : Rỳt ra kt lun H3: Nhn xột v phng v chiu ca lc (10) GV: Lm li TN h6.1; TN h6.2, y/c Hs quan sỏt v nhn xột trng thỏi chuyn ng ca xe ln HS: Quan sỏt v tr li GV: Chiu H6.1, H6.2 mụ phng... Hs c SGK v tr li cõu hi: Th no l s bin i chuyn ng ? HS: c SGK , tr li cõu hi ca Gv GV: Hóy phõn tớch cõu : Vt ang chuyn ng nhanh lờn v vt ang chuyn ng I.Nhng hin tng cn chỳ ý quan sỏt khi cú lc tỏc dng 1.Nhng s bin i ca chuyn ng Vt ang chuyn ng dng li Vt ang ng yờn, bt u chuyn ng Vt chuyn ng nhanh lờn Vt chuyờn ng chm li 13 chm li HS: Cỏ nhõn nờu GV: Y/c Hs ly thớ d minh ha nhng s bin i chuyn ng HS:... Lờn bng lm TN cõu C6 C6: Dựng thc ờke dng mt ng HS: Di lp quan sỏt v tr li cõu C6 vuụng gúc vi phng nm ngang GV: Y/c hs tr li cỏc cõu hi sau: Trng lc l gỡ? Phng v chiu ca trng lc? trng lc cũn gi l gỡ ? n v va trng lc l gỡ? Ghi nh: SGK.29 HS: Cỏ nhõn ln lt tr li cỏc cõu hi ca Gv 1HS:c ni dung phn ghi nh c Cng c, luyn tp (4) GV:Trọng lực là gì? chữa bài BT 8.1 ? GV: Phơng và chiều của trọng lực ? chữa... li tt c cỏc bi ó hc, gi sau kim tra 1 tit Ngy ging: 6A 6B Tit 8 KIM 1 TIT : MễN VT Lí 6 I XC NH MC TIấU CA KIM TRA: 1 Phm vi kin thc: Kim tra kin thc trong chng trỡnh Vt lý lp 6 hc kỡ I, gm t tit 1n tit 7 theo phõn phi chng trỡnh 2 Mc ớch: - i vi Hc sinh: a Kin thc: Hiu v vn dng gii thớch c cỏc hin tng n gin, gii cỏc bi tp vt lý c bn trong phn lp 6 v o di, o th tớch, khi lng, lc, trng lc b K nng:... Y/c Hs c SGK v t kt qu TN, rỳt ra nhn xột v phng v chiu ca lc HS: c SGK GV: Nhn mnh vy mi lc cú phng v chiu xỏc nh HS : Lm li TN 6. 3 ri tr li C5 H4: Hai lc cõn bng ( 8 ) GV: Chiu H6.4 SGK y/c Hs quan sỏt v tr li cõu hi C6 HS: Cỏ nhõn quan sỏt v tr li GV: Nhn mnh hai i ngang nhau thỡ dõy vn ng yờn GV: Y/c Hs tr li C7 HS: Tho lun theo nhúm bn tr li C7 ( phng l phng dc theo si dõy) GV: Y/c Hs ch ra chiu... 10cm, thanh nam chõm thng, qu nng cú múc, giỏ TN b.Trũ: c ni dung bi 6 - SGk 3 Tin trỡnh bi dy a Kim tra bi c: (5) Phỏt biu ni dung ghi nh bi 5, lm bi tp 5.1 (SBT) b Bi mi H1: t vn (3) GV: Y/c Hs c phn t vn SGK 1HS: c to GV: Ti sao gi l lc y v lc kộo? HS: Tr li GV: Bi hc hụm nay s nghiờn cu Lc- hai lc cõn bng Hot ng ca thy v trũ Ni dung H2: Hỡnh thnh khỏi nim lc (12) GV: Ln lt chiu H6.1, H6.2, H6.3 HS:... chiu H6.1, H6.2, H6.3 HS: Quan sỏt hỡnh, nờu dng c TN GV: Hng dn Hs lm TN1,2,3 v quan sỏt hin tng NHS: Nhn dng c TN, lp TN theo hng dn ca Gv, tin hnh TN quan sỏt hin tng rỳt ra nhn xột HS: Tr li C1,2,3 GV: Thng nht cõu tr li ỳng, rỳt ra nhn xột chung I.Lc 1 Thớ nghim + Thớ nghim 1 : (H- 6, 1) C1 Lũ xo tỏc dng 1 lc y lờn xe Xe tỏc dng 1 lc nộn lờn lũ xo + Thớ nghim 2: ( H- 6. 