247 Lập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần Thơ
Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong công cuộc đổi mới của đất nớc gần 20 năm qua, nền kinh tế của Việt Nam đã dành đợc nhiều thành tựu rất quan trọng. Đặc biệt trong mấy năm đầu của thế kỷ 21, tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam duy trì khá cao, GDP đạt từ 6,7% đến 7,2%, đa Việt Nam trở thành một trong những nớc với nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, sau Trung Quốc. Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, với kim ngạch thơng mại đã vợt tổng sản phẩm quốc nội và nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài so với GDP ngày càng tăng. Cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, ngành y tế Việt Nam trong sự quan tâm chỉ đạo, đầu t có hiệu quả của nhà nớc đã dành đợc nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Trong công tác phòng bệnh đã bớc đầu khống chế, đẩy lùi và thanh toán một số dịch bệnh nguy hiểm, không để dịch bệnh lớn xảy ra, tỷ lệ ngời mắc và chết giảm đi rõ rệt. Việt Nam là quốc gia đầu tiên trên thế giới khống chế thành công đại dịch SARS. Mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố, đặc biệt hình thành hệ thống y tế thôn bản gần dân, tạo điều kiện thuận lợi để ngời dân đợc tiếp cận các dịch vụ y tế. Đồng thời công tác dợc đã có những bớc phát triển rất cơ bản về tổ chức, quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc. Về cơ bản ngành dợc đã đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng thuốc cho nhân dân cả về số lợng và chất lợng. Bên cạnh những thành tựu cơ bản của ngành dợc đã đạt đợc trong những năm qua, công tác dợc đang đứng trớc những tồn tại và thách thức không nhỏ. Sự phát triển của công nghiệp hoá dợc và công nghiệp kháng sinh của Việt Nam gần nh cha đáng kể. Mạng lới cung ứng, phân phối thuốc phát triển chậm, phân tán, khép kín và độc quyền. Các đơn vị, công ty kinh doanh, phân phối thuốc của Việt Nam quy mô còn nhỏ, năng lực yếu, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Thị trờng dợc vừa qua rối loạn, cạnh tranh không lành mạnh buộc chính phủ phải có sự can thiệp - điều này đã làm môi trờng marketing thay đổi. Trớc bối cảnh đó, Công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo muốn tồn tại và phát triển vững chắc cần có sự thay đổi chiến lợc kinh doanh. Với ý nghĩa đó chủ đề Hoàn thiện chiến lợc marketing đối với dòng thuốc kê đơn trong bệnh viện tại công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam đợc lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. 2. Mục tiêu, đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu của đề tài. * Mục tiêu nghiên cứu: Để xác lập những luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc áp dụng marketing trong sản xuất - kinh doanh dợc phẩm ở nớc ta nói chung và cho công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam nói giêng. Đề tài hớng vào các mục tiêu chủ yếu là: - Mô tả tổng quan hoạt động sản xuất và kinh doanh và ứng dụng marketing trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dợc phẩm. - Hệ thống hoá một số vấn đề lý thuyết Marketing liên quan đến các kiểu chiến lợc Marketing cạnh tranh. - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và kinh doanh của ngành dợc phẩm. Đặc biệt là phân tích, đánh giá việc vận dụng những nội dung cơ bản của các kiểu chiến lợc marketing vào công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam, từ đó tìm ra các nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của công ty trong thời gian qua. - Đề xuất hớng hoàn thiện chiến lợc marketing đối với nhóm thuốc kê đơn trong bệnh viện nhằm phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh dợc phẩm của công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam trong thời gian tới. * Phạm vi nghiên cứu. Chỉ tập trung vào việc lựa chọn và triển khai các kiểu chiến lợc marketing cạnh tranh, không đi vào xây dựng chiến lợc. * Đối tợng nghiên cứu. Luận văn chọn dòng thuốc phải kê đơn trong các bệnh viện làm đối tợng nghiên cứu. Vì chỉ có dòng này mới tồn tại một thị trờng cạnh tranh rõ nét và chiếm doanh thu và lợi nhuận chủ yếu ở công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam (ớc lợng 70%) * Phơng pháp nghiên cứu. Dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, tiếp cận hệ thống logic, luận văn sử dụng các phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê kinh tế, phơng pháp toán, toán kinh tế 3. Tình hình nghiên cứu đề tài. ở nớc ngoài, marketing dợc phẩm đã đợc nghiên cứu một cách khá chi tiết, bài bản và cập nhật (thông qua một số công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo), đợc vận dụng một cách có hệ thống, có kinh nghiệm với công nghệ tiến bộ, chủ yếu ở các hãng, các công ty, các tập đoàn đa quốc gia , ở đó t duy quản trị chiến lợc marketing dợc phẩm đợc vận dụng một cách có tổ chức và hiệu quả. ở trong nớc, có một số giáo trình hoặc sách chuyên khảo về Marketing hàng hoá, dịch vụ nói chung. Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ có đa ra một số khuyến cáo về biện pháp đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất dợc phẩm. Tuy nhiên, cha có công trình nào nghiên cứu chuyên về việc vận dụng Marketing trong kinh doanh dợc phẩm ở nớc ta trong thời gian qua. 4. Kết cấu luận văn Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung của luận văn đợc chia làm 3 chơng. Chơng 1: Chiến lợc marketing trong lĩnh vực kinh doanh dợc phẩm đối với nhóm thuốc phải kê đơn Chơng 2: Thực trạng lựa chọn và triển khai chiến lợc marketing tại công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo đối với nhóm thuốc kê đơn trong bệnh viện. Chơng 3: Hoàn thiện việc lựa chọn và triển khai chiến lợc marketing cạnh tranh đối với nhóm thuốc kê đơn của Công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo tại thị trờng Việt Nam. Chơng 1. chiến lợc Marketing trong lĩnh vực kinh doanh dợc phẩm đối với nhóm thuốc phải kê đơn 1.1. Tổng quan về sản xuất và thị trờng kinh doanh dợc phẩm đối với sản phẩm thuốc kê đơn ở việt nam 1.1.1. Đặc điểm và qui trình của sản xuất và kinh doanh dợc phẩm a/* Đặc điểm cơ bản của sản xuất dợc phẩm Ngành sản xuất dợc phẩm có những đặc thù rất khác biệt với tất cả các ngành sản xuất khác vì nó liên quan trực tiếp tới sự sống chết và sức khoẻ của con ngời. Ngành sản xuất dợc phẩm chịu sự quản lý và giám sát rất khắt khe của các cơ quan chủ quản, các qui định của d luận , về các điều kiện sản xuất nh kiểm tra vi sinh, kiểm nghiệm và kiểm định thành phần hoạt chất sản phẩm đợc qui định bởi Bộ y tế, Hội y dợc học thế giới và trong nớc, Cục quản lý dợc. Trên thực tế trong ngành sản xuất dợc phẩm, trớc khi sản xuất thì nhà máy sản xuất dợc phẩm phải có sự kiểm định của Bộ Y tế, Cục quản lý dợc. Các cơ quan này phải xem xét thực tế có đạt đợc tiêu chuẩn GMP hay không, phải có xác nhận của phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn thực hành tốt qui trình kiểm nghiệm tốt của cơ sở sản xuất(GLP)?.Đối với nguyên vật liệu khi sử dụng sản xuất phải có đầy đủ: nguồn gốc, thành phần, hoạt chất, độ ẩm, độ ổn định và không độc tố đợc xác nhận và kiểm tra từ Cục kiểm nghiệm trực thuộc Bộ Y tế. Khi sản xuất đợc một sản phẩm mới hay không phải mới nhng lần đầu tiên sử dụng phục vụ cho con ngời thì nhất thiết phải đợc dùng thử để đánh giá tác dụng thuốc nhằm mục đích xác nhận tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, độc tính, tác dụng phụ và tính an toàn của thuốc khi chính thức sử dụng trên con ngời. Cơ sở đợc sử dụng dùng thử phải là các Bệnh viện Trung - ơng có giờng bệnh, có đủ điều kiện về trang thiết bị kỹ thuật, đội ngũ cán bộ có đủ trình độ năng lực để tiến hành các bớc thử nghiệm, xử lý các tai biến xảy ra. Bên đa thuốc dùng thử là các cơ sở sản xuất hoặc cơ sở đăng ký thuốc. Bên đa thuốc và bên nhận thử thuốc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lợng an toàn trong quá trình thử thuốc trên ngời Việt Nam. Sau khi thực hiện xong các nội dung trên, cơ sở sản xuất thuốc phải thực hiện đăng ký thuốc với Bộ Y tế, trong hồ sơ đăng ký thuốc phải bao gồm: - Giấy phép lu hành thuốc(Do Bộ Y tế cấp) - Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP). - 02 bộ nhãn thuốc kèm theo hồ sơ đăng ký thuốc. Hồ sơ đăng ký thuốc phải đợc viết bằng tiếng Việt đối với cơ sở sản xuất trong nớc và hồ sơ đăng ký thuốc nớc ngoài phải đợc viết bằng tiếng Anh nhng tờ tóm tắt đặc tính thuốc phải đợc ghi bằng tiếng Việt. Tên các thành phần trong thuốc phải ghi tên gốc dợc liệu kèm theo tên khoa học bằng tiếng Latin. - Hồ sơ nghiên cứu độ ổn định thuốc: Tất cả các thuốc sau khi sản xuất phải đợc bảo quản theo điều kiện qui định do cơ sở sản xuất đa ra phù hợp với qui định của Bộ Y tế dựa trên các nghiên cứu về độ ổn định của thuốc. Hồ sơ nghiên cứu độ ổn định phải mô tả chi tiết: điều kiện bảo quản mẫu thuốc( nhiệt độ, độ ẩm ), bao bì đóng gói, ph ơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu của ít nhất ba (03) lô thuốc khác nhau, kết luận về độ ổn định của thuốc. - Hồ sơ đăng ký nguyên liệu làm thuốc phải chi tiết: Qui trình sản xuất, tiêu chuẩn chất lợng, phơng pháp kiểm nghiệm, phân viện kiểm nghiệm mẫu nguyên liệu - Ngoài ra hồ sơ phải bổ sung thêm: Tài liệu nghiên cứu các độc tính, tài liêu nghiên cứu về dợc lý thực nghiệm, tài liệu nghiên cứu về dợc lý lâm sàng, tài liệu nghiên cứu về dợc động học và sinh khả dụng, biên bản nghiệm thu của hội đồng khoa học cấp bộ, biên bản nghiệm thu an toàn và tác dụng thuốc thử nghiệm. Sau khi có đầy đủ hồ sơ về đăng ký thuốc trên, bộ Y tế xem xét và cấp giấy phép lu hành thuốc và từ đó sản phẩm thuốc bắt đầu có thể lu hành trên thị trờng. Bên cạnh đó, các ngành sản xuất dợc phẩm còn chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc biệt là các ngành liên quan nh sinh học, vi sinh, môi trờng, khoa học kỹ thuật, cũng nh sự độc quyền về phát minh sáng chế và các hoạt chất tạo nên sản phẩm. Tuy nhiên nó cũng có những lợi thế nhất định nh đây là ngành công nghiệp đặc thù chuyên môn và nguyên liệu sản xuất cho các sản phẩm thông dụng có rất nhiều ở thiên nhiên. Ngày nay, với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, với thành công và kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới nh: Mỹ, Đức, Pháp, úc, ý, hay ngay tại khu vực Châu á nh Hàn Quốc, ấn Độ, . đều là những quốc gia có ngành công nghệ d ợc phẩm rất phát triển. Nó đóng góp khá lớn vào tăng trởng kinh tế của quốc gia.Việt Nam với xu thế thời đại, áp dụng các khoa học kỹ thuật trên thế giới và chính sách mở cửa của chính phủ cũng nh các mục tiêu xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng tạo điều kiện u đãi các liên doanh sản xuất dợc phẩm và đặc biệt là u tiên đầu t phát triển sản xuất dợc phẩm trong nớc là những u thế kích thích sự phát triển của ngành dợc phẩm Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay mặc dù đã có nhiều Công ty liên doanh và nhiều công ty dợc phẩm trong nớc có nhà máy đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế, đợc cấp chứng chỉ GMP nhng chúng đang bị cản trở bởi sự thay đổi của xu hớng tiêu dùng hàng giá rẻ thì chất lợng không tốt và đặc biệt là khả năng xây dựng cũng nh phát triển các mục tiêu tiêu thụ, bởi vì các doanh nghiệp dợc ở Việt Nam đang bị cạnh tranh khá mạnh mẽ từ các sản phẩm đợc nhập khẩu vào Việt Nam, đặc biệt là dợc phẩm từ các quốc gia: Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, ấn Độ, . Trớc bối cảnh đó marketing cần phát huy chức năng của mình để tạo ra sự liên kết giữa các tiến bộ khoa học kỹ thuật với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu thụ. Nếu nghiên cứu marketing đợc thực hiện tốt, sẽ giúp các nhà sản xuất áp dụng tốt các tiến bộ về khoa học kỹ thuật, sản xuất đợc những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng dẫn đến khả năng tiêu thụ và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Ngoài ra, dợc phẩm là sản phẩm có hạn sử dụng đợc qui định chặt chẽ. Do vậy, các nhà sản xuất khi đa thành phẩm dợc phẩm ra thị trờng phải ghi rất chi tiết về hạn sử dụng của sản phẩm, điều này yêu cầu việc kiểm tra, nghiên cứu sự ổn định của sản phẩm từ khi sản xuất đến khi lu thông trong suốt thời gian sử dụng thuốc hết sức quan trọng. Tức là việc nâng cao trách nhiệm y đức của các nhà sản xuất dợc phẩm đợc đặt lên hàng đầu. b/ Đặc điểm cơ bản của kinh doanh dợc phẩm Ngành kinh doanh dợc phẩm có những đặc thù rất khác biệt với tất cả các ngành kinh doanh khác. Cụ thể là: - Đối với hầu hết các ngành hàng thông thờng khác thì ngời tiêu dùng sản phẩm chính là ngời quyết định mua sản phẩm và nhu cầu tiêu dùng tuỳ theo thực tế và khả năng thanh toán của chính họ. Nhng đối với dợc phẩm điều này lại không hoàn toàn đúng, trên thực tế ngời tiêu dùng thực sự chỉ có khả năng quyết định mua hàng rất ít còn hầu hết ngời quyết định tiêu dùng lại chính là các nhà chuyên môn về y dợc. Đó là các bác sĩ tại các phòng khám, trung tâm y tế, bệnh viện đối với các sản phẩm bắt buộc kê đơn (ETC), các dợc sĩ, dợc tá, những ngời kinh doanh dợc phẩm tại các hiệu thuốc, quầy thuốc là những ngời t vấn cho khách hàng và gần nh tác động tới quyết định mua sản phẩm của ngời tiêu dùng. - Đối với các ngành hàng tiêu dùng khác, việc khơi dậy và đẩy mạnh tiêu thụ phụ thuộc một phần rất lớn vào các chiến lợc marketing, khả năng tiêu thụ cũng nh thanh toán của khách hàng, nhng dợc phẩm là ngành tiêu dùng mà ở đó nhu cầu khách hàng có giới hạn trong yêu cầu thực tế chữa trị có nghĩa là phải tiêu dùng đúng, đủ và hợp lý. Tiêu dùng đúng tức là: có bệnh mới uống thuốc và phải uống đúng liều, đúng thuốc điều trị. Đủ là phải đủ liệu trình điều trị và uống hợp lý theo t vấn của những ngời có chuyên môn, không sử dụng bừa bãi hay vô tội vạ đợc. Có một điều khác biệt nữa đó là thị trờng tiêu thụ chính của dợc phẩm là những ngời có sức khoẻ yếu, hay mắc bệnh. Nhóm khách hàng này tập trung tới hơn 60% là những ngời trên 50 tuổi và đã về hu, hay không còn ở tuổi lao động. Do vậy, họ thờng là đối tợng có thu nhập không cao nên việc tiêu dùng về dợc phẩm cũng có những hạn chế và điều kiện khác biệt. - Hơn nữa, dợc phẩm là ngành hàng liên quan trực tiếp tới sức khoẻ và an toàn của con ngời, nên những ngời kinh doanh dợc phẩm, đặc biệt là kinh doanh tại hệ thống bán hàng cho ngời tiêu dùng phải là những ngời thực sự có chuyên môn về dợc phẩm, họ đợc đào tạo bài bản, chính qui và có thực tế qua những thời gian nhất định. Chính vì có những đặc thù nh vậy nên tất cả các công ty, các tổ chức tham gia kinh doanh dợc phẩm phải có đầy đủ những điều kiện cụ thể theo qui định của pháp luật. Ngay việc doanh nghiệp muốn kinh doanh cũng có những quy định rất khắc khe và khác biệt với các hàng hoá khác, cụ thể: - Đối với các doanh nghiệp dợc phẩm trong nớc khi đăng ký giấy phép kinh doanh thì ngoài những qui định cơ bản nh tất cả các doanh nghiệp khác thì chúng còn phải có đầy đủ các điều kiện sau: Một là: Giám đốc doanh nghiệp và trởng các phòng ban chuyên môn phải là dợc sỹ cao cấp tốt nghiệp đại học có thâm niên công tác trong nghành d- ợc phẩm tối thiểu là năm(05) năm. Hai là: Hệ thống kho bãi phải đạt tiêu chuẩn qui định: rộng tối thiểu 35m2, có trang bị đầy đủ điều hoà nhiệt độ, máy hút ẩm, đảm bảo kho hàng luôn khô ráo ở nhiệt độ qui định. Ba là: Thủ kho phải tối thiểu có bằng dợc tá trung cấp, có sức khoẻ tốt, không bị bệnh truyền nhiễm và có thâm niên hành nghề Y dợc từ một (01) năm trở lên. - Đối với doanh nghiệp nớc ngoài khi đăng ký giấy phép kinh doanh dợc phẩm tại Việt Nam thì cần hội tụ các điều kiện sau: Một là: Phải là doanh nghiệp hoạt động sản xuất, buôn bán thuốc, nguyên liệu thuốc đợc thành lập theo qui định của nớc sở tại. Hai là: Chấp nhận cung cấp thuốc, nguyên liệu thuốc vào Việt Nam dới hình thức hợp đồng xuất nhập khẩu thông qua các doanh nghiệp kinh doanh thuốc của Việt Nam. Ba là: Hồ sơ đăng ký thuốc phải đầy đủ và hợp lệ. Bốn là: Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì cơ sở sản xuất phải đạt tiêu chuẩn GMP, nếu là doanh nghiệp phân phối thì phải là doanh nghiệp đợc phép buôn bán, xuất nhập khẩu, bảo quản thuốc do cơ quan quản lý có thẩm quyền của nớc sở tại cấp. Trong trờng hợp các chứng chỉ này cha rõ ràng hoặc có nghi ngờ về tính xác thực thì Bộ Y tế Việt Nam sẽ thẩm định thực tế cơ sở sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tại nớc sở tại( doanh nghiệp nớc ngoài phải chịu mọi chi phí cho việc thẩm định). Năm là: doanh nghiệp phải có tối thiểu ba(03) năm kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh thuốc, nguyên liệu thuốc và phải đạt tối thiểu doanh số 15 triệu USD trong năm gần nhất đối với doanh nghiệp có chức năng buôn bán thuốc, 5 triệu USD đối với các doanh nghiệp sản xuất, và 3 triệu USD đối với các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất dợc phẩm có nguyên liệu có nguồn gốc thảo dợc. - Đối với các nhà thuốc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng khi đăng ký giấy phép hoạt động phải có đầy đủ các yêu cầu sau đây: Một là: Chủ nhà thuốc phải là dợc sỹ đại học( Trừ các khu vực là miền núi, hải đảo xa xôi thì phải là dợc sỹ trung cấp) tối thiểu có năm (05) năm kinh nghiệm công tác ở các tổ chức kinh doanh dợc phẩm. Hai là: Nhân viên phụ giúp bán hàng tại cửa hàng phải tối thiểu là dợc tá trung cấp đợc đào tạo chính qui tại các trờng học chuyên ngành. Ba là: Cơ sở bán hàng phải tối thiểu đạt 15m2 trở lên đợc trang bị hệ thống tủ quầy có ghi rõ từng khu vực để thuốc riêng biệt, khoảng cách tối thiểu cho phép mở mới các nhà thuốc là 500m đối với nhà thuốc, hiệu thuốc gần nhất( trừ một số khu vực đặc thù là bệnh viện, trung tâm Y tế thì do sở y tế địa phơng quyết định). [...]... ty cổ phần dợc phẩm Traphaco, Công ty cổ phần Đông Nam Dợc quận 5, Công ty cổ phần dợc Nam Hà, CT TNHH Đông Nam Dợc Bảo Long, - Công ty dợc phẩm Nhà nớc (quốc doanh): có 73 doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó 65 doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố và 8 doanh nghiệp và chi nhánh thuộc Công ty cổ phần dợc (tất nhiên là các doanh nghiệp này đang tiến hành cổ phần hoá) Sau cổ phần hoá các doanh nghiệp các doanh... 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tên công ty Liên doanh Rhone - Poulenc Rorer Liên doanh Sanofi sSyntelabo Việt Nam Công ty TNHHDP Hisamistu Việt Nam Công ty TNHHDP Rohto - Metholatum Công ty TNHH Novatis Liên doanh DP B.B raun - Hà Nội Nhà máy Unied Pharma Liên doanh Roussel Việt Nam O.P.V LTD.Co Công ty TNHH Korea United Phram Công ty TNHH ThaiNkor4n Công ty ICA Pharmaceultical Công ty Dợc phẩm Shipoong Deawoo... thị phần của mình một cách có lợi 1.2.2.2 Chiến lợc của các công ty thách thức Những công ty chiếm hàng thứ hai, thứ ba và thấp hơn trong ngành có thể đợc gọi là những công ty bám sau, ở thị trờng Việt Nam thì các công ty của Hàn Quốc, Tiệp Khắc, Ba lan, các nớc đông Nam á là nơi mà có các công ty có sự phát triển vợt bậc nh: Shinpoong, Megacef, Chongwae, LG pharma, Biocheme pharma, Sanofin Những công. .. trên tổng số các đơn vị tham gia kinh doanh dợc phẩm trong nớc, tiếp theo là các công ty Nhà nớc chiếm 19%, còn lại là công ty cổ phần chiếm 9% và doanh nghiệp t nhân chỉ chiếm 3% Theo xu hớng và chỉ đạo của Chính phủ trong thời gian tới, thì hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ cổ phần hoá, và tỷ trọng các công ty cổ phần sẽ tăng lên Cũng theo số liệu từ Cục quản lý dợc Việt Nam cung cấp năm 2004,... t cho nghiên cứu, trồng trọt và khai thác dợc liệu theo hớng sản xuất lớn và bền vững, việc sản xuất sản phẩm đông dợc cũng đợc các nhà sản xuất chú trọng về xây dựng, quảng bá và bảo vệ thơng hiệu trên thị trờng, đã xuất hiện những mô hình kết hợp giữa các nhà khoa học với các cơ sở đông nam dợc, kết hợp giữa trồng cây thuốc với chế biến, sản xuất thuốc nh Công ty cổ phần Dợc phẩm OPC, Công ty cổ phần. .. Quốc 1.2.2 Các kiểu chiến lợc marketing theo vị thế cạnh tranh trên thị trờng dợc 1.2.2.1 Chiến lợc của các công ty mạnh - Ngời dẫn đầu thị trờng Bất cứ ngành nào cũng có một công ty đợc thừa nhận là công ty dẫn đầu thị trờng Ngành kinh doanh dợc phẩm cũng vậy, công ty dẫn đầu thị trờng sẽ có thị phần lớn nhất trên thị trờng sản phẩm thuốc tân dợc Nó thờng đi trớc các công ty khác trong việc thay đổi... Doanh nghiệp cổ phần Công ty t nhân Số lợng 464 90 316 43 15 3% 9% 19 % 69 % Công ty tư nhân Doanh nghiệp cổ phần Doanh nghiệp nhà nước Công ty TNHH Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ các doanh nghiệp trong nớc tham gia Qua biểu đồ trên cho thấy, xét về số đơn vị trong nớc tham gia vào kinh doanh dợc phẩm thì các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang chiếm đa số, trong đó nhóm công ty TNHH chiếm tỷ... sinh lời của công ty (đợc đo bằng tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn đầu t) tăng cùng với thị phần tơng đối của nó trên thị trờng mà công ty phục vụ Tuy nhiên các công ty dẫn đầu không đợc nghĩ rằng cứ tăng đợc thị phần trên thị trờng mà mình phục vụ là mặc nhiên sẽ tăng đợc khả năng sinh lời Điều này còn phụ thuộc nhiều vào chiến lợc tăng thị phần của mình Chi phí cho việc tạo ra một thị phần lớn hơn... các công ty luôn luôn xây dựng chiến lợc marketing sao cho đảm bảo giữ vị trí số một Điều này phải hành động trên ba hớng Thứ nhất, công ty phải tìm cách tăng tổng nhu cầu của thị trờng bằng cách nghiên cứu đầu t phát triển các sản phẩm mới, ra các dòng thuộc đặc trị chữa các bệnh nh ung th, HIV ; Thứ hai, công ty phải bảo vệ thị phần hiện tại của mình bằng những hoạt động tự vệ và tấn công; Thứ ba, công. .. vụ tồi, thì đó là một mục tiêu chiến lợc tuyệt vời - Có thể tấn công những công ty của ấn Độ nh Simla, Magacef hay các công ty của Thái Lan, Trung Quốc nh Chooway, Thaicom - Có thể tấn công địa phơng hay khu vực nhỏ, không hoàn thành phận sự và thiếu vốn Công ty Shinpoong có thể giành giật khách hàng bệnh viện hoặc nuốt sống những công ty dợc phẩm trong nớc vốn thiếu kinh nghiệm thị trờng, năng lực . Để xác lập những luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc áp dụng marketing trong sản xuất - kinh doanh dợc phẩm ở nớc ta nói chung và cho công ty dợc. dung cơ bản của các kiểu chiến lợc marketing vào công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam, từ đó tìm ra các nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của công