1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 16 CKTKN + BVMT

27 763 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 16 Thứ/ Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 29/11/10 16 Chào cờ 76 Toán Luyện tập Phiếu học tập 16 Âm nhạc Học bài hát tự chọn. Bài hát do địa phơng. 31 Tập đọc Kéo co Tranh mimh hoạ TĐ 16 Kỹ thuật Cắt khâu,thêu sản phẩm tự chọn. Mẫu khâu, thêu đã học Tranh quy trình cácbài Ba 30/11/10 31 Thể dục Bài 31 Chuẩn bị còi,dụng cụ. 77 Toán Thơng có chữ số 0 Phiếu học tập 16 lịch sử Cuộc khángchốngquân xâm lợc Mông Nguyên Hình trong SGK(phóng to) ,phiếu học tập HS. 16 Chính tả Kéo co Giấy khổ to và bút dạ. 31 Khoa học Không khí có tính chất gì? Bơm tiêm,bơm xe đạp, quả bang đá,lọ nớchoa T 01/12/10 31 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trò chơi, đồ chơi Tranh,ảnh về một số trò chơi dân gian. 16 Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do tạo dáng con vật, ô tô Vật liệu và dụng cụ( họp giấy,bìa cứng,kéo ) 78 Toán Chia cho số có 3 chữ số Phiếu học tập 16 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến , tham gia Đề bài viết sẳn trên bảng lớp. 16 Địa lý Thủ đô Hà nội Bản đồ Hà Nội Năm 02/12/10 32 Thể dục BàI 32 Chuẩn bị còi,dụng cụ. 32 Tập đọc Trong quán ăn Ba cá bống Tranh minh hoạ bài TĐ 79 Toán Luyện tập Phiếu học tập 31 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phơng Tranh mih hoạ SGK; tranh,ảnh vẽ trò chơi 32 Khoa học Không khí gồm có những thànhphần nào? Nớc vôI trong,ống hút nhỏ;hình minh hoạSGK Sáu 03/12/10 32 Luyện từ và câu Câu kể Giấy khổ to và bút dạ. 16 Đạo đức Bài 8: Yêu lao động Nội dung truyện về tấm gơng lao độngBHồ 80 Toán Chia cho số có 5 chữ số (TT) Phiếu học tập 32 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trớc. 16 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Toán (Tiết 76) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - áp dụng phép chia cho hai số có hai chữ số để giảI các bàI toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bàI cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập luyện thêm của tiết 75, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. GV nhận xét và ghi điểm GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 2/ Dạy học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập; 2.2/ Hớng dẫn luyện tập: - Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài 4725 15 4674 82 4935 44 22 315 574 57 53 112 75 00 95 0 7 35136 18 171 1952 093 36 0 -Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải toán: Tóm tắt: 25 viên : 1m 2 1050 viên: ? m 2 -Giáo viên nhận xét và cho đIúm học sinh. -Bài 3: Giáo viên gọi một em đọc đè. Hỏi: Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi ngời làm đợc bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết đợc gì ? Sau đó ta thực hiện phếp tính gì ? -Học sinh tự làm bài: Tóm tắt: Có: 25 ngời. Tháng 1: 855 sản phẩm. ____2 : 920 sản phẩm. ____ 3: 1350 sản phẩm. Một ngời trong 3 tháng ? sản phẩm. Gv nhận xét và ghi điểm. -Bài 4: -1 em đọc đề bài: Gv hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì? Yêu cầu học sinh làm bài: Vậy phép chia nào đúng, phép chia nào sai? Sai ở đâu? Gv giảng lại bớc làm sai trong bài. - Đặt tính rồi tính: 3 em mỗi em một cột Hs khác làm bài vào vở: -Gọi học sinh nhận xét -Lớp đổi chéo vở kiểm tra bàI nhau 18408 52 17826 48 285 354 342 371 208 066 0 18 -1 em đọc. -Học sinh ở lớp làm vào vở. Giải: Số m 2 nền nhà lát đợc: 1050 :25 = 42 (m 2 ) Đáp số: 42 m 2 -1 em đọc: -Phải biết sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. -Chia tổng số sản phẩm cho số ngời. -1 em lên bảng làm. Giải Số sản phẩm cả đội làm trong cả ba tháng là: 855 +920 +1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi ngời làm đợc là: 3125 : 25 =125 (sản phẩm) Đáp số 125 (sản phẩm) -1 em đọc. -Phải thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bớc thực hiện và cách thực hiện của đề bài để tìm bớc tính sai: -Hs kiểm tra bài: 12345 67 564 184 285 17 -Phép tính b làm đúng. -Phép tính a làm sai. Sai ở lần chia thứ hai do ớc l- ợng thơng sai nên số d 95 > 67 làm thơng tăng thành 1714 3/Củng cố dặn dò: - Gv tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau : Thơng có chữ số 0. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Âm Nhạc (Tiết 16) Hát Bài Hát Tự Chọn Hoặc bài hát trong phần Phục lục. Bài: Bầu bí thơng nhau. (Gv dạy nhạc Soạn giảng) Tập đọc (Tiết 31) Kéo co I/Mục tiêu: 1-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. -Phía nam: Thợng võ, giữa, đối phơng, hữu trấp, khuyến khích -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung. 2-Đọc -hiểu: -Hiểu các từ ngữ: Thợng võ, giáp. -Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ. Tục kéo co ở từng địa phơng ở trên đất nớc ta khác nhau rất nhiều. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154. Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bàI cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung. - Gv nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy-học bàI mới: 2.1Giới thiệu bài: 2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. -3 em đọc tiếp nối nhau Hớng dẫn sửa lỗi ngắt giọng. Gọi hs đọc chú giải. Gọi học sinh đọc toàn bài. +Đoạn 1: Từ đầu ấy thắng +Đoạn 2: Tiếp theo đến xem hội +Đoạn 3: Còn lại -1 em đọc -2 em đọc. -Gv đọc mẫu: Giọng sôi nổi hào hứng. Nhấn giọng: Thợng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích. 2.3Tìm hiểu bài: -HS đọc đoạn 1 và trả lòi câu hỏi Hỏi: Phần đầu bài giới thiệu với ngời đọc điều gì Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào? +ý đoạn 1: Cách chơi kéo co. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. Hỏi: Đoạn 2 giới thiệu điều gì? -Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng hữu trấp -Một em đọc, hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. -GT cách chơi kéo co. -PhảI có hai đội, thờng thì thành viên của hai đội phải bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt l- ng nhau. Hai ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, hai đội nắm chung một dây thừng dàI, phảI đủ 3 keo. Đội nào kéo đội kia sang vùng đất của mình 2 keo là GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 +ý đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng hữu trấp. Gv: Gọi học sinh đọc đoạn và TLCH. Hỏi: Cách chơ kéo co ở làng Tích sơn có gì đặc biệt? Hỏi: Em đã thi kéo co hay xem thi kéo co bao giờ cha? Theo em bao giờ trò chơi kéo co cũng rất vui? Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? +ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng tích sơn. Hỏi: Nội dung bài này là gì? -Ghi nội dung: 2.4 Đọc diễn cảm Gọi 3 em đọc tiếp nối. Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc Hội làng Hữu trấp. Của ngời xem hội. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh. thắng. 1 em nhắc lại. -1 em nhắc lại, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: -Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp. Cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khoẻ hơn nữ rất nhiều. Thế mà có của những ngời xem. HS nhắc lại. 1 em đọc và trả lời câu hỏi. -Cuộc thi kéo co ở làng Tích sơn là một cuộc thi chuyển bại thành thắng. -Vì rất đông ngời tham gia và ganh đua rất sôi nổi. Những tiếng hò reo sôi nổi của những ngời xem. -Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi chọi gà -1 em nhắc lại. -Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thợng võ của ngời Việt nam ta. 3 em đọc -Luyện đọc theo cặp -Cho Hs thi đọc đoạn văn và toàn bài. 3/Củng cố dặn dò. Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui? -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nàh học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. Kỹ thuật (Tiết 16) Cắt - Khâu - Thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Giáo viên nêu: trong giờ học trớc, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học, Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một số sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu và thực hành hớng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt, khâu, thêu đã học. - Tuy khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh: 1. Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đờng dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Khâu các đờng gấp mép bằng mũi khâu thờng hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đờng gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản nh hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm Có thể thêu tên mình trên khăn tay. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 2. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10cm . Gấp mép và khâu viền đờng làm làm miệng túi trớc. Sau đó vẽ và thêu một số mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đờng móc xích gần đờng gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thờng hoặc thâu đột. Chú ý thêu trang trí trớc khi khâu phần thân túi. 3. Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác nh váy liền áo cho búp bê, gối ôm. a) Váy liền áo cho búp bê (H1SGV): cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thớc 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa (H1a SGV). Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân váy áo lên vải (H1b SGV). Cắt theo đờng vạch dấu. Gấp, khâu viền đờng gấp mép cổ áo, gấy tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đờng cổ áo, gấy tay áo, gấu váy. Cuối cùng khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải (H1c SGV). 25 cm 30 cm a) Gấp vải b) Vạch dấu đờng cắt c) Khâu vai và thân áo Cắt, khâu, thêu áo liền váy cho búp bê. - Gối ôm: cắt mảnh vài 25 x 20cm. Gấp, khâu hai đờng ở phần luồn dây ở 2 cạnh ngắn (H2a SGV). Thêu móc xích và trang trí 2 đ- ờng ở sát 2 đờng luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu 2 mép vải theo cạnh dài (2bSGV). - Học sinh tiến hành thực hiện. - Giáo viên theo dõi uốn nắn. - Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh thảo luận và làm theo nhóm. - Học sinh trng bày sản phẩm. - Học sinh bổ sung, nhận xét. IV. Đánh giá sản phẩm - Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau: + Hoàn thành và cha hoàn thành qua sản phẩm thự hành. - Giáo viên nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010 Thể dục (Tiết 31) Rèn luyện t thế chuẩn bị Trò chơi: Lò cò tiếp sức I/Mục tiêu: -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thảng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi, chơi chủ động. II/Địa điểm, phơng tiện. -Địa điểm: Vệ sinh sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn. -Chuẩn bị một còi, dụng cụ kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng. Dụng cụ phục vụ trò chơi. III/Nội dung và phơng pháp: GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 1.Phần mở đầu:( 6-10phút.) -Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học (2p). -Chạy chậm theo từng hàng dọc trên địa hình tự nhiên (1p). -Đứng tại chỗ làm các động tác xoay các khớp để khởi động.(2p). -Trò chơi: Chẵn lẻ (2p). 2.Phần cơ bản 22phút a.Bài tập rèn luyện. T thế chuẩn bị: (14p) Ôn đI theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch thẳng hai tay dang ngang (7p). -Gv điều khiển đi theo đội hình 2- 3 hàng dọc. -Chia tổ luyện tập -Gv sửa những động tác sai, cha chính xác cho Hs. -Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng. Hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. -Gv nhận xét, đánh giá. -Hs đi theo đội hình 2-3 hàng dọc -Tổ trởng điều khiển -Hs tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hai tay dang ngang (1 lần) b.Trò chơi vận động: (5-6phút) -Trò chơi lò cò tiếp sức. Cho hs khởi động các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Cho hs làm trọng tài. Tuyên dơng đội thắng. Đội thua cõng đội thắng một vòng sân. 3.Phần kết thúc: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Đi lại thả lỏng và hít thở sâu. Gv cùng hs hệ thống lại bài học. -Gv nhận xét đánh giá tiết học. (2phút) -Gv dặn Hs về nhà tập lại các động tác đã học. Toán (Tiết 77) Thơng có chữ số 0 I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng. -Ap dụng giải các bài toán có liên quan. II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập luyện thêm của tiết 76, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS 2.Dạy học bài mới: 2.1Giới thiệu bài. 2.2.Hớng dẫn thực hiện phép chia: a.Phép chia: 9450 35 245 270 000 Hỏi:Đây là phép chia hết hay chia có d: 0 chia 35 đợc 0, viết 0 vào thơng ở bên phảI của 7. -Yêu cầu Hs thực hiện lại phép -Gọi một em lên bảng làm, lớp làm nháp. Cho học sinh nêu cách thực hiện trớc lớp. -Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng số d là 0. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 tính trên. b.Phép chia 2448: 24 -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -Gv hớng dẫn Hs cách tính 2448 24 0048 102 00 Hỏi: Đây là phép chia hết hay phép chia có d -Chú ý: Lần chia thứ 2: 4 chia cho 24 đợc 0 viết 0 vào thơng ở bên phảI của 1. -Gv yêu cầu học sinh thực hiện lại. 2.3 Luyện tập BàI 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -3 em lên bảng làm. -Hs khác nhận xét bài của bạn. -Gv nhận xét cho đIểm. 8750 35 23520 56 11780 42 175 250 112 420 338 280 000 000 020 -Bài 2: -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu hs tốm tắt và trình bày bài giải: Tóm tắt: 1giờ 12 phút: 97200 l. 1 phút: ? Giáo viên chữa bài nhận xét; -BàI 3: -Yêu cầu hs đọc đề bài. Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? -Muốn biết chu vi và diện tích ta phải tính gì? -Bài toán cho biết những gì về các cạnh của mảnh đất? -Thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp? -Ta có cách nào để tính chiều rộng và chiều dài của mảnh đất? -Học sinh làm bài: Tóm tắt: Dài và rộng: 307 mét Dài hơn rộng 97 mét. Chu vi: ?Diện tích: ? -1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp -Hs nêu lại: -Là phép chia hết. -Bài 1 yêu cầu đặt tính rồi tính. -Lớp làm vào vở. -Hai em đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra 2996 28 2420 12 13870 45 0196 107 020 201 0370 308 0 8 10 1em đọc Giải: 1 giờ 12 phút =72 phút. Trung bình mỗi phút máy bơm bơm đợc số lít là: 97200: 72 =1350 (lít). Đáp số: 1350 lít -1 em đọc: -Tính chu vi và diện tích của mảnh đất: -Biết chiều rộng và chiều dài của mảnh đất: -Tổng hai cạnh liên tiếp là:370, chiều dài hơn chiều rộng là 97 mét. Là tổng của chiều dài và chiều rộng: -Ta áp dụng bài toán tìm hai số:tổng và hiệu để tính chiều rộng và chiều dài của mảnh đất. -1 em lên giải. -Lớp làm vào vở. Giải : Chiều rộng của mảnh đất: (307 - 97) : 2 =105 (m) Chiều dài của mảnh đất: 105 +97 =202 m Chu vi mảnh đất: 307 x 2=614 (m) Diện tích mảnh đất là: 105 x 202 =21210 (m 2 ) Đáp số: 164 m ; 21210 m 2 3.Củng cố dặn dò: Tổng kết giờ học: Về nhà làm bài tập: 10278 :94 36570 : 49 22622: 58 Lịch sử (Tiết 16) GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Cuộc kháng chiến chốmg quân xâm lợc Mông Nguyên I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: -Dới thời nhà Trần quân Mông Nguyên đã ba lần xâm lợc nớc ta, và cả ba lần chúng đều bị đánh bại. -Quân và dân nhà Trần đã ba lần chiến thắng quân Mông nguyên là có tinh thần đoàn kết quyết tâm đánh giặc lại có kế sách hay. -Kể về tấm gơng yêu nớc của Trần Quốc Toản. -Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập cho học sinh. -Hình minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi trong bài : Nhà trần và việc đắp đê - Gv nhận xét việc học ở nhà của HS. 2.Giới thiệu bàI mới: Hoạt động 1: -Gọi hs đọc SGK từ lúc đó Châu âu và Châu á tự thích vào tay mình hai chữ Sát thát. -Hỏi:Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc. Gv kết luận: Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc ta cần tìm hiểu. Hoạt động 2: Hs thảo luận nhóm: Cùng đọc sách và trả lời câu hỏi: -Nhà Trần đã đối phó với quân giặc nh thế nào? -Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút lui khỏi Thăng long có tác dụng nh thế nào? -Gv yêu cầu HS phát biểu ý kiến. Và trả lời câu hỏi: -Với cách đánh giặc thông minh đó vua tôi nhà Trần đã đạt đợc kết quả nh thế nào? -Gv:Yêu cầu áo đọc tiếp SGK hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lợc nguyên mông có ý nghĩa nh thế nào? Đi vào lịch sử dân tộc nớc ta. -Theo em vì sao nhân dân ta lại đạt đợc thắng lợi vẻ vang này. Hoạt động 3: Tấm gơng yêu nớc của Trần Quốc Toản: -Tổ chức cho HS kể những câu chuyện về tấm gơng yêu nớc của Trần Quốc Toản. -Gv tổng kết. 1 em đọc cả lớp theo dõi bài -Trả lời câu hỏi:Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: Đầu thần cha rơi xuống đất xin Bệ hạ đừng lo. -Điện Diên Hồng vang lên Đánh. -Trần Hng Đạo ngời chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết Hịch Tớng Sỹ: Dẫu ta cũng cam lòng. -Các chiến sỹ tự chích vào tay mình hai chữ Sát thát. Kế sách đánh giặc của Vua tôi nhà trần. Cuộc kháng chiến diễn ra nh thế nào? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc và kết quả ntn? HS cùng thảo luận: -Khi giặc mạnh Vua tôi nhà Trần đã chủ động rút lui để bảo toàn lực lợng. Khi giặc yếu vua tôi nhà Trần đã tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi nớc ta. -Là làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy có một bóng ng- ời, không một chút lơng ăn càng thêm mệt mỏi đói khát. -Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo toàn đợc lực lợng. -Sau ba lần thất bại quân mông nguyên không dám sang xâm lợc nớc ta nữa. Đất nớc ta sạch bóng quân thù độc lập dân tộc đợc giữ vững. Vì nhân dân ta đoàn kết quyết tâm cầm vũ khí và mu trí đánh giặc. 3.Củng cố dặn dò: - HS đọc phần ghi nhứo trong SGK. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Gv tổng kết giời học. - Dặn HS về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong bài, trả lời các câu hỏi cuôic bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe-vit) (Tiết 16) Kéo co I/Mục tiêu: -Nghe viết chính xác - đẹp đoạn: Hội làng Hữu trấp.thành thắng. -Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trớc có âm đầu: r/ d/ gi hoặc vần ấc/ ất. II/ Đồ dùng dạy học; 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết các từ : tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, lũ răng - Gv nhận xét chữ viết của HS. 2.Dạy học bài mới: 2.1:Giới thiệu bài. 2.2:Hớng dẫn nghe viết chính tả. a.Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Gọi hs đọc nội dung đoạn văn trang 115 (Sgk) -Gọi 1 em đọc Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp có gì đặc biệt? b.Hớng dẫn viết chữ khó. -HS tìm chữ khó và dễ lẫn. c.Viết chính tả: d.Soát lỗi và chấm bài. 2.3. Hớng dẫn viết bài chính tả. BàI 2: Gọi HS làm yêu cầu -HS tự tìm từ, ghi vào bút chì vào SGK. -Gọi HS đọc các từ tìm đợc, những hs khác bổ sung, sửa chữa. -Kết luận lời giải đúng. b.Tiến hành tơng tự a. -1 em đọc nội dung doạn văn - Cách chơi diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. -Các từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyễn khích, trai tráng. -1 em đọc yêu cầu. -HS làm bài. -1 em đọc -Nhận xét bổ sung -Nhảy dây, múa rối, giao bóng (đ/v bóng bàn, bóng chuyền) *Đấu vật, nhấc, lật đật. 3.Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại các từ vừa tìm đợc ở bài tập 2. Khoa học (tiết 31) Không khí có những tính chất gì? I/Mục tiêu: Giúp học sinh: -Tự làm thí nghiệm và rút ra tính chất của không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra. -Biết đợc tác dụng, tính chất của không khí và đời sống. *Có ý thức BVMT giữ sạch không khí chung. II/Đồ dùng dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi. - Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ. - Hãy nêu định nghĩa về khí quyển. - Gv nhận xét và cho điểm HS. 2.BàI mới. *Hoạt động 1: GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 -Cho hs hoạt động cả lớp. Giáo viên cho hs quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng. Hỏi:Trong cốc có chứa gì? Em nhìn thấy gì. -Gv xịt nớc hoa vào góc phòng rồi hỏi. Đó có phải là mùi của không khí không? Gv: Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu thì đó không phải là mùi của không khí mà mùi của chất khác có trong không khí: Mùi của thức ăn, của chất thải. -Vậy không khí có tính chất gì? Gv ghi lên bảng: Không khí trong suốt, không có màu, có mùi, có vị. *Hoạt động 2: Trò chơi +HS hoạt động theo tổ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -HS thổi bóng +Tuyên dơng nhóm thổi nhanh có nhiều bóng bay, đủ màu sắc. Hỏi: Cái gì làm cho bóng bay căng phồng lên? Các quả bóng này có hình dạng nh thế nào? Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của vật chứa nó. Hỏi: Nêu ví dụ chứng minh? *Hoạt động 3:Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra. -Gv dùng kim bơm mô tả thí nghiệm. +Dùng kim bơm bịt một đầu dới và hỏi: Trong chiếc kim bơm này có gì? Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm có còn chứa đầy không khí không? -Không khí vẫn còn mà nó bị nén dới thân bơm: -Khi thả tay ra thì không khí ở đây có hiện tợng gì? Lúc này không khí đã dãn ra ở vị trí ban đầu. -Qua thí nghiệm ta thấy không khí có tác dụng gì? Gv ghi câu trả lời của hs. -Gv phát cho 2 nhóm bơm một quả bóng. -Các nhóm thực hành theo hớng -Hs hoạt động theo yêu cầu của gv Mắt ta không nhìn thấy không khí. Vì không khí trong suốt không có màu, có mùi có vị -Ngửi thấy mùi thơm. -Mà là mùi của nớc hoa có trong không khí 2-3 học sinh trả lời. Thi thổi bóng -Hoạt động trong tổ. -Củng thổi bóng, thổi bóng trong tổ. -Không khí đợc thổi vào quả bóng và bị buộc vào đó khiến quả bóng thổi phồng lên -Khác nhau, to nho -Không khí có hình dạng phụ thuộc vào hình dạng chứa nó. -Các chai không to, nhỏ khác nhau. -Các cốc có hình dạng khác nhau. -Các lỗ ở trong miếng xốp, bọt biển có hình dạng khác nhau. -Các túi ni lông khác nhau. -Có chứa đầy không khí. -Trong vỏ bơm vẫn chứa đầy không khí. -Thân bơm trở về vị trí ban đầu. Không khí cũng trở về dạng ban đầu khi cha ấn thân bơm vào. -Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra. -2 nhóm vừa làm vừa thí nghiệm. -Nhấc thân bơm lên để không khí tràn vào thân bơm rồi ấn thân bơm xuống để không khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi nào quả bóng căng phồng lên. -Gọi hs nhắc lại: Không khí có thể bị nén lại hoặc bị dãn ra. -Chúng ta nên thu dọn rác tránh bẩn thối bốc mùi vào không khí. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 [...]... 2205: 7: 35 = 315: 35 =9 b.3332 : (4 x 49 ) 3332: (4 x 49 ) 3332: (4 x 49 ) = 3332: 196 =3332: 4: 49 =3332: 49 : 4 = 17 = 883 : 49 = 17 = 48 : 4 =17 -Häc sinh nhËn xÐt -Häc sinh ®ỉi chÐo vë -NhËn xÐt, cho ®iĨm häc sinh 3.Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc: VỊ nhµ lµm bµi tËp lun tËp thªm 1.TÝnh: 45 78 : 42 1 9785 : 205 6713 ; 546 2.TÝnh theo hai c¸ch: a 47 376 : (18 x 47 ) b 21 546 : (57 x 21) ... bíc 1:1 thùc hiƯn chia 20: 16 =1 (d 40 ) 2 34: 162 ta íc lỵng, 3:1 =3 nhng -Häc sinh theo dâi v× 162 x3 =48 6 mµ 48 6 lín h¬n 3 24 nªn chØ lÊy 3 :1 ®ỵc 2, hc 300: 150=2 Gi¸o viªn yªu cÇu hs thùc hiƯn l¹i phÐp chia trªn a.PhÐp chia 846 9 : 241 -Híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp chia 846 9 241 -Líp lµm bµi 1 em thùc hiƯn tõng 1239 35 bíc chia 00 34 Hái: ®©y lµ phÐp chia hÕt hay cã d? (Cã d: 34) -§Ỉt tÝnh råi tÝnh -Híng... dÊu +, -, x, : ta ph¶i lµm g×? -2 em lªn b¶ng lµm: a 1995 x 253 + 8910 :49 5 b 8700 : 25 : 4 = 5 047 35 + 18 = 348 : 4 = 5 047 53 = 87 Gi¸o viªn ch÷a bµi cho ®iĨm, häc sinh ®ỉi vë kiĨm tra +Bµi 3: Gäi häc sinh ®äc ®Ị bµi -Yªu cÇu häc sinh tãm t¾t vµ gi¶i Sè ngµy cưa hµng 1 b¸n hÕt sè v¶i ®ã lµ: 7128 : 2 64 = 27 (ngµy) Sè ngµy cưa hµng 2 b¸n hÕt sè v¶i: 7128 : 297 = 24 (ngµy) GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG... VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 12 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2 Híng dÉn thùc hiƯn phÐp chia 1 944 ;162 -Gi¸o viªn viÕt lªn b¶ng vµ híng dÉn häc sinh ®Ỉt tÝnh råi tÝnh -Gäi 1 em nh¾c l¹i c¸ch chia 1 944 162 Chia theo thø tù tõ tr¸i sang 03 24 12 ph¶i 000 Gv hái: §©y lµ phÐp chia hÕt hay phÐp chia cã d.(phÐp chia hÕt) V× lÇn chia ci cïng ta t×m ®ỵc sè d lµ 0 1 94: 162 cã thĨ íc lỵng... íc lỵng th¬ng: -4 em lªn b¶ng lµm bµi häc sinh 846 : 241 ta íc lỵng lµm bµi vµo vë 8:2 =4 nhng v× 241 x 4 =9 64 mµ -Häc sinh nhËn xÐt vµ ®ỉi vë ®Ĩ 9 64 > 846 nªn 8:2 =3 hc íc l- kiĨm tra ỵng: 850;250 =3 d 100 -TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc -HS thùc hiƯn l¹i phÐp chia -Nh©n chia tríc, céng trõ sau 2.2 Lun tËp: +Bµi 1: BT yªu cÇu ta lµm g×? Yªu cÇu hs tù ®Ỉt tÝnh råi tÝnh -HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng +Bµi 2: Hái: Bµi... -Học tập: +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực + Thực hiện phong trào Rèn chữ giữ vở + Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB + Học bài và làm bài đầy đủ -Nề nếp – đạo đức: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn + Hát văn nghệ rất sơi nổi, vui tươi +Giờ chơi còn vài bạn chạy giỡn ngồi sân trường, leo trèo nguy hiểm + Đi học muộn có khắc phục + Nói chuyện trong giờ học -Vệ sinh: + Vệ sinh... t×m thõa sè cha biÕt GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 24 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U Nªu c¸ch t×m sè chia cha biÕt -Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm *Bµi 3: Gäi HS ®äc ®Ị +Tãm t¾t 305 ngµy: 49 410 s¶n phÈm 1 ngµy ……… S¶n phÈm NhËn xÐt, ghi ®iĨm GI¸O ¸N LíP 4 -Mét em ®äc yªu cÇu Gi¶i: Trung b×nh mçi ngµy nhµ m¸y s¶n xt ®ỵc sè s¶n phÈm lµ: 49 410 : 305 =162 ( S¶n phÈm) §¸p sè; 162 s¶n phÈm 3.Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt... 1 24 x 24 =2880 (gãi kĐo) -Häc sinh tãm t¾t vµ gi¶i Nõu mçi hép c 160 gãi th× cÇn sè Tãm t¾t: hép: Mçi hép: 120 gãi: 24 hép 2880 :160 = 18 (hép) Mçi hép 160 gãi: ? hép §¸p sè: 18 hép Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iĨm TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc theo 2 c¸ch +Bµi 3: Bµi tËp yªu cÇu ta lµm g×? C¸ch 1: C¸ch 2 C¸ch 3: GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 18 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U a 2250: (35 x7) =2205: 245 = 9 GI¸O ¸N LíP 4. .. 000 20 000 2 047 2 32 000 6260 156 7 04 2 34 8770 365 0020 40 002 3 147 0 24 010 -Häc sinh ®ỉi chÐo vë kiĨm tra bµi -Gi¸o viªn nhËn xÐt, ghi ®iĨm cđa nhau -Bµi 2: -1 em ®äc -Gi¸o viªn gäi mét häc sinh ®äc ®Ị -Nõu mçi hép ®ùng 16 gãi kĐo th× bµi cÇn ? hép? Hái: Bµi to¸n hái g×? -CÇn biÕt cã tÊt c¶ bao nhiªu gãi -Mn biÕt cÇn tÊt c¶ bao nhiªu kĐo? hép lo¹i: mçi hép 160 gãi kĐo ta -PhÐp nh©n 120 x 24 cÇn biÕt... ¸N LíP 4 dÉn cđa gi¸o viªn a.T¸c ®éng lªn b¬m nh thÕ nµo? +B¬m bãng bay, b¬m lèp xe ®¹p, §Ĩ biÕt kh«ng khÝ bÞ nÐn l¹i hay xe m¸y d·n ra +KÕt ln:Kh«ng khÝ cã t¸c dơng +B¬m phao b¬i g×? +Lµm b¬m khi tiªm *Kh«ng khÝ cã xung quanh ta, vËy ®Ĩ BVMT gi÷ g×n bÇu kh«ng khÝ trong lµnh ta ph¶i lµm g×? Hái: Trong cc sèng con ngêi ®· vËn dơng kh«ng khÝ vµo nh÷ng viƯc g×? 3.Cđng cè dỈn dß: * VËy c¸c em ph¶i BVMT, . chia 846 9 : 241 -Hớng dẫn HS thực hiện phép chia 846 9 241 1239 35 00 34 Hỏi: đây là phép chia hết hay có d? (Có d: 34) -Hớng dẫn học sinh ớc lợng thơng: 846 : 241 ta ớc lợng 8:2 =4 nhng vì 241 x 4. Vì lần chia cuối cùng ta tìm đợc số d là 0. 1 94: 162 có thể ớc lợng 1:1 20: 16 =1 (d 40 ) 2 34: 162 ta ớc lợng, 3:1 =3 nhng vì 162 x3 =48 6 mà 48 6 lớn hơn 3 24 nên chỉ lấy 3 :1 đợc 2, hoặc 300: 150=2 Giáo. HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 tính trên. b.Phép chia 244 8: 24 -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -Gv hớng dẫn Hs cách tính 244 8 24 0 048 102 00 Hỏi: Đây là phép

Ngày đăng: 25/05/2015, 12:00

Xem thêm: giao an lop 4 tuan 16 CKTKN + BVMT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010

    Bài tập yêu cầu ta làm gì?

    Thứ 6 ngày 03 tháng 12 năm 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w