2) C2 Khi kộo dón lũ xo :... li C8 GV: Nhn mnh ý c H5: Vn dng , cng c ( 6) GV: Chiu H6.5 v 6. 6, y/c Hs tỡm t thớch hp in vo C9 GV:Y/c Hs ly vớ d v hai lc cõn bng GV: H thng li ni dung chớnh ca bi 1lc hỳt C4 a) (1) lc y (2) lc ộp b) (3)lc kộo (4) lc kộo , c) (5)lc hỳt 2 Rỳt ra kt lun Khi vt ny y hoc kộo vt kia, ta núi vt ny tỏc dng lc lờn vt kia I Phng v chiu ca lc - Lc lũ xo hỡnh 6. 2 tỏc dng lờn xe ln cú phng dc theo lũ xo... ch kim tra cỏc cp Ni dung Trng s S lng cõu(chun cn kim tra) LT (30) VD (12, 86) LT ( 40) VD(17,14) 14 Tng 1,8 2 1 (2đ) Tg: 7,5 1(2đ) Tg: 7,5 12 (6, 0) Tg: 30 2,3 2 100 TN 4(2đ) Tg: 10 5 (2,5đ) Tg: 12,5 1(0,5 đ) Tg: 2,5 2( 1 đ) Tg: 5 5 ,6 6 1 Cỏc phộp o 2 Khi lng + Lc Tng s 4,2 4 TL 0 2(4,0) Tg: 15 im s 4 (2 đ) Tg: 10 6 (4,5 đ ) 2(2,5 đ) 2( 1 đ) 14(10) Tg: 45 2 MA TRN THIT K KIM TRA: Cỏc bc thit... cõu:1 cõu:1 C13.3 C3.3 (2đ) (0,5đ) 12 o c khi lng bng cõn 18 S cõu: 6 4,5 =45% cht to nờn vt 5 Nờu c n v o lc 6 Nhn bit c trng lc l lc hỳt ca Trỏi t tỏc dng lờn vt v ln ca nú c gi l trng lng 7 Nhận biết đợc hai lực cân bằng Tng S cõu:3 C2.4 C5 .6 C10.7 (2đ) S cõu: 6 (3đ) Tng 9 Nờu c vớ d v tỏc dng ca lc lm vt bin dng hoc bin i chuyn ng (nhanh dn, chm dn, i hng) 10 Nờu c vớ d v mt s lc 11 Nờu c vớ d v vt . lượt chiếu H6.1, H6.2, H6.3. HS: Quan sát hình, nêu dụng cụ TN. GV: Hướng dẫn Hs làm TN1,2,3 và quan sát hiện tượng. NHS: Nhận dụng cụ TN, lắp TN theo hướng dẫn của Gv, tiến hành TN quan sát hiện. chiều của lực (10’). GV: Làm lại TN h6.1; TN h6.2, y/c Hs quan sát và nhận xét trạng thái chuyển động của xe lăn. HS: Quan sát và trả lời. GV: Chiếu H6.1, H6.2 mô phỏng phương và chiều của lực. Làm lại TN 6. 3 rồi trả lời C5. HĐ4: Hai lực cân bằng ( 8’ ). GV: Chiếu H6.4 SGK . y/c Hs quan sát và trả lời câu hỏi C6. HS: Cá nhân quan sát và trả lời. GV: Nhấn mạnh hai đội ngang nhau thì

Ngày đăng: 25/05/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.

  • 9. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen – xi - ut.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